Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đánh giá mức độ ô nhiễm metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xã nghĩa lạc huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.45 KB, 76 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I- Hà Nội

Lê Ngọc Quân

Đánh giá mức độ nhiễm
Metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại
x Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa Hng - tỉnh Nam Định
Luận văn thạc sỹ nông nghiệp

Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản
MÃ số: 60.62.70

Ngời hớng dẫn khoa häc: TS. Bïi Quang TỊ

Hµ Néi - 2005

i


Lời cảm ơn
Trong thời gian thực hiện đề tài Đánh giá mức độ nhiễm ấu trùng
metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xà Nghĩa Lạc huyện Nghĩa Hng
tỉnh Nam Định đợc thực hiện từ tháng 3 năm 2005 đến tháng 9 năm 2005 tại
Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn khoa học
tận tình của T.S. Bùi Quang Tề và sự giúp đỡ to lớn của cán bộ công nhân viên,
Phòng thí nghiệm ớt - Viện nghiên cứu NTTS I, và của cán bộ, nhân dân các xÃ
Nghĩa Lạc, Nghĩa Phó, NghÜa Hång - hun NghÜa H−ng - tØnh Nam Định. Nhân
đây tôi xin cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó.
Trong thời gian học tập nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản
I, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi của tất cả


anh chị em cán bộ trong Viện. Qua đây tôi xin gửi tới anh chị em lời cảm ơn
chân thành nhất.
Kết thúc 2 năm học tập nghiên cứu tại Viện NCNTTS I, tôi đà nhận đợc sự
dạy dỗ, dìu dắt tận tình của các thầy cô giáo của các Trờng, Viện nghiên cứu
nhân đây cho phép tôi bày tỏ sự kính trọng biết ơn tới các thầy, cô giáo.
Đặc biệt cho cho tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban LÃnh đạo Viện nghiên
cứu nuôi trồng thủy sản I, dự án FIBOZOPA, LÃnh đạo Trung tâm Khuyên ng
Quốc gia đà giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học này.
Nhân đây, tôi gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè, các bạn đồng nghiệp những
ngời đà góp ý chân thành và giúp đỡ tôi trong học tập nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Bắc Ninh, tháng 10 năm 2005

Lê Ngọc Quân

ii


Mục lục
Trang
Chơng 1. mở đầu............... 1
Chơng 2. Tổng quan tài liệu.... 3
Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới. 3
2.1
Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá tại Việt Nam. 6
2.2
Ký sinh trùng gây bệnh cho ngời có nguồn gốc từ sản phẩm thủy
sản.. 7
2.3.1 Tình hình chung. 7
2.3.2 Đặc điểm sinh học của sán lá Trematoda.. 7

2.3

2.3.3 Tình hình nghiên cứu và tác động của s¸n l¸ rt hä Heterophyidae
tíi søc kháe con ng−êi………………………………………………... 13
2.3.4 Những loại thức ăn có tiềm năng gây nhiễm ký sinh trïng cho ng−êi.. 17
2.3.5 Ký sinh trïng g©y bƯnh có nguồn gốc thủy sản và tác động của chúng
tới sức khỏe cộng đồng Việt Nam............. 19
Chơng 3. Phơng Pháp Nghiên cứu... 21
Thời gian, địa điểm và đối tợng nghiên cứu 21
3.1
3.1.2 Thời gian nghiên cứu. 21
3.1.3 Địa điểm nghiên cứu. 21
3.1.4 Đối tợng thu mẫu. 21
Phơng pháp nghiên cứu... 23
3.2
3.2.1 Phơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá. 23
3.2.2 Điều tra hiện trạng vùng nuôi 25
3.2.3 Xử lý số liệu.. 27
3.2.4 Tại liệu để phân loại ấu trùng metacercaria.. 28
Chơng 4. Kết quả nghiên cứu...... 29
Đặc điểm xà hội và kinh tế vùng nghiên cứu 29
4.1
4.1.1 Điều kiện tự nhiªn – x· héi…………………………………………... 29

iii


4.1.2 Hệ thống nuôi cá của vùng nghiên cứu. 29
4.1.3 Kỹ thuật nuôi cá, tập quán chăn nuôi và sinh hoạt 31
Thành phần giống loài sán lá ký sinh trên cá nuôi ở xà Nghĩa Lạc

4.2
huyện Nghĩa Hng tỉnh Nam Định 35
4.2.2 Hình thái các loài metacercaria 38
Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên loài cá thu mẫu ở xà Nghĩa
Lạc - Nghĩa Hng - Nam định... 46
4.3.1 So sánh mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên các cơ quan khác
nhau của cá 46
4.3.2 Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên mè trắng và rôhu... 52
Những biện pháp ngăn ngừa cá nhiễm ấu trùng metacercaria.. 53
4.4
4.3

4.4.1 Kỹ thuật nuôi. 53
4.4.2 Tập quán sinh hoạt 54
4.4.3 Tập quán chăn nuôi... 54
Chơng 5. Kết luận và đề xuất ý kiến..... 55
Kết luận. 55
5.1
Đề xuất ý kiến... 56
5.2
Tài liệu tham khảo.
Tài liƯu trong n−íc……………………………………………………
I
II

