Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề thi HKI môn hóa 12 trường Cao Lãnh 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.3 KB, 12 trang )

SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT CAO LÃNH 1
Tổ: Hóa
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nguyễn Thị Kim Thắm
Ngô Tuyết Nga
Nguyễn Kim Trắc
Võ Hồng Phỉ
Võ Thị Huỳnh Như
Nguyễn Thị cẩm Tiên

0913.612.660
0914. 25 52 68
0169. 792 7576
0902. 51 63 05
0122. 679.9719
0946 88 80 40

ĐỀ THI HKI-KHỐI 12-NĂM HỌC 2016-2017
MÔN HÓA
I.PHẦN CHUNG (32 CÂU)
Câu 1: Công thức tổng quát của este no đơn chức là
A. CnH2nO2(n 2).
B. CnH2nO(n 1).
C. CnH2n-2O2(n 1).


D. CnH2n+2O2(n 2).
Câu 2: Chất béo là
A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N.
B. trieste của glixerol và axit béo.
C. là este của axit béo và ancol đa chức.
D. trieste của glixerol và axit hữu cơ.
Câu 3: Este X có CTPT là C4H8O2. Khi thủy phân X trong dd NaOH thu được muối có
CTPT là C2H3O2Na. CTCT của X là :
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C3H7COOCH3.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức. Sản phẩm cháy dẫn vào
bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO 2 và nước sinh
ra lần lượt là:
A. 0,1 và 0,1.
B. 0,1 và 0,2
C. 0,2 và 0,2
D. 0,2 và 0,1
Câu 5: Thủy phân 8,8 gam este X có công thức phân tử C 4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa
đủ thu được 4,6 gam ancol Y và
A. 4,1 gam muối.
B. 4,2 gam muối.
C. 8,2 gam muối.
D. 3,4 gam muối.
Câu 6. Glucozơ là hợp chất thuộc loại
A. Đơn chức
B. Đa chức
C. Tạp chức
D. Polime.
Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:Tinh bột → X → Y → Axit axetic.
X và Y lần lượt

là:
A. glucozo, ancol etylic.
B. mantozo, glucozo.
C. glucozo, etylaxetat.
D.
ancol
etylic,
axetandehit
Câu 8. Tính thể tính dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng
dư xenlulozơ tạo 29,7 kg xenlulozơ trinitrat.6
A. 24,39 lít
B. 15,00 lí
C. 12,952 lít
D. 1,439 lít
Câu 9: Một amin no đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là :
A. CnH2n+ 1NH2 . B. CnH2n+3NH2
C. CnH2n+3N .
D. CnH2n+1N .
Câu 10 : Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính có thể dùng phản ứng của chất
này lần lượt với :
A. Dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
B. Dung dịch KOH và CuO .
C. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3 .
D. Dung dịch KOH và dung
dịch HCl .
Câu 11 : Tripeptit là peptit trong phân tử chứa :
A. 3 liên kết peptit (- CO – NH - ) và 3 gốc aminoaxit .
B. 3 liên kết peptit ( - CO – NH - ) và 2 gốc aminoaxit .



C. 2 liên kết peptit ( - CO – NH - ) và 3 gốc aminoaxit .
D. 2 liên kết peptit ( - CO – NH - ) và 2 gốc aminoaxit .
Câu 12 : Có 3 chất hữu cơ : CH3NH2 , CH3COOH , H2NCH2COOH . Để phân biệt dung
dịch 3 chất hữu cơ riêng biệt trên có thể dùng :
A. Quỳ tím
B. Phenolphtalein . C. Dung dịch HCl .
D. Dung dịch
NaOH
.
Câu 13: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là
A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa. B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH.
C. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH. D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.
Câu 14: Cho các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất
trong dãy phản ứng được với dd NaOH là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 15: Để trung hòa 100ml dung dịch X chứa CH3NH2 nồng độ a mol/l cần 150 ml
dung dịch HCl 0,2 mol /l . Giá trị của a là :
A. 0,1 .
B. 0,2 .
C. 0,3 .
D. 0,4 .
Câu 16: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M,
thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là:
A. 55,125.
B. 49,125.

