Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá mức độ mua hàng ngẫu hứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.03 KB, 6 trang )

Mua hàng và bán hàng là một trong những biểu hiện của Marketing, đề cập tới
khái niệm mua và bán hàng lại là bản chất của sản phẩm dịch vụ gắn liền và liên quan
tới con ng-ời trong một môi tr-ờng xã hội nào đó, đã nói tới dịch vụ là chúng ta nghĩ
ngay tới chất l-ợng của dịch vụ đó nh- thế nào. Dẫn dắt về vấn đê này rất nhiều tác giả
đã viết nhiều đề tài thành công về tầm quan trọng cũng nh- các ph-ơng pháp hay còn
gọi là kỹ năng về dịch vụ khách hàng, Khách hàng đầu tiên, cuối cùng và thường
xuyên đó là một trong những bản chất của Marketing.

I/ Sự khác nhau giữa nam và nữ trong hành vi mua hàng ngẫu hứng:
Cả nam và nữ đều có nhu cầu mua sắm khác nhau, tuy nhiên sự khác nhau rõ
nét về bản chất mua sắm theo đó là xuất phát từ sự khác biệt giới tính, tính cách, quan
điểm...Một số điểm khác biệt cơ bản dễ nhận biết trong cuộc sống qua trải nghiệm
thực tiễn:

Nội dung so sánh

Nam

Nữ

Tính cách

Nói ít

Nói nhiều

Khả năng phân tích

Sâu sắc

Nông cạn hơn nam



Nhìn nhận

Nhanh

Chậm

T- duy

Lô gic

Lo gic kém hơn


.....
Mặt khác Tại Việt Nam, ng-ời phụ nữ á đông th-ờng lo tề gia nội trợ, mua sắm
giống nh- bản năng;
Để đánh giá mức độ mua ngẫu hứng từ các nhận định trên chắc chắn nữ giới có
mức độ mua ngẫu hứng cao hơn, chỉ một khía canh liên quan tới Marketing phần
quảng cáo và giói thiệu sản phẩm hay là chị em có thể quyết định mua đơn giản, hay
nói yếu tố tâm lý, chi em dễ bị thuyết phục bởi các nghệ thuật mời chào hơn nam giới;

II/Về sản phẩm và địa điểm mua ngẫu hứng:

Quần áo, quà l-u niệm nơi đi du lịch, ngẫu hứng theo số đông, cũng có thể là giảm
giá. Các hành vi mua ngẫu hứng này phụ thuộc vào cả yếu tố xã hội. nhận thức, ngành
nghề của mỗi cá nhân;
Khi xã hội phát triển, nhu cầu của con ng-ời cao hơn, thời trang đối với mọi
ng-ời càng trở nên mối quan tâm đặc biệt, nhất là đối với chị em nữ; Nói về nhu cầu
cần và đủ thì chúng ta không phải bàn, vì chế độ bao cấp hàng phân phối mỗi ng-ời

chỉ có hai bộ quần áo vẫn tồn tại, ngày nay mẫu mã, chất liệu kiểu dáng luôn thay đổi.
Tại mỗi hoàn cảnh và môi tr-ờng khác biệt mọi ng-ời lại muốn thể hiện một tác phong
đẳng cấp riêng, đó là những tác động ảnh h-ỏng tới việc mua quần áo ngầu hứng.
Bàn tới việc mua hàng của khách du lịch: Thì ngẫu hứng càng cao, bởi quan
niệm chung của ng-ời Việt Nam di chơi là phải tiêu tiền, với tâm trạng hứng khởi, lạ


mắt, nhiều ng-ời mua, mua quà l-u niệm, hoặc mua quà cho ng-ời thân. Hay một món
ăn dặc sản nào đó;
Ngẫu hứng theo số đông cũng liên quan tới văn hóa ng-ời Việt, cú nghĩ đông
ng-ời mua là hay, ta không mua trong một nhóm ng-ời lại lạc loài, hoặc một nhóm
choi thân, hoặc một gu nào đó...
Mua hàng ngẫu hứng theo thói quen thấy là mua, thích là mua, do mối quan hệ
với ng-ời bán hàng cũng mua;
Vì tính chất công việc, hay tính cách của một con ng-ời cụ thể nào đó luôn
thích thay đổi và sử dụng công cụ mới: Ví dụ nh- Điện thoại, đồ trang sức, thậm trí cả
vật dụng lớn hơn là xe máy.....
Ngẫu hứng mua khi hàng giảm giá, lúc đó sự so sánh về chi phí bỏ ra tức thì là
hợp lý, hàng dẻ so với ngày th-òng, không cần quan tâm lăm tới chất l-ợng hàng hóa.