57
57

Tµi liƯu n−íc ngoµi…………………………………………………… 58


Phơ lơc……………………………………………………………………
Phơ lơc 1……………………………………………………………………...
Phơ lôc 2……………………………………………………………………...
Phô lôc 3……………………………………………………………………...

iv


Danh mục Các chữ viết tắt và kí hiệu

Ký sinh trùng

(KST)

Tỷ lệ cảm nhiễm

(TLCN)

Cờng độ cảm nhiễm

(CĐCN)

Trung bình

(TB)

Độ lệch chuẩn

(Std)


Nhỏ nhÊt

(Min)

Lín nhÊt

(Max)

An toµn thùc phÈm

(ATTP)

v


Danh mục tên các bảng
Trang
Bảng 2.1 Những ký sinh trùng tìm thấy ở các loại thực phẩm khác nhau 17
Bảng 3.1 Danh sách các loài cá đà thu mẫu . 22
Bảng 4.1 Tỷ lệ ghép trung bình của cá loài cá thả. 31
Bảng 4.2 Chuẩn bị ao. 32
Bảng 4.3 Lọai phân đợc dùng.. 32
Bảng 4.4 Thói quen ăn gỏi cá 33
Bảng 4.5 Con đờng phân ngời xuống ao 33
Bảng 4.6 Động vật nuôi nhốt hay thả vờn... 34
Bảng 4.7 Khối lợng mẫu đợc phân tích trong quá trình kiểm tra.. 35
Bảng 4.8 Thành phần loài và mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trong
cá mè trắng rôhu tại xà Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa Hng - tỉnh
Nam Định... 36
Bảng 4.9 Mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên cá mè trắng và rôhu 52


vi


Danh mục tên các hình

Hình 2.1
Hình 3.1
Hình 4.1
Hình 4.2
Hình 4.3
Hình 4.4
H×nh 4.5
H×nh 4.6
H×nh 4.7
H×nh 4.8
H×nh 4.9
H×nh 4.10
H×nh 4.12
H×nh 4.13
H×nh 4.14
H×nh 4.15
Hình 4.16
Hình 4.17
Hình 4.18
Hình 4.19

Trang
Vòng đời của sán truyền qua cá 11
Địa điểm thu mẫu cá tại xà Nghĩa Lạc. 22

Ao nuôi cá kết hợp chăn nuôi của nông hộ tại xà Nghĩa Lạc... 30
Ao nuôi cá và cũng là nơi sinh hoạt của nông hộ tại xà Nghĩa
Lạc 30
A Hình dạng và B Túi sinh dục của Haplochis taichui
Nishigori, 1924 38
Mức độ cảm nhiễm Haplochis taichui Nishigori, 1924 ………... 39
A - Tói sinh dơc vµ B - Răng Haplochis pomilio Loos, 1899... 39
Mức độ cảm nhiễm Haplochis pomilio Loos, 1899.. 40
Haplochis yokogawi Katsuta, 1932. 41
Mức độ cảm nhiễm Haplochis yokogawi Katsuta, 1932. 41
A - Hình dạng và B - Gonotyl của Procervum sp. 42
Mức độ cảm nhiễm Procervum sp 42
Exorchis sp.... 43
Mức độ cảm nhiễm Exorchis sp 44
A - Êu trïng n»m trong bµo nang vµ B - ấu trùng thoát khỏi bào
nang của Centrocestus formsanus Nishigiri, 1924...
Mức độ cảm nhiễm Centrocestus formsanus Nishigiri, 1924...
Tỷ lệ nhiễm cña Êu trïng metacercaria H. taichui, H. Pumilio,
H. yokogawai ë cá mè trắng..
Tỷ lệ nhiễm của ấu trùng metacercaria H. taichui, H. Pumilio,
H. yokogawai ở cá rôhu
Tỷ lệ nhiễm của ấu trùng metacercaria H. taichui, H. Pumilio,
H. yokogawai trên vây, cơ mang của mè trắng và rôhu...
Mức độ cảm nhiễm metacercaria ở cá mè trắng và rôhu.