C. 48,650.
D. 54,612.
Câu 17. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa tơ nhân tạo ?
A. Tơ capron, tơ axetat .
B. Tơ axetat, tơ visco .
C. Nilon-6,6, tơ olon .
D. Tơ polieste, tơ visco .
Câu 18. Trong các polime sau : polietilen, poli(metyl metacrylat),nhựa bakelit ,
amilopectin trong tinh bột, cao su lưu hoá, nhựa novolac. Số polime có cấu trúc mạng
không gian là :
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 19: Kim lọai có các tính chất vật lí chung là
A. tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, tính ánh kim;
B. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim;
C. tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim, tính đàn hồi;
D. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng;
Câu 20: Dãy nào sau đây xếp theo thứ tự tăng dần của tính khử:
A. Cu < Fe < Pb < Al
B. Cu < Pb < Fe < Al
C. Fe > Pb > Cu > Al
D. Al > Fe > Pb > Cu
Câu 21: Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim lọai có tính khử mạnh để khử
ion kim lọai khác trong hợp chất nào:
A. muối ở dạng khan;
B. Oxit kim lọai;
C. dung dịch muối;
D. hidroxit kim lọai;

Câu 22: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe
khử các ion kim lọai theo thứ tự nào ? (ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A. Ag+, Pb2+, Cu2+;
B. Pb2+, Ag+, Cu2+;
C. Cu2+, Ag+, Pb2+;
D. Ag+, Cu2+, Pb2+;
Câu 23: Khi hòa tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt thủy ngân vào thì quá trình
hòa tan Al sẽ là:
A. xảy ra nhanh hơn;
B. xảy ra chậm hơn;


C. không thay đổi;
D. Lúc đầu xảy ra nhanh, sau đó chậm
dần.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CuSO 4 và NaCl vào nước thu được 400
ml dung dịch A. Điện phân dd A ( điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%), với cường độ
dòng điện 2A, đến khi nước bị điện phân ở 2 điện cực thì dừng lại, thu được 400 ml dung
dịch B có pH = 13 và đã tốn khoảng thời gian là 5790 giây. Gía trị của m là:
A. 11,08.
B. 5,54.
C. 13,42
D. 7,88.
Câu 25: Dãy gồm các chất nào sau đây không bị thủy phân ?
A. Glucozơ, etyl fomat, fructozơ
B. isoamyl axetat, axit axetic, fructozơ
C. Glucozơ, axit axetic, saccarozơ
D. Glucozơ, axit axetic, fructozơ
Câu 26: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit
axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả

năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 27: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin,
NH2CH2CH2COOH, C2H5COOH, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D.8.
Câu 28: Cho các polime: (a) nilon-6,6; (b) PVC; (c) cao su buna; (d) polipeptit; (e) thủy
tinh hữu cơ. Chất được điều chế bằng phương pháp trùng hợp gồm
A. (b), (d), (e)
B. (b), (c), (e)
C. (b), (c)
D. (a), (b), (c), (e)
Câu 29: Chỉ dung Cu(OH)2/OH- có thể nhận biết được các dung dịch đựng riêng biệt từng
chất trong nhóm nào sau đây?
A. Gluccozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic, metanol.
B. Etylen glycol, glucozơ, tripeptit, ancol etylic, glixerol.
C. Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal, glucozơ.
D. Glucozơ, glixerol, axit axetic, etanal, anbumin.
Câu 30. Thủy phân hoàn toàn một lượng triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 m
glyxerol và :
A. 3 mol C17H35COONa.
B. 3 mol C17H33COONa.
C. 1 mol C17H33COONa.
D. 1 mol C17H35COONa.
Câu 31. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu đượ

dung dịch chứa 16,4
gam muối. Giá trị của m là
A. 26,4.
B. 16,4.
C. 13,2.
D. 17,6.
Câu 32 :Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 15 gam H 2NCH2COOH cần vừa đủ V
ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 50.
B. 200.
C. 100.
D. 150.
II.PHẦN RIÊNG.
A. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN:( 8 CÂU)
Câu 33: Chất phản ứng được với AgNO3/ NH3 và NaOH là:
A. CH3-CH2-COOCH3.
B. HCOO-CH2-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-COOH.
D. CH3-COO-CH2-CH3.
Câu 34: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản
ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat.
B. propyl fomat.
C. metyl axetat.
D. metyl fomat.
Câu 35.Glucozơ không có tính chất nào dưới đây ?
A. Tính chất của nhóm anđehit.
B. Tính chất của ancol đa chức.
C. Tham gia phản ứng thuỷ phân. D. Lên men tạo ancol etylic



