Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi HKI môn hóa 12 trường Cao Lãnh 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.11 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG THÁP
Ngày thi: 10/01/2012
ĐỀ ĐỀ XUẤT SỐ 1
(Đề gồm có 04 trang)
Biên soạn: Mai Thị Tuyết Trinh
Điện thoại số: 0939539809

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học: 2016-2017
Môn thi: HOÁ HỌC - Lớp 12
Ngày thi:
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 121

Họ, tên thí sinh:...........................................................Số báo danh: ........................
Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố là :H=1, C=12, O=16, N=14, Na=23,
S=32, Fe=56, Zn=65, Ag=108, Cu=64, Cl=35,5; Al=27.
I. PHẦN CHUNG DÙNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (32 câu, 8 điểm)
Câu 1: Etyl axetat là tên gọi của hợp chất có CTCT
A. HCOOC2H5
B. HCOOCH2CH2CH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5
Câu 2: Chất béo là
A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N.
B. trieste của glixerol với axit béo.
C. là este của axit béo với ancol đa chức. D. trieste của glixerol với axit hữu cơ.
Câu 3: Công thức nào cho dưới đây là công thức chung của cacbohiđrat ?
A. C12H22O11
B. (C6H12O6)n
C. Cn(H2O)m
D. C6H12O6


Câu 4: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3NH2.
D. C2H5OH.
Câu 5: Etyl amin, anilin và metyl amin lần lượt là
A. C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2.
B. CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2.
C. C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2.
D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 6: Liên kết peptit là liên kết – CO –NH – giữa 2 đơn vị
A. α- amino axit.
B. β- amino axit.
C. δ- amino axit. D. ε-aminoaxit.
Câu 7: Polime là những hợp chất có phân tử khối ...(1)... do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là
...( 2)... ) liên kết với nhau tạo nên.
A. (1) trung bình và (2) monome
B. (1) rất lớn và (2) mắt xích
C. (1) rất lớn và (2) monome
D. (1) trung bình và (2) mắt xích
Câu 8: Kim loại dẻo nhất là
A. Pb
B. Au
C. Ag
D. Cu
n+

Câu 9: M là kim loại. Phương trình: M + ne
M biểu diễn
A. tính chất hóa học chung của kim loại

B. nguyên tắc điều chế kim loại
C. sự khử của kim loại
D. sự oxi hóa của ion kim loại.
Câu 10: Nhóm kim lọai nào bị thụ động trong cả axit HNO3 đặc nguội và axit H2SO4 đặc
nguội?
A. Al, Fe, Cr.
B. Cu, Fe.
C. Al, Zn.
D. Cr, Pb.
Câu 11: Một este có công thức phân tử là C 3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch
AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào ?
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3. C. HCOOC3H7.
D. C2H5COOCH3.
Câu 12: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl ở vị trí liền kề,
người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. Kim loại Na.
Câu 13: Cho các chất:
(1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin.(4) đimetylamin.

1


Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây ?
A. (1) < (3) < (2) < (4).
B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4).

D. (3) < (1) < (4) < (2).
Câu 14: Từ glyxin và alanin có tổng số đồng phân đipeptit tạo thành là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 15: Nilon - 6,6 là
A. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin
B. Poliamit của axit ε - aminocaproic
C. Hexacloxiclohexan
D. Polieste của axit ađipic và etylen glicol
Câu 16: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
A. Ca và Al.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức mạch hở X với 100 ml dd KOH 1M
(vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat
B. Etyl propionat
C. Etyl axetat
D. Propyl axetat
Đáp án: n = 0,1(mol )
Gọi este X là RCOOR’
t
PTHH :
RCOOR’ + KOH →
RCOOK + R’OH
0,1 mol
0,1 mol

0,1 mol
M
=
88
Ta có : X
M R 'OH = 46 ⇒ vậy ancol Y là C2H5OH ⇒ X là Etyl axetat
Câu 18: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn
toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,4
B. 45.
C. 11,25
D. 22,5
n
=
0
,
2
Đáp án: CaCO
C6H12O6 lenmen
→ 2 C2H5OH + 2 CO2
0,1 mol
0,2 mol
CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 + H2O
0,2 mol
0,2 mol
100
Ta có : mglucozo = 0,1*180*
80 = 22,5
Câu 19: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x (M). Sau khi phản

ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là
A. 1,3M
B. 1,25M
C. 1,36M
D. 1,5M
Đáp án: ĐLBTKL ⇒ mHCl = 22,2-11,25=10,95
⇒ nHCl = 0,3
⇒ x = 1,5
Câu 20: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dd HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO ( sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 3,36.
Đáp án: nFe = 0,4
Fe + 4 HNO3 
→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,4 mol
0,4 mol
KOH

0

3

VNO = 0,4 * 22,4 = 8,96(lit )

Câu 21: Chất hữu cơ A có tỉ khối so với nitơ là 3,0714. Khi cho 3,225 gam A tác dụng với
dung dịch KOH vừa đủ thu được 3,675 gam một muối và một anđehit. A có CTCT là:


2


A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH=CH2
C. HCOOCH=CH-CH3
D. CH3COOCH=CHCH3
Đáp án: M A =3,0714*28=86 ⇒ Chọn A hoặc C
⇒ n A = 0,0375
Nếu A: m muối = 0,0375 *98=3,675⇒ Chọn A
Câu 22: 1 mol α - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm
lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)–COOH
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH
Đáp án: Theo đề, loại B, D
Đặt X là : RCH(NH2)–COOH
PTHH:
RCH(NH2)–COOH + HCl 
→ RCH(NH3Cl)–COOH
%Cl trong Y=

35,5 * 100
= 28,287
R + 110,5

⇒ R=15 ⇒ Chọn A
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala bằng dung dịch NaOH, t 0 sau khi kết thúc
phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là?

A. 37,6 gam.
B. 22,6 gam.
C. 20,8 gam.
D. 16,8 gam.
Đáp án: Gly-Ala : H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH
H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH +H2O NaOH
→ H2N-CH2-COONa + NH2-CH(CH3)COONa
x(mol)
x(mol)
x(mol)
Ta có: 146x = 14,6 ⇒ x=0,1
⇒ m muối = 208*0,1=20,8
Câu 24: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra
rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá
Fe là
A. 12,8g
B. 8,2 g
C. 6,4g
D. 9,6g
→ FeSO4 + Cu
Đáp án:
Fe + CuSO4 
x
x
Ta có: m tăng = 64x – 56x = 8x=1,6 ⇒ x=0,2 ⇒ m Cu = 0,2 * 64= 12,8
Câu 25: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu ?
A. glyxin.
B. metylamin.
C. axit axetic.
D. alanin.

Câu 26: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng
không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.

3


Câu 28: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng
hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử
khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là
A. 0,45 gam.
B. 0,38 gam.
C. 0,58 gam.
D. 0,31 gam.

Đáp án:
Đặt công thức của 2 amin là : RNH2 và R’NH2 (MR < MR’)
Áp dụng ĐLBTKL : mHCl = 1,49 – 0,76 = 0,73g→ nX = nHCl = 0,02mol
→ (R + 16 + R’ + 16).0,01 = 0,76 → R + R’ = 44
Nếu R = 15 (CH3) → R’ = 29 (C2H5) nhận
R = 29 (C2H5) → R’ = 15 (CH3) loại
→ m = 31.0,01 = 3,1g→ chọn đáp án A
Câu 29: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin,
glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 30: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl
axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra
ancol là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 31: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi
phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ
thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
Hướng dẩn giải :
nNaOH =


12
= 0,3mol > neste = 0,15mol → tạo ra 2 muối (chứa 1 vòng benzen)
40

RCOOR’ + 2NaOH → RCOONa + R’ONa + H2O
0,15mol
0,3mol
0,15mol
0,15mol
→ (R + 67).0,15 + (R’ + 39).0,15 = 29,7 → R + R’ = 92
Nếu : R = 1 (H) → R’ = 91 (C6H7) → có 3 đồng phân
R = 15 (CH3) → R’ = 77 (C6H5) → có 1 đồng phân
R = 29 (C2H5) → R’ = 63 < 77(C6H5) loại
→Chọn đáp án A
Câu 32: Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư,
thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,73 gam
B. 25,50 gam
C. 8,78 gam
D. 20,03 gam
Hướng dẩn giải :
nNaCl = nH NClCH COOH = nH NCH COONa =
3