vii

44
45
47

49
51
53


Chơng 1. Mở đầu
Nuôi trồng thủy sản hiện là một trong những ngành sản xuất thực phẩm
phát triển nhanh nhất thế giới. Khoảng 90% sản lợng nuôi thủy sản toàn cầu là
của châu á, vừa cung cấp nguồn protein quan trọng trong khẩu phần ăn và là
nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình [11]. ở nhiều nớc, nuôi thủy sản thơng
phẩm đóng góp đáng kể cho nền kinh tế vì các loài giá trị cao là một nguồn xuất
khẩu chủ yếu. Trong những năm qua Ngành thủy sản Việt Nam đà đạt đợc
những thành tựu to lớn. Năm 2004 sản phẩm thủy sản từ nuôi trồng đà đạt:
1.150.100 tấn chiếm tới 37,42% tổng sản phẩm thủy sản của Ngành thủy sản
Việt Nam (3.073.600 tấn) trong đó sản lợng thủy sản từ nuôi nớc ngọt đạt
639.700 tấn, chiếm 55,62% sản lợng nuôi trồng thủy sản [1].
Cá và giáp xác nhìn chung đợc coi là những thực phẩm an toàn và bổ
dỡng, nhng đôi khi các sản phẩm thủy sản nuôi lại liên quan đến một số vấn đề
về an toàn thực phẩm (ATTP), nh nguy cơ nhiễm tác nhân sinh học và hóa học
trong hệ sinh thái nớc ngọt và ven biển cao hơn so với ngoài khơi. Có nhiều
phơng thức nuôi khác nhau từ nuôi thâm canh thơng phẩm tới quảng canh quy
mô nhỏ. Mối nguy ATTP rất khác nhau tùy theo hệ thống nuôi, kỹ thuật quản lý
và môi trờng. Xuất xứ của việc quan tâm đến ATTP rất đa dạng, từ kỹ thuật
nuôi không phù hợp tới ô nhiễm môi trờng, thói quen văn hóa trong chế biến và
tiêu dùng thực phẩm. Do nuôi trồng thủy sản có khả năng trở thành ngành sản
xuất thực phẩm chủ yếu nên việc kiểm soát và đánh giá đúng mọi nguy cơ về
ATTP ngày càng quan trọng [11].
Trong thuỷ vực nớc ngọt, cá thờng bị các bệnh ký sinh trùng (KST) làm
chậm tăng trởng hoặc gây tử vong, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, làm
thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá. Ngoài ra chúng còn làm cho con ngời bÞ nhiƠm


1


ký sinh trùng khi ăn phải thức ăn có ấu trùng gây bệnh giun, sán làm ảnh hởng
đến sức khoẻ và gây thiệt hại kinh tế của cộng đồng
Một trong những ký sinh trùng gây nguy hiểm cho ngời có liên quan đến
nuôi trồng thủy sản là sán lá gan nhỏ Clonorchis, giai đoạn trởng thành ký sinh
trong gan, mật của ngời và động vật có vú làm to gan hoặc xơ gan. Giai đoạn ấu
trùng metacercaria ký sinh ở trong cơ hay mô liên kết của các tổ chức cơ của cá
dới dạng bào nang làm cho cá có các nốt sần nhỏ, cá gầy, ký sinh số lợng ít thì
ảnh hởng không rõ ràng.
Vì những lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài Đánh giá mức độ nhiễm ấu
trùng metacercaria trên cá rôhu, mè trắng nuôi tại xà Nghĩa Lạc - huyện Nghĩa
Hng - tỉnh Nam Định.
Mục đích
Đánh giá hiện trạng nhiễm ấu trùng metacercaria ở cá nuôi trong các ao hồ
nhỏ - gia đình nông dân góp phần cải thiện công nghệ nuôi, các hoạt động của
tập quán sinh hoạt, chăn nuôi của nông hộ đến sự nhiễm ấu trùng metacercaria
trong cá nuôi và đề xuất các biện pháp kiểm soát.
Đề tài tiến hành với các nội dung
ắ Điều tra tìm hiểu ảnh hởng của tập quán sinh hoạt, chăn nuôi gia đình
nông hộ và kỹ thuật nuôi cá đến mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria, từ đó đề
xuất các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn việc nhiễm và lây nhiễm ấu trùng.
ắ Đánh giá tỷ lệ và cờng độ nhiễm ấu trùng metacercaria trên mè trắng.
rôhu, đối tợng nuôi chính trong ao hồ nhỏ của n«ng hé.

2



Chơng 2. Tổng quan tài liệu
2.1. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới
Trên thế giới có nghề cá thì có nghiên cứu ký sinh trùng - bệnh cá. Tuy
mức độ khác nhau tùy theo nhu cầu và khả năng của từng nớc, không những
nghiên cứu về ký sinh trùng cá nớc ngọt mà cả cá biển và động vật thủy sản nói
chung.
Ký sinh trùng cá đà đợc nghiên cứu từ thời Lonnae (1707-1778). ở Liên
Xô cũ Dogiel (1882-1956) đà đặt nền móng cho nghiên cứu Ký sinh trùng cá
[26]. Bychowsky và các cộng sự, năm 1962 đà xuất bản cuốn sách; Bảng phân
loại ký sinh trùng của cá nớc ngọt Liên Xô, mô tả 1211 loài ký sinh trùng của
khu hệ cá nớc ngọt Liên Xô [15]. Công trình đà mô tả hơn 2.000 loài ký sinh
trùng của 233 loài cá thuộc 25 họ cá nớc ngọt Liên Xô. Có thể nói Liên Xô cũ
là nớc có nhiều nhà khoa học nghiên cứu ký sinh trùng ở cá sớm nhất, toàn diện
và đồ sộ nhất [31].
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Liên Xô cho thấy các loài sán
đơn chủ thuộc một số họ Dactyloyridae, Tetraonchidae có tính đặc hữu rất cao,
mỗi loài cá chỉ bị một số loài sán lá đơn chủ nhất định ký sinh, nghĩa là những
loài sán lá đơn chủ chỉ ký sinh ở một ký chủ nhất định.
Nghiên cứu sán lá đơn chủ, Gussev (1976) cho rằng sự phân loại và tiến
hóa của họ Dactylogyridae, Ancylodiscoididadae, Diplozoonidae có liên hệ với
ký chủ của chúng, khoảng 7/10 sán lá đơn chủ (Monogenea) ở cá nớc ngọt ký
sinh trên bộ cá chép và hầu hết giống cá chép là ký chủ của họ Dactylogyridae và
Diplozoonidae [30].
ở Trung Quốc việc nghiên cứu ký sinh trùng - bệnh cá và động vật thủy sản
nói chung khá phát triển so với các nớc Châu ¸. VÒ ký sinh trïng cã rÊt nhiÒu