Câu 36 .Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột,
glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử :
A. Dung dịch iot
B. Dung dịch axit
C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc
D. Phản ứng với Na
Câu 37: Cho các chất sau C 6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4). Trật tự giảm dần
tính bazơ của 4 chất trên là:
A.(4)>(2)>(3)>(1)
B.(4)<(2)<(3)<(1)
C.(4)>(1)>(3)>(2)
D.
(4)>(3)>(2)>(1)
Câu 38 . Dãy polime nào sau đây điều chế bằng phương pháp trùng hợp:
A. Cao su buna, polietilen, poli (vinyl clorua ).
B. Tơ lapsan, poli stiren, tơ capron.
C. Nilon-6,6, tơ axetat, tơ tằm .
D. Nilon-6, cao su buna-N, polipropilen.
Câu 39: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng) phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn gồm:
A. Cu, Al, Mg
B. Cu, Al, MgO
C. Cu, Al2O3, Mg
D. Cu,
Al2O3, Mg Câu 40: Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl 2 1M ,giả thuyết Cu
tạo ra bám hết vào đinh sắt .Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh
sắt tăng thêm là:
A. 1,2g
B. 0,8g

C. 2,7g
D.
2,4g
B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO:( 8 CÂU)
Câu 41: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 3H6O2 tác
dụng được với dd AgNO3/NH3.
A.4 .
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 42.Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. saccarozơ
B. tinh bột
C. mantozơ
D. xenlulo
Câu 43.Khi nghiên cứu cacbohirat X ta nhận thấy: - X không tráng gương, có một đồng
phân
- X thuỷ phân trong nước được hai sản phẩm. Vậy X là
A.Fructozơ
B.Saccarozơ
C.Mantozơ
D. Tinh bột
Câu 44: Cho các nhận định sau:
(1).Alanin làm quì tím hóa xanh
(2).Axit glutamic làm quì tím hóa đỏ
(3).Lysin làm quì tím hóa xanh
(4).Axit  - amino caproic là nguyên liệu để sản xuất nilon-6
Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2

C.3
D.4
Câu 45: Cho từ từ dung dịch chứa X đến dư vào dung dịch AlCl 3, thu được kết tủa không
tan. Chất X là :
A. CH3NH2.
B. NH4Cl.
C. NH3.
D.
A
hoặc C.
Câu 46: Xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại:
Zn2+/ Zn (1), Fe2+/ Fe (2), Al3+/Al (3), 2H+/H2 (4), Ag+/Ag (5), Cu2+/Cu (6), Fe3+/Fe2+ (7)
A. 6 < 3 < 1 < 2 < 4 < 7 < 5
B. 5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7
C. 4 < 6 < 7 < 3 < 2 < 1 < 5
D. 3 < 1 < 2 < 4 < 6 < 7 < 5


Câu 47: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch
kiềm :
A. Na, K, Mg, Ca.
B. Be, Al, Ca, Ba.
C. Ba, Na, K, Ca.
D. Mg, Na, Ca, Zn.
Câu 48: Hấp thụ hoàn toàn 3,136 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 nồng độ
a mol/l, thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032.
B. 0,048.
C. 0,06.
D. 0,04.