2

2

2


14,55
= 0,15mol
97

→ mmuối = 58,5.0,15 + 111,5.0,15 = 25,5g → chọn đáp án B
II. PHẦN RIÊNG: (8 câu, 2 điểm)
Học sinh chỉ được chọn một trong 2 nhóm câu : nhóm A (từ câu 33 đến câu 40)
hoặc nhóm B (từ câu 41 đến câu 48).
A. Ban cơ bản (8 câu, từ câu 33 đến câu 40):
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

4


D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 34: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2NCH2COOH, vừa tác dụng với
CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH. D. NaOH.
Câu 35: Glucozơ và fructozơ đều
A. có công thức phân tử C6H10O5.
B. có phản ứng tráng bạc.
C. thuộc loại đisaccarit.
D. có nhóm –CH=O trong phân tử.
Câu 36: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư)
thì khối lượng Ag tối đa thu được là

A. 16,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 21,6 gam.
D. 32,4 gam.
Hướng dẩn giải :
→ mAg =

27.108.2
= 32,4g → chọn đáp án D
180

Câu 37: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số
loại trieste được tạo ra tối đa là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08
gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
A. 25%
B. 27,92%
C. 72,08%
D. 75%
Hướng dẩn giải :
Gọi x, y lần lượt là số mol của C 4H6O2 (vinyl axetat) và C3H6O2 (metyl axetat và etyl
fomat)
Ta có : 86x + 74y = 3,08 (1)
3x + 3y = 2,18/18 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,01; y = 0,03 → %nvinylaxetat =


0,01
.100 = 25% → chọn đáp án :
0,01+ 0,03

A
Câu 39: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 3,31 gam.
B. 2,33 gam.
C. 1,71 gam.
D. 0,98 gam.
Hướng dẩn giải :
nBaSO = nBa =
4

1,37
= 0,01mol
137

nCu(OH) = nCuSO = 0,01mol
2

4

→ mkết tủa = 233.0,01 + 98.0,01 = 3,31g → chọn đáp án : A
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu
được 1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl 2 dư,
thu được 9,09 gam muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?
A. 0,54 gam
B. 0,81 gam

C. 0,27 gam
D. 1,08 gam
Hướng dẩn giải :
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, Cr, Al
Ta có : 56x + 52y + 27z = 2,7
(1)
x + y + 1,5z = 1,568/22,4
(2)
162,5x + 158,5y + 133,5z = 9,09 (3)
Từ (1), (2) và (3) → x = 0,02 ; y = 0,02 ; z = 0,02 → mAl = 27.0,02 = 0,54g
→ Đáp án chọn : A

5


B. Ban nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48):
Câu 41: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu
được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu
tạo thu gọn của X và Y là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.

B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.

Hướng dẩn giải :
n N2 = 0,7/14 = 0,025 mol ,
Vì 1,85 gam X ở thể hơi có thể tích bằng với thể tích của 0,7 gam N2 → n X = nN2 → n X =
1,85/0,025 = 74
Vì X là este đơn chức → Công thức phân tử CxHyO2 → 12x + y + 32 = 74


→ 12x + y = 42 → x = 3 , y = 6
→ Vậy công thức của Este là : HCOOCH2-CH3 , CH3COOCH3
→ Chọn đáp án A
Câu 42: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit,
chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 43: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 44: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3
C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2
D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
Câu 45: Cho anilin tác dụng với vừa đủ với dung dịch chứa 24 gam brom thu được m (gam)
kết tủa trắng. Giá trị của m là:
A. 16,8 g.

B. 16,5 g.
C. 15,6 g.
D. 15,7 g.
Hướng dẩn giải :
mkeáttuûa =

24.330
= 16,5g → Chọn đáp án : B
160.3

Câu 46: Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dd CuSO 4, FeSO4, Fe(NO3)3. Số phản ứng xảy
ra từng cặp chất một là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

6


Câu 47: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân
nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc).
Hai kim loại đó là
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.
C. Sr và Ba.
D. Ca và Sr.
n H2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol
Gọi công thức trung bình của hai kim loại đó là :
R + 2HCl → RCl2 + H2

0,03

0,03

→ R = 1,67/0,03 = 55,7
Vì là hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp của nhóm A nên hai kim loại đó là : Ca , Sr
Câu 48. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
B. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
C. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.
D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
----------- HẾT ----------

7



×