3


công trình nghiên cứu, chỉ riêng tỉnh Hồ Bắc, Chen Chin Leu và ctv, 1975 đÃ

kiểm tra ký sinh trùng 50 loài cá nớc ngọt, kết quả phân loại đợc 379 loài ký
sinh trùng trong đó: Nguyên sinh động vật (Protozoa) 159 loài, sán lá đơn chủ
(Monogenea) 17 loài, sán lá song chủ (Trematoda) 33 loài, sán dây (Cestoidea)
10 loài, giun tròn (Nematoda) 21 loài, giun đầu móc (Acanthocepphala) 7 loài,
đỉa cá (hirudinea) 2 loài, giáp xác (Crustacea) 29 loài. Nếu tính riêng trên một số
đối tợng nuôi chính thì: Cá chép đà phát hiện đợc 61 loài ký sinh trùng sinh
sống ký sinh, trắm đen 59 loài, trắm cỏ 71 loài, mè trắng 75 loài, cá diếc 75 loài
[25].
ở một số nớc trong khu vực nh Thái Lan công trình nghiên cứu đầu tiên
về bệnh ký sinh trùng cá nuôi là của C.B Wilson, 1926-1927 thông báo về hiện
tợng rận cá thuộc giống Argulus ký sinh trên cá nớc ngọt Thái Lan và đến năm
1928 cũng tác giả này lại miêu tả về bệnh lý trên cá trê Thái Lan có một loài
thuộc giống caligus ký sinh. Cho đến nay khu hệ ký sinh trùng cá nớc ngọt ngày
càng đợc chú ý. Qua tổng kết, một số nguyên sinh động vật, sán lá đơn chủ là
tác nhân gây bệnh ký sinh trïng nh−: Chilodonella, Trichodina, Costia,
Heneguya, Dactylogyrus, Gyrodactylus… theo Tonguthai (1992), các nhà khoa
học Thái Lan không chỉ dừng lại ở đó mà đi sâu nghiên cứu một số bÖnh ký sinh
trïng nh− bÖnh: Opisthorchosis do Opisthorchis viverini ký sinh trong gan ngời.
Không những thế, khu hệ ký sinh trùng cá Thái Lan ngày càng phong phú bởi sự
bổ sung của ký sinh trùng cá nớc mặn. Năm 1981 L, Ruangpan đà viết cuốn
sách đầu tiên về ký sinh trïng ký sinh ë c¸ biĨn däc theo bê biĨn Thái Lan [39].
ở Indonesia năm 1952, sự ra đời của cuốn sách Những dấu hiệu của
những loại ký sinh trùng trên cá nớc ngọt ở Indonesia thực sự là bớc ngoặt
trong ngành ký sinh trùng học nớc này. Tác giả cuốn sách này là M.Sachlan

4


nhà khoa học Indonesia đầu tiên nghiên cứu về ký sinh trùng cá [39]. Theo
Akhmad Rukyani, cho đến nay ở Indonesia bệnh ký sinh trùng là một trong

những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thiệt hại về kinh tế đối với cá
nuôi nớc ngọt những bệnh ký sinh trùng nh: Myxobolosis, Trichodinosis,
Lerbnaeosis, Ichthyophthyriosis, Gyrodactylosis trong đó Ichthyophthyriosis là
bệnh ký sinh trùng quan trọng đối với cá. Đối với bệnh này sự điều trị bằng thuốc
hóa học không mạng lại hiệu quả vì sự chết chóc luôn luôn xảy ra trớc khi phép
điều trị có hiệu lực [39].
ở Malaysia, trong giai đoạn 1861 - 1973 tại Malaysia Furtado và Fernanda
có báo cáo về phân loại và hình thái của mét sè giun s¸n ký sinh ë c¸ n−íc ngät
Malaysia (Leong, 1992) [39]. Đến giai đoạn 1983-1987, khi nghiên cứu về ký
sinh trùng trên một số cá nớc ngọt ở vùng bán đảo Malaysia, Lim và ctv đà phát
hiện ra 54 loài Monogenea [33]. Cũng nh ở Thái Lan và nhiều nớc khác khu hệ
ký sinh trùng ở Malaysia ngày càng phong phú, sự nghiên cứu đợc chuyên sâu
theo nhiều hớng khác nhau.
ở Philipin từ năm 1947, Tubangui đà công bố về kết quả nghiên cứu một
số loài mới thuộc sán lá đơn chủ (Monogenea), sán lá song chủ (TrematodaDigenea), giun tròn (Nematoda) và giun đầu móc (Acanthocephala). Velasquez,
(1958) đà đề cập đến sự phân loại và chu kỳ sống của ký sinh trùng giun sán.
Năm 1975, Velasquez xuất bản cn s¸ch vỊ s¸n l¸ song chđ ë c¸ Philipin, tổng
khóa phân loại sán lá song chủ Digenetic trematodes of Philippin fishes. Đây
là một tài liệu chuyên khảo có giá trị [39].
Ngoài ra một số nớc nh ấn Độ, có công trình nghiên cứu của Thapar,
1976 đà tổng kết về sán lá đơn chủ (Monogenea) có 100 loài ký sinh trïng ký