ĐÁP ÁN
I.PHẦN CHUNG (32 câu)
Câu 1: Công thức tổng quát của este no đơn chức là
A. CnH2nO2(n 2).
B. CnH2nO(n 1).
C. CnH2n-2O2(n 1).
D. CnH2n+2O2(n 2).
Câu 2: Chất béo là
A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N.
B. trieste của glixerol và axit béo.
C. là este của axit béo và ancol đa chức.
D. trieste của glixerol và axit hữu cơ.
Câu 3: Este X có CTPT là C4H8O2. Khi thủy phân X trong dd NaOH thu được muối có
CTPT là C2H3O2Na. CTCT của X là :
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C3H7COOCH3.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức. Sản phẩm cháy dẫn vào
bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO 2 và nước sinh
ra lần lượt là:
A. 0,1 và 0,1.
B. 0,1 và 0,2
C. 0,2 và 0,2
D. 0,2 và 0,1
Giải:
Khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 và H2O = 6,2 gam
Số mol CO2 = số mol H2O.
Nên 44x+18x= 6,2
62x= 6,2. Vậy x= 0,1
Câu 5: Thủy phân 8,8 gam este X có công thức phân tử C 4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa
đủ thu được 4,6 gam ancol Y và

A. 4,1 gam muối.
B. 4,2 gam muối.
C. 8,2 gam muối.
D. 3,4 gam muối.
Giải:
Số mol este= số mol ancol= 8,8:88= 0,1 mol
Khối lượng NaOH= 0,1x40 = 4 gam
BTKL: khối lượng muối = 8,8 + 4- 4,6 = 8,2 gam
Câu 6. Glucozơ là hợp chất thuộc loại
A. Đơn chức
B. Đa chức
đáp án : chọn C

C. Tạp chức

D. Polime.

Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:Tinh bột → X → Y → Axit axetic.
X và Y lần lượt
là:
A. glucozo, ancol etylic.
B. mantozo, glucozo.
C. glucozo, etylaxetat.
D.
ancol
etylic,
axetandehit
đáp án : chọn A
thuy phan
lên men

Tinh bột ����
� glucozơ ���
� ancol etylic → Axit axetic.


Câu 8. Tính thể tính dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng
dư xenlulozơ tạo 29,7 kg xenlulozơ trinitrat.6
A. 24,39 lít
B. 15,00 lí
C. 12,952 lít
D. 1,439 lít
: Đáp án : C
Ta có số mol của xenlulozo trinitart là 29,7 : 297 = 0,1 mol.
Tỉ lệ phản ứng: 3 mol HNO3 => 1 mol xenlulozo trinitrat
=> nHNO3 = 0,1.3 = 0,3 mol
=> VHNO3 = 0,3 . 63 : 1,52 : 96 . 100 = 12,952 lít
Câu 9: Một amin no đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là :
A. CnH2n+ 1NH2 . B. CnH2n+3NH2
C. CnH2n+3N .
D. CnH2n+1N .
Câu 10 : Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính có thể dùng phản ứng của chất
này lần lượt với :
A. Dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
B. Dung dịch KOH và CuO .
C. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3 .
D. Dung dịch KOH và dung
dịch HCl .
Câu 11 : Tripeptit là peptit trong phân tử chứa :
A. 3 liên kết peptit (- CO – NH - ) và 3 gốc aminoaxit .
B. 3 liên kết peptit ( - CO – NH - ) và 2 gốc aminoaxit .

C. 2 liên kết peptit ( - CO – NH - ) và 3 gốc aminoaxit .
D. 2 liên kết peptit ( - CO – NH - ) và 2 gốc aminoaxit .
Câu 12 : Có 3 chất hữu cơ : CH3NH2 , CH3COOH , H2NCH2COOH . Để phân biệt dung
dịch 3 chất hữu cơ riêng biệt trên có thể dùng :
A. Quỳ tím
B. Phenolphtalein . C. Dung dịch HCl .
D. Dung dịch
NaOH
.
Câu 13: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là
A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa. B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH.
C. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH. D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.
Câu 14: Cho các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất
trong dãy phản ứng được với dd NaOH là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 15: Để trung hòa 100ml dung dịch X chứa CH3NH2 nồng độ a mol/l cần 150 ml
dung dịch HCl 0,2 mol /l . Giá trị của a là :
A. 0,1 .
B. 0,2 .
C. 0,3 .
D. 0,4 .
Hướng dẫn giải
CH3NH2 + HCl   CH3NH3Cl
Số mol CH3NH2 = HCl = 0,15 x 0,2 = 0,03 mol
Nồng độ mol cùa CH3NH2 a = 0,03 : 0,1 = 0,3M, đáp án là C.
Câu 16: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M,
thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là:
A. 55,125.
B. 49,125.
C. 48,650.
D. 54,612.
Hướng dẫn:
�NaCl
�NaCl : 0,35