III/Các yếu tố chinh tác động tới hành vi mua ngẫu hứng:
Trở lại vấn đề mua hàng ngẫu hứng phân tích qua công cụ của Marketing và các
tổ hợp, cảm nhận cụ thể mà ta nghiên cứu bằng lý thuyết:
1/ Yếu tố sản phẩm: Ta thuờng mua ngẫu hứng các sản phẩm bắt mắt có ý
nghĩa trong thời điểm mua ngẫu hứng, chứ ta không quan tâm tới lợi ích sản phẩm đó
mang lại cho ta;
2/ Giá bán: Khi đã ngẫu hứng thì giá bán lại không phải là vấn đề ng-ời mua
cân nhắc, bỏi đã thích là mua không quan tâm tới giá cao hay thấp. Lúc này ng-ời mua
không hề so sánh mà quyết định là mua ngay;



3/Phân phối: Kênh phân phối cũng tạo ra ngẫu hứng cho ng-ời mua; giả định
nh- việc bán hàng của nhân viên đa cấp, hay cách tiếp thị của một hãng nuớc giải
khát, hãng điện thoại...
4/Khuyến thị: Đó là việc mua hàng ngẫu hứng khi đ-ợc khuyến mại trong một
lần mua hàng nào đó, tâm lý mua đ-ợc cho thêm sản phẩm hàng hóa tạo ra sự hứng
khởi cho ng-ời tiêu dùng là quyết định mua...
5/Sự t-ởng t-ợng: Ng-ời bán hàng đã biết kích thích sự t-ởng t-ọng của khách
hàng về lợi ích cảu sản phẩm cao hơn những gì sản phẩm hàng hóa bán ra mang lại,
nh-ng ng-ời mua nghe bằng tai.
Trong Marketing 7 yếu tố tổ hợp của Marketing cũng làm cho khách hàng mua
ngẫu hứng:
Yếu tố 1: Thái độ của nhân viên;
Yếu tố 2: Đặc tính sản phẩm;
Yếu tố 3: Sự tiện ích, tiện lợi;
Yếu tố 4: Mức độ tiện lợi khi cần mua hàng;
Yếu tố 5: Ph-ơng thức thanh toán và chào giá;
Yếu tố 6: Mức độ sẵn có;
Yếu tố 7: Tiếp thị, quảng cáo...

IV/ Hậu quả của việc mua hàng ngẫu hứng:
Từ những phân tích thực tiễn nêu trên bàn tới vấn đề hậu quả của việc mua hàng
ngẫu hứng qua một số dạng sau đây:


Hậu qủa về Tài chính: Đối với những ng-ời có thu nhập cao thì vấn đề này chỉ
là lãng phí nếu mua hàng ngẫu hứng không sử dụng. Nh-ng đối với những ng-ời có
thu nhập trung bình và thấp thì chắc chắn ảnh h-ởng tới định mức chi tiêu cố định của
cá nhân và gia đình; Chưa nói tới ngẫu hứng quá đà nợ nận chồng chất, không có
khả năng chi trả, hậu quả lại kéo theo nhiều vấn đề khác đó là ảnh h-ởng uy tín cá

nhân, ảnh h-ởng hạnh phúc gia đình...
Hậu quả về cảm giác áy náy: Mua hàng ngẫu hứng những mặt hàng phục vụ
cho cá nhân mình mà thu nhập là của chung gia đình; mua hàng ngẫu hứng là không
cân nhắc mua xong rồi lại cảm thấy thực ra mình không định mua, mua hàng về nhà
vợ hoặc chồng nhắc nhở về vần đề thâm hụt tài chính trong gia đình...
Hậu quả về sự thỏa mãn: Thông thuờng mua hàng ngẫu hứng rất ít đạt đ-ợc sự
thỏa mãn bởi không có sự cân nhắc, chắc chắn chất l-ọng sản phẩm, hoặc mẫu mã,
hoặc số l-ợng sẽ ch-a tuyệt đối hoàn hảo, sự thỏa mãn đạt không cao...
Ch-a nói tới khi ta gặp phải sự phản đối của ng-ời khác thì mức độ thỏa mãn
của việc mua hàng ngẫu hứng càng trở nên không thỏa mãn.

Phân tích ng-ợc lại và đối chiếu với các hành vi mua ngẫu hứng thực tiễn lý
thuyết Marketing trong bán hàng cho thấy việc mua hàng ngẫu hứng của mọi ng-ời là
do các công cụ Marketing đã đ-ợc chuẩn hóa, chính vì vậy trong các doanh nghiệp đặc
biệt là doanh nghiệp ở các n-ớc phát triển, quản trị Marketing đ-ợc coi là nhiệm vụ
hoạt động số 1, tất cả mọi hoạt động quản trị của doanh nghiệp đều gắn Marketing. Dù


mục tiêu cuối cùng là hiệu quả kinh doanh, là giá trị mang lại đều xuất phát từ
Marketing./.

Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Marketing;
- Các kiến thức mua sắm, giới tính của ph-ơng tiện thông
tin đại chúng: Báo, truyền hình...



×