5


sinh ở các loài cá ấn Độ. Năm 1973-1974 Gussev nghiên cứu 38 loài cá nớc
ngọt ấn Độ đà phát hiện 40 loài sán lá đơn chủ là loài mới đối với khoa học [30].
2.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá tại Việt Nam
Ngay từ những năm 1959-1961, một số nhà khoa học Liên Xô đà nghiên
cứu ký sinh trùng cá biển ở Việt Nam. Năm 1988-1989, Sey và Moravec ngời

Tiệp Khắc và Hungari đà nghiên cứu sán lá, giun tròn, giun đầu móc ở một số
loài cá nớc ngọt miền Bắc Việt Nam
Tuy nhiên, có thể nói ngời nghiên cứu đầu tiên quy mô và đầy đủ nhất về
ký sinh trùng cá ở Việt Nam là Hà Ký, từ 1960-1968, ông tiến hành điều tra ký
sinh trùng của 16 loài cá nớc ngọt miền Bắc Việt Nam, đà công bố 120 loài ký
sinh trùng trong đó cã 41 loµi míi, 1 gièng míi, 1 hä phơ mới đối với khoa học
[3] [4].
Nguyễn Thị Muội và ctv, (1976) đà điều tra giun đầu móc ở một số loài cá
nớc ngọt ở đồng bằng Bắc bộ [5]. Bùi Quang TỊ, 1984 ®· ®iỊu tra khu hƯ ký
sinh trïng sáu loài cá chép ở đồng bằng Bắc bộ [6]. Từ năm 1981-1985 Nguyễn
Thị Muội và Đỗ Thị Hòa đà tiến hành điều tra thành phần giống loài ký sinh
trùng ký sinh trên cá nớc ngọt các tỉnh miền Trung và Tây nguyên. Kết quả
nghiên cứu đà phát hiện và phân loại đợc 117 loài ký sinh trùng, trong đó lớp
sán đơn chủ (Monogenea) chiếm số lợng loài đáng kể [7].
Bùi Quang Tề nghiên cứu ký sinh trùng cá nớc ngọt đồng bằng sông Cửu
Long và các giải pháp phòng trị chúng, nghiên cứu trên 3.217 cá thể của 41 loài
cá kinh tế nớc ngọt đồng bằng sông Cửu Long đà phát hiện 157 loài KST, 70
giống, 46 họ, 27 bé thc 12 líp, 8 ngµnh. Trong sè 157 loµi, có 121 loài lần đầu
tiên phát hiện ở Việt Nam [9].
Theo tỉng kÕt cđa Bïi Quang TỊ vµ ctv tõ nghiên cứu ký sinh trùng của
một số tác giả trong và ngoài nớc, cho đến nay ở Việt Nam đà ®iỊu tra nghiªn

6


cứu ký sinh trùng của 103 loài cá nớc ngọt và nớc lợ thuộc 31 họ, phát hiện và
phân loại đợc 366 loài ký sinh trùng thuộc 128 giống, 18 lớp. Trong đó có 1 họ
phụ, 2 giống và 78 loài mới đối với khoa học. Nhiều nhất là lớp sán lá đơn chủ Monogenea gặp 103 loài chiếm 28,14%, tiếp đến là lớp bào tử sợi Cnidosporidea gặp 46 loài chiếm 12,5%, lớp sán lá song chủ - Trematoda,
Nematoda gặp 45 loài chiếm 12,30%. Tác giả cũng thông báo rằng nhiều loài ký
sinh trùng đợc tìm thấy trên cá với tỷ lệ nhiễm cao và nguyên nhân của tỷ lệ tử