BTNT
��
H 2 N  C3H 5  (COONa) 2 : 0,15
Vì cuối cùng Na sẽ vào �H 2 N  C3 H5  (COONa) 2 ���
�NaOH
�NaOH : 0,15




BTKL
���
� m  55,125

Câu 17. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa tơ nhân tạo ?
A. Tơ capron, tơ axetat .
B. Tơ axetat, tơ visco .
C. Nilon-6,6, tơ olon .
D. Tơ polieste, tơ visco .

Giải
Tơ axetat, tơ visco có nguồn gốc từ xenlulozơ. Chọn B
Câu 18. Trong các polime sau : polietilen, poli(metyl metacrylat),nhựa bakelit ,
amilopectin trong tinh bột, cao su lưu hoá, nhựa novolac. Số polime có cấu trúc mạng
không gian là :
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Giải
Nhựa bakelit , cao su lưu hoá thuộc cấu trúc mạng không gian . Chọn C
Câu 19: Kim lọai có các tính chất vật lí chung là
A. tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, tính ánh kim;
B. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim;
C. tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim, tính đàn hồi;
D. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng;
Hướng dẫn:
- ĐA: B → tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim.
Câu 20: Dãy nào sau đây xếp theo thứ tự tăng dần của tính khử:
A. Cu < Fe < Pb < Al
B. Cu < Pb < Fe < Al
C. Fe > Pb > Cu > Al
D. Al > Fe > Pb > Cu
Hướng dẫn:
- ĐA: B → Cu < Pb < Fe < Al.
Câu 21: Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim lọai có tính khử mạnh để khử
ion kim lọai khác trong hợp chất nào:
A. muối ở dạng khan;
B. Oxit kim lọai;
C. dung dịch muối;

D. hidroxit kim lọai;
Hướng dẫn:
- ĐA: C → dung dịch muối.
Câu 22: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe
khử các ion kim lọai theo thứ tự nào ? (ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A. Ag+, Pb2+, Cu2+;
B. Pb2+, Ag+, Cu2+;
C. Cu2+, Ag+, Pb2+;
D. Ag+, Cu2+, Pb2+;
Hướng dẫn:
- ĐA: D * PTHH: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu.
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb.
Câu 23: Khi hòa tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt thủy ngân vào thì quá trình
hòa tan Al sẽ là:
A. xảy ra nhanh hơn;
B. xảy ra chậm hơn;
C. không thay đổi;
D. Lúc đầu xảy ra nhanh, sau đó chậm
dần.
Hướng dẫn:
- ĐA: A * Lúc đầu: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.


→ Khí H2 sinh ra bao bọc quanh Al nên phản ứng xảy ra chậm dần.
* Khi thêm vài giọt thủy ngân vào thì quá trình hòa tan Al sẽ nhanh hơn, vì AlHg tạo nên pin điện hóa, lúc này xảy ra ăn mòn điện hóa: Cực âm (Al): Al bị oxi hóa theo
PT:
Al → Al3+ + 3e
Cực dương (Hg): Ion H+ của HCl bị khử theo
PT:

2H + + 2e → H2.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CuSO 4 và NaCl vào nước thu được 400
ml dung dịch A. Điện phân dd A ( điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%), với cường độ
dòng điện 2A, đến khi nước bị điện phân ở 2 điện cực thì dừng lại, thu được 400 ml dung
dịch B có pH = 13 và đã tốn khoảng thời gian là 5790 giây. Gía trị của m là:
A. 11,08.
B. 5,54.
C. 13,42
D. 7,88.
Hướng dẫn:
- ĐA: C
* CuSO4 + 2NaCl  Cu + Cl2 + Na2SO4
(1)
0,04
0,08
0,04
2NaCldư + H2O  2NaOH + Cl2 + H2
(2)
0,04
0,04 0,02
pH=13  pOH = 1  [OH] = 101M  n OH = nNaOH = 0,04 (mol).