vong lớn, đặc biệt là giai đoạn cá hơng và cá giống [8].
2.3. Đặc điểm ký sinh trùng gây bƯnh cho ng−êi cã ngn gèc tõ s¶n phÈm
thđy s¶n
2.3.1. Tình hình ký sinh trùng gây bệnh tại khu vực đông nam á
Tại khu vực Đông Nam á, trong đó có Việt Nam, các bệnh gây ra bởi ký
sinh trùng gây bệnh có nguồn gốc thủy sản nớc ngọt đang ngày đợc quan tâm
bởi sự đa dạng và tần suất xuất hiện của loại ký sinh trùng này. Con ngời bị
nhiễm sán lá (Tremotoda) khi ăn phải thủy sản sống hoặc cha đợc nấu chín.
Trứng sán lá theo phân ngời đợc bài tiết ra ngoài môi trờng và lây nhiễm cho
ốc, sinh sản nhanh trong ốc (ốc là ký chủ trung gian). Trong giai đoạn bơi tự do,
ấu trùng đợc giải phóng ra ngoài lây nhiễm cho cá. Cách thức lây nhiễm qua ký
chủ trung gian này đặc biệt nguy hiểm tại Việt Nam do điều kiện thời tiết, xà hội
và kinh tế đà thúc đẩy sự phát triển và lây nhiễm của loại bệnh này.
2.3.2. Đặc điểm sinh học và chu kỳ phát triển của sán lá Trematoda.
(1) Cấu tạo cơ thể:
Cơ thể sán lá song chủ hình trứng, hình lá đối xứng hai bên hoặc không đối
xứng, một số cơ thể còn chia làm 2 phần trớc sau, có giống loài mặt lng hơi
cao. Kích thớc cơ thể sai khác rất lớn khoảng 0,5-1 mm nhng cá biệt cã thÓ

7


trên 10 mm. Cơ thể trong, không màu, cá biệt có màu đỏ của máu do màu máu.
Bề mặt cơ thể trơn, một số giống loài trên bề mặt có móc hoặc các mấu lồi.
Thờng giác hút miệng tơng đối nhỏ ở phía trớc cơ thể, giác hút bụng nhìn
chung lớn hơn giác hút miệng.
Lớp ngoài cùng của sán lá song chủ là một lớp nguyên sinh chất hợp bào
dày hơn sán lá đơn chủ, rải rác có giống loài có móc là cơ quan bám bổ sung, lớp
này còn để chống lại tác dụng của dịch tiêu hoá của ký chđ vµ hÊp thơ dinh
d−ìng. Líp tiÕp theo lµ lớp nguyên sinh chất chìm trong đó có 3 lớp cơ: cơ vòng,

cơ dọc, cơ xiên.
Hệ thống tiêu hoá: Có miệng, hầu, thực quản, ruột. Đại bộ phận miệng ở
chính giữa giác hút trớc. Hầu do tế bào cơ và tuyến thể cấu tạo thành. Thực
quản hẹp ngắn, ruột chia làm 2 nhánh ở 2 bên cơ thể và bít kín tận cùng. Một số
giống loài có hậu môn.
Hệ thống sinh dơc: trõ mét sè hä nh− Schistomatidae, Didymozoidae cßn lại
đều có hệ thống sinh dục lỡng tính, đực cái trên cùng một cơ thể. So với sán lá
đơn chủ, sán lá song chủ có hệ thống sinh dục đa dạng hơn. Cơ quan sinh dục
đực thờng có từ 1 - 2 tinh hoàn rồi đổ ra ống dẫn tinh nhá h−íng vỊ tr−íc, tËp
trung thµnh èng phãng tinh vµ tận cùng cơ quan giao phối ở trớc giác hút bụng.
Cơ quan sinh dục cái có một buồng trứng, ống dẫn trứng đổ vào khoang bé gọi là
ootýp, từ khoang ootýp đi ra là tử cung uốn khúc chạy đến lỗ sinh dục cái cạnh lỗ
sinh dục đực trong huyệt sinh dục. Tuyến noÃn hoàng ở hai bên cơ thể đổ vào hai
nhánh nhỏ sau đó hợp thành bầu rồi dẫn đến khoang ootýp để làm vỏ. Khoang
ootýp có túi nhận tinh. Thể melít có dạng hình tròn gồm nhiều tÕ bµo bao quanh
ootýp
Tinh trïng tõ hut sinh dơc theo tử cung ngợc lên khoang ootýp gặp trứng
từ buồng trứng ra tiến hành thụ tinh, trứng đà thụ tinh đợc tuyÕn no·n hoµng bao

8


quanh tạo thành lớp vỏ trứng cứng sau đó trứng theo tử cung lên lỗ sinh dục rồi ra
ngoài.
(2) Chu kú ph¸t triĨn chung cđa s¸n l¸ song chđ:
S¸n l¸ song chủ đẻ trứng, giao phối trên cùng một cơ thể. Trứng nhỏ nhng
số lợng nhiều. Sán lá song chủ từ trứng phát triển thành, cơ thể trởng thành
phải qua một quá trình phát dục phức tạp qua nhiều giai đoạn:
Giai đoạn ấu trùng miracidium: Trứng sau khi rơi vào nớc nở ra ấu trùng
miracidium có lông tơ và điểm mắt. Phần trớc cơ thể có tuyến đầu, đoạn sau cơ

thể có một đám tế bào mầm có ống tiêu hoá đơn giản. Hệ thần kinh và bài tiết
không phát triển. Miracium không ăn, sống tự do trong nớc nhờ glucogen dự trữ
nên chỉ bơi một thời gian rồi nhờ tuyến đầu tiết men phân giải lớp biểu mô chui
vào tỉ chøc gan cđa c¬ thĨ èc. ë trong c¬ thể ký chủ trung gian, ấu trùng
miracidium mất lông tơ, mất điểm mắt và ruột biến thành bào nang sporocyste.
Giai đoạn ấu trùng bào nang sporocyste: Bào nang hình tròn hay hình túi,
bề mặt có khả năng thẩm thấu dinh d−ìng. Bµo nang sporocyste cã thĨ xoang lín,
nã tiÕn hµnh sinh sản đơn tính (vô tính) cho nhiều ấu trùng redia.
Giai đoạn ấu trùng redia: Redia hình túi có thể di động cấu tạo cơ thể có
hầu và ruột dạng hình túi ngắn. ấu trùng redia lớn lên, phá màng của bào nang
để ra khỏi tổ chức gan rồi vào cơ quan tiêu hoá của ốc. Cơ thể ấu trùng redia dài
ra, hầu và ruột phát triển, có hai ống bài tiết. Phía sau cơ thể có một đám tế bào
mầm tiến hành sinh sản đơn tính cho nhiều ấu trùng cercaria. Có chủng loại sán
lá song chủ không qua giai đoạn ấu trùng redia mà phát triển trực tiếp qua
cercaria.
Còn một số giống loài ấu trùng cercaria sau khi tách khỏi cơ thể redia hình
thành bào nang (kén) ngay trong cơ thể ốc hoặc chui ra nhng lại tiếp tơc x©m

9


nhập vào cơ thể ốc đó. ốc có ấu trùng, ký chủ ăn vào ruột sẽ phát triển thành
trùng trởng thành.
Các giống loài sán lá song chủ lấy cá là ký chđ trung gian thø 2, ®a sè Êu
trïng cercaria chủ động xâm nhập vào cơ thể cá và hình thành metacercaria,
một số ít giống loài ngoài môi trờng, ký chủ cuối cùng trực tiếp nuốt bào nang
metacercaria.
Giai đoạn ấu trùng metacercaria: do có vỏ bao lại, cơ thể nằm trong bào
nang nên không vận động. Cấu tạo cơ thể phát triển gần với trùng trởng thành.
Bề mặt cơ thể có móc, có giác miệng, giác bụng, lỗ miệng và lỗ bài tiết.

Cấu tạo trong có cơ quan tiêu hoá, cơ quan bài tiết, thần kinh và cơ quan
sinh dục. Hệ thống sinh dục của một số giống loài phát triển còn đơn giản nhng
cũng có giống loài cơ quan sinh dục đực cái đà hoàn chỉnh, thậm chí đà có lúc
trong cơ quan sinh dục cái đà có trứng xt hiƯn.
Metacercaria cïng víi ký chđ trung gian II hc vật môi giới bị ký chủ sau
cùng ăn vào trong ống tiêu hoá do tác dụng của dịch tiêu hoá, vỏ bọc vỡ, ấu trùng
thoát ra ngoài di chuyển đến cơ quan thích hợp của ký chủ phát triển thành trùng
trởng thành.
Quá trình phát triển của sán lá song chủ yêu cầu ký chủ trung gian nhất định,
ký chủ trung gian thø nhÊt lµ èc, ký chđ trung gian thø II hoặc ký chủ cuối cùng
thờng là động vật nhuyễn thể, động vật có đốt, giáp xác, côn trùng, cá, lỡng
thê, bò sát, chim và động vật có vú. Có giống loài yêu cầu đến 3 - 4 ký chủ trung
gian.
Nhìn chung chu kỳ phát triển của sán lá song chủ chia làm 2 hình thức:
* Có một ký chủ trung gian:
ắ ấu trùng cercacia đi trực tiếp vào ký chđ ci cïng nh− s¸n m¸u c¸.

10


ắ ấu trùng cercacia ra ngoài môi trờng hình thành bào nang ấu trùng
metacercaria bám trong các cây thực vật thuỷ sinh thợng đẳng, ký chủ cuối
cùng ăn vào phát triển thành trùng trởng thành.
ắ ấu trùng cercaria không ra khái ký chđ trung gian thø I mµ ë trong đó
hình thành bào nang metacercaria.
* Có 2 ký chủ trung gian:
ắ Cả hai ký chủ trung gian là nhuyễn thể.
ắ Ký chủ trung gian thứ 2 là giáp xác hay côn trùng lỡng thê hoặc cá.