Theo công thức Farađây ta có: mCl =
2

1 35,5
.
.2.5790 = 4,26 (g).
96500 1


 n Cl = 0,06 (mol)  n Cl (1) = 0,06 – 0,02 = 0,04 (mol).
 m = m CuSO + mNaCl = 0,04.160 + (0,08 + 0,04).58,5 = 13,42 (g).
2

2

4

Câu 25: Dãy gồm các chất nào sau đây không bị thủy phân ?
A. Glucozơ, etyl fomat, fructozơ
B. isoamyl axetat, axit axetic, fructozơ
C. Glucozơ, axit axetic, saccarozơ
D. Glucozơ, axit axetic, fructozơ
Câu 26: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit
axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả
năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 27: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin,
NH2CH2CH2COOH, C2H5COOH, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D.8.
Câu 28: Cho các polime: (a) nilon-6,6; (b) PVC; (c) cao su buna; (d) polipeptit; (e) thủy
tinh hữu cơ. Chất được điều chế bằng phương pháp trùng hợp gồm
A. (b), (d), (e)

B. (b), (c), (e)
C. (b), (c)
D. (a), (b), (c), (e)
Câu 29: Chỉ dung Cu(OH)2/OH có thể nhận biết được các dung dịch đựng riêng biệt từng
chất trong nhóm nào sau đây?
A. Gluccozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic, metanol.
B. Etylen glycol, glucozơ, tripeptit, ancol etylic, glixerol.
C. Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal, glucozơ.
D. Glucozơ, glixerol, axit axetic, etanal, anbumin.
Câu 30. Thủy phân hoàn toàn một lượng triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 m
glyxerol và :
A. 3 mol C17H35COONa.
B. 3 mol C17H33COONa.


C. 1 mol C17H33COONa.
D. 1 mol C17H35COONa.
Câu 31. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu đượ
dung dịch chứa 16,4
gam muối. Giá trị của m là
A. 26,4.
B. 16,4.
C. 13,2.
D. 17,6.
Câu 32 :Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 15 gam H 2NCH2COOH cần vừa đủ V
ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 50.
B. 200.
C. 100.
D. 150.

II.PHẦN RIÊNG.
C. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN:
Câu 33: Chất phản ứng được với AgNO3/ NH3 và NaOH là:
A. CH3-CH2-COOCH3.
B. HCOO-CH2-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-COOH.
D. CH3-COO-CH2-CH3.
Câu 34: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản
ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat.
B. propyl fomat.
C. metyl axetat.
D. metyl fomat.
Giải:
Số mol CnH2nO2 = số mol NaOH =0,1 mol
M = 6:0,1 =60
n= 2. CTPT C2H4O2. CTCT: HCOOCH3: metyl fomat
Câu 35.Glucozơ không có tính chất nào dưới đây ?
A. Tính chất của nhóm anđehit.
B. Tính chất của ancol đa chức.
C. Tham gia phản ứng thuỷ phân. D. Lên men tạo ancol etylic
Đáp án : C
Câu 36 .Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột,
glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử :
A. Dung dịch iot
B. Dung dịch axit
C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc
D. Phản ứng với Na
Đáp án : C
- dd iot nhận ra tinh bột có màu xanh tím

- phản ứng tráng bạc nhận ra glucozơ
Câu 37: Cho các chất sau C 6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4). Trật tự giảm dần
tính bazơ của 4 chất trên là:
A.(4)>(2)>(3)>(1)
B.(4)<(2)<(3)<(1)
C.(4)>(1)>(3)>(2)
D.
(4)>(3)>(2)>(1)
Câu 38 . Dãy polime nào sau đây điều chế bằng phương pháp trùng hợp:
A. Cao su buna, polietilen, poli (vinyl clorua ).
B. Tơ lapsan, poli stiren, tơ capron.
C. Nilon-6,6, tơ axetat, tơ tằm .
D. Nilon-6, cao su buna-N, polipropilen.
Giải
Cao su buna, polietilen, poli (vinyl clorua ) điều chế bằng phương pháp trùng hợp . Chọn
A
Câu 39: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng) phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn gồm:


A. Cu, Al, Mg
B. Cu, Al, MgO
C. Cu, Al2O3, Mg
D. Cu,
Al2O3, MgO
Hướng dẫn:
- ĐA: D
* PTHH: CO + CuO to  Cu + CO2.
CO + Al2O3 to  không xảy ra.
CO + MgO to  không xảy ra.

Câu 40: Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl 2 1M ,giả thuyết Cu tạo ra bám
hết vào đinh sắt .Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng
thêm là:
A. 1,2g
B. 0,8g
C. 2,7g
D. 2,4g
Hướng dẫn:
- ĐA: B
* Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
0,1
0,1
0,1
 nCuCl2 = 0,1 (mol)
 mtăng = mCu - mFe = (64 x 0,1) - (56 x 0,1) = 0,8g.
D. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO:
Câu 41: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 3H6O2 tác
dụng được với dd AgNO3/NH3.
A.4 .
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Giải :
HCOO-CH2-CH3
CH3-CH(OH)-CHO
CH2(OH)-CH2-CHO
Câu 42.Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. saccarozơ
B. tinh bột
C. mantozơ

D. xenlulo
Câu 43.Khi nghiên cứu cacbohirat X ta nhận thấy: - X không tráng gương, có một đồng
phân
- X thuỷ phân trong nước được hai sản phẩm. Vậy X là
A.Fructozơ
B.Saccarozơ
C.Mantozơ
D. Tinh bột
Đáp án : B
-Frutozơ không phản ứng thủy phân
- Mantozơ, tinh bột thủy phân cho 1 sản phẩm
Câu 44: Cho các nhận định sau:
(1).Alanin làm quì tím hóa xanh
(2).Axit glutamic làm quì tím hóa đỏ
(3).Lysin làm quì tím hóa xanh
(4).Axit  - amino caproic là nguyên liệu để sản xuất nilon-6
Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2
C.3
D.4
Câu 45: Cho từ từ dung dịch chứa X đến dư vào dung dịch AlCl 3, thu được kết tủa không
tan. Chất X là :
A. CH3NH2.
B. NH4Cl.
C. NH3.
D.
A
hoặc C.
Hướng dẫn :

3 NH3 + 3H2O + AlCl3   Al(OH)3 + 3NH4Cl
3CH3NH2 + AlCl3 + 3H2O   Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl
Câu 46: Xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại:
Zn2+/ Zn (1), Fe2+/ Fe (2), Al3+/Al (3), 2H+/H2 (4), Ag+/Ag (5), Cu2+/Cu (6), Fe3+/Fe2+ (7)


A. 6 < 3 < 1 < 2 < 4 < 7 < 5
B. 5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7
C. 4 < 6 < 7 < 3 < 2 < 1 < 5
D. 3 < 1 < 2 < 4 < 6 < 7 < 5
Hướng dẫn:
- ĐA: D → Al3+/Al < Zn2+/ Zn < Fe2+/ Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag.
Câu 47: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch
kiềm :
A. Na, K, Mg, Ca.
B. Be, Al, Ca, Ba.
C. Ba, Na, K, Ca.
D. Mg, Na, Ca, Zn.
Giải
Kim loại Ba, Na, K, Ca tan dễ dàng trong nước. Chọn C
Câu 48: Hấp thụ hoàn toàn 3,136 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 nồng độ
a mol/l, thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032.
B. 0,048.
C. 0,06.
D. 0,04.
Giải:
nCO2= 0,14 mol
nCaCO3 = 0,1 mol
nền ngoài tạo CaCO3 còn tạo Ca(HCO3)2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,1
0,1
0,1
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,04
0,02
nCa(OH)2= 0,1 + 0,02= 0,12 mol
a= 0,12 / 2 = 0,06 M
Chọn C




×