Nguồn: Dự án FIBOZOPA


Hình 2.1: Vòng đời của sán truyền qua cá
Dạng lây truyền sán lá là một vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng
đồng và cần phải có hành động khẩn cấp để ngăn chặn [46]. Trong báo cáo của
Bộ trởng các tổ chức giáo dục Đông Nam á - Dự án cộng đồng và thuốc nhiệt

11


®íi (SEAMEO) ®· ®Ị cËp ®Õn ®Çy ®đ vỊ mèi nguy sán lá đối với sức khỏe và sự
lây nhiễm giun sán từ thức ăn. Đặc biệt sán lá tơng đối phổ biến tại châu á và là
loài ký sinh trùng nguy hiểm nhất gây bệnh cho ngời. Loại sán lá chính là giun
và sán trong đó phổ biến nhất là sán (sán dây), loại KST ký sinh trong gan hoặc
ruột của vật chủ cuối cùng. Trong các loại sán lá gan, phổ biến nhất là
Clonorchis sinensis và Opisthorchis viverrini. Tổ chức y tế thê giới (WHO) dự
tính trong năm 1995 có khoảng 7 triệu ngời có khả năng nhiễm sán lá gan tại
Việt Nam và ít nhất có 1 triệu ngời đà bị nhiễm tại Việt Nam. Tuy nhiên theo số
liệu thông kê tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, số ngời bị nhiễm còn cao
hơn rất nhiều (tû lƯ l©y nhiƠm tõ 15 - 20%) [2]. Theo WHO, một trong những
mối quan tâm của các địa phơng đặc hữu bởi sán lá gan là các bệnh nh: ung
th− ®−êng èng mËt, sái mËt do nhiƠm O. viverrini, tiêu chảy và loét đờng tiêu
hóa do sán lá ruột Haplorchis và Metargonimus.
Nói chung, hiện có rất ít những đánh giá về tác động tới kinh tế do sán lá
gây ra tại châu á. Các nghiên cứu chi tiết nhất đà tiến hành với bệnh
Opisthochisis tại các địa phơng thuộc khu vực phía bắc Thái Lan, cho thấy có
khoảng 60% số ngời trong độ tuổi lao động bị nhiễm. Số liệu đánh giá tác động
hằng năm dựa trên ảnh hởng tới lơng và năng suất lao động, các chi phí y tế
vào khoảng 100 triệu đô la Mỹ. Các phí tổn ảnh hởng tới kinh tế do có liên quan
tới an toàn thực phẩm và chất lợng sản phẩm thủy sản trong khu vực vẫn cha
đợc biết tới.

Hiện nay có mối liên quan mật thiết giữa sán lá và sự nghèo đói, ô nhiễm
và bùng nổ dân số. Ví dụ nh, tại một khu vực dân c nghèo, việc thiếu nhiên
liệu nên bắt buộc ngời dân phải ăn sản phẩm thủy sản sống hoặc cha chín nên
nguy cơ nhiễm sán lá cao. Hơn nữa vấn đề áp lực tăng dân số các địa phơng có
nhiễm bệnh đà dẫn tới sự phá hủy môi trờng và ô nhiễm trầm trọng tới mỈt n−íc

12


và rác thải, phân bắc và chất thải từ động vật. Mặt khác, sự phát triển cũng làm
tăng nguy cơ lây nhiễm nh các đập trữ nớc sẽ là nơi trú ẩn lý tởng cho các
loài ốc cũng nh cá là các vật chủ trung gian chính truyền bệnh sán.
Trong những năm qua, sản lợng do nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng,
chiếm tỷ trọng cao trong Ngành thủy sản. Không thể phủ nhận sự đóng góp to
lớn của nuôi trồng thủy sản cho sự phát triển kinh tế của đất nớc, đồng thời
nâng cao thành phần đạm động vật từ nuôi trồng, góp phần làm cải thiện trực tiếp
đến đời sống dân c bao gồm phụ nữ và trẻ em. Vì thế ngành thủy sản tiếp tục là
một ngành quan trọng tạo nguồn cung cấp chất đạm cho quốc gia.
2.3.3. Tình hình nghiên cứu và tác động của sán lá ruột họ Heterophyidae tới
sức khoẻ con ngời
Theo báo cáo đánh giá về sức khoẻ cộng đồng ngời, sán lá ruột đợc
phân bố trên diện rộng, chủ yếu thuộc 2 loài: Metagonimus yokogawai và
Heterophues heterophyes đây là những loài đợc coi là quan trọng nhất trong
nghiên cứu liên quan đến sức khoẻ cộng đồng [48]. Việc lây nhiễm của 2 loài
trên có liên quan vấn đề an toàn và chất lợng thức ăn, nhng điều đó không tác
động nhiều tới khi gần đây với sự tăng lên giao lu quốc tế. Sự quan trọng của
sán lá đợc ghi nhận gần đây từ những nghiên cứu ở Philippines [10] và Hàn
quốc bao gồm những loài Heterophyes cocens và Metagonimus spp [19].
Nói chung mặc dù nó không nguy hiểm nh sán lá gan, mét vµi loµi
Heterophyidae, bao gåm Metagonimus yokogawi, Stellantchasmus falcatus.

Haplorchis spp và Procerovum spp., có thể là nguyên nhân quan träng cđa nh÷ng
bƯnh nh− tim, n·o, cét sèng cđa con ngời [12]. Những bệnh liên quan đến giun
sán, có nhiều trờng hợp rất nặng [34].

13



×