Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi HKI môn Hóa 12 trường Tân Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.85 KB, 9 trang )

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG
GV: HUỲNH VÕ VIỆT THẮNG

ĐỀ XUẤT THI HỌC KỲ 1- NĂM HỌC: 2016-2017
MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian: 50 phút

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;
Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Mg = 24; Zn = 65; K = 39; Ca = 40
I. Phần chung:
Câu 1: Chất nào sau đây là este?
A. HCOOH
B. CH3CHO
C. C2H5OH
D. CH3COOCH3
Câu 2: Xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là:
A. C17H35COONa và glixerol
B. C17H35COOH và glixerol
C. C15H31COONa và glixerol
D. C17H33COONa và glixerol
Câu 3: Một este X có công thức phân tử là C4H6O2. Khi thủy phân X trong môi trường axit thu
được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOO-CH=CH-CH3
B. CH3-COO-CH=CH2
C. HCOO-C(CH3)=CH2
D. CH2=CH-COO-CH3
Câu 4: Tỉ khối hơi của este X so với hidro là 44. Khi thủy phân X trong môi trường axit thu
được hai hợp chất. Nếu đốt cháy a mol mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO 2 (cùng


điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH3
B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3
D. C2H5COOCH3
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai este (A và B) đều no, mạch hở trong đó A đơn chức còn B là đi
chức. Thuỷ phân hoàn toàn 12,52 gam X thu được hỗn họp hai ancol đơn chức đồng đẳng liên
tiếp Y và 13,48 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y trên thu được 20,24 gam khí
cacbonic. Phần trăm khối lượng của A trong X gần nhất là:
A. 40%
B. 44%
C. 38%
D. 42%
Câu 6: Đồng phân của glucozơ là:
A. Saccarozơ
B. Mantozơ
C. Fructozơ
D. Xenlulozơ
Câu 7: Cho các hợp chất hữu cơ: Glucozơ, Saccarozơ, Fructozơ, Tinh bột, Xenlulozơ. Số chất
không tham gia phản ứng tráng bạc:
A. 1 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
D. 4 chất
Câu 8: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra đi qua dung dịch nước vôi
trong dư thấy tách ra 40 gam kết tủa. Biết hiệu suất lên men đạt 80%. Tính khối lượng glucozơ
đã dùng?
A. 24 gam
B. 45 gam
C. 22,5 gam
D. 48 gam

Câu 9: Công thức của glyxin là:
A. CH3NH2
B. H2N-CH2-COOH
C. C6H5NH2
D. H2N-CH(CH3)-COOH
Câu 10: Hợp chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
A. etyl axetat
B. Glucozơ
C. Xenlulozơ
D. Anilin
Câu 11: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức C4H11N?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 8
1


Câu 12: Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quì tím?
A. Amoniac
B. Alanin
C. Lysin
D. Axit glutamic
Câu 13: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ Glyxin và Alanin?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
α
Câu 14: Cho 0,1 mol axit - aminopropionic tác dụng vừa đủ với HCl thu được dung dịch X.

Cho X tác dụng 200ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa m gma muối. Giá trị
m là:
A. 11,1
B. 16,95
C. 11,7
D. 18,75
α
Câu 15: Cho a gam hỗn hợp X gồm hai - aminoaxit no, mạch hở chứa một nhóm amino, một
nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết
các chất trong dung dịch A thì cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn
hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỉ lệ khối lượng phân tử giữa chúng là
1,56. Amino axit có khối lượng phân tử lớn là:
A. Valin
B. Tyrosin
C. Phenylalanin
D. Alanin
Câu 16: Hỗn hợp X gồm: Gly-Gly-Ala, Gly-Ala-Gly-Ala, Gly-Ala-Ala-Gly-Al, Gly-Gly. Đốt
35,2 gam hỗn hợp X cần vừa đủ khí O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 76,14 gam.
Cho t mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được 74,208 gam muối khan.
Giá trị của t là:
A. 0,16
B. 0,18
C. 0,20
D. 0,24
Câu 17: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3-COOH
C. CH3-COO-CH=CH2
D. C2H5OH

Câu 18: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc nhựa bakelit?
A. Amilozơ
B. Glicozen
C. Cao su lưu hoá D. Xenlulozơ
Câu 19: So sánh với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại
A. thường có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều hơn
B. thường có bán kính của nguyên tử nhỏ hơn
C. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn
D. thường dễ nhận e trong phản ứng hóa học
Câu 20: Cặp chất không xảy ra phản ứng là?
A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3.
C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 21: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.
B. Sắt.
C. Đồng.
D. Kẽm.
Câu 22: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO 4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được
tạp chất là phương pháp nào?
A. Điện phân dung dịch với điện cực trưo đến khi hết màu xanh
B. Chuyển 2 muối thành hiđrôxit, oxit kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng
C. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh
D. Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn
Câu 23: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V
là?
A. 2,52 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 1,26 lít.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeS2 và CuS. Hoà tan hoàn toàn m gam X trong dung

dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng thu được 215m/107 gam
2


muối. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn m gam X trên vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được
11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 23,54. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 19,58 gam hỗn hợp muối khan. Biết trong X tổng khối lượng các kim
loại lớn hơn oxi là 4,08 gam. Phần trăm khối lượng CuO trong X có giá trị gần đúng nhất với:
A. 9,0%
B. 12,0%
C. 15,0%
D. 18,0%
Câu 25: Cho dãy chất CH3COOH , C2H4(OH)2 , glucozơ , saccarozơ ,C3H5(OH)3 ,C2H5OH.Số
lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 26: Dung dịch C2H5NH2 không tác dụng được với dung dịch :
A. H2SO4
B. NaOH
C. HCl
D. quì tím
Câu 27: . Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử
để phân biệt 3 chất lỏng trên là.
A. dd phenolphtalein
B. dd NaOH
C. Quì tím
D. Nước Br2
Câu 28: Để nhận biết dung dịch các chất glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, ta có thể dùng

một thuốc thử duy nhất là:
A. Dung dịch H2SO4
B. Cu(OH)2
C. Dung dịch I2
D. Dung dịch HNO3
Câu 29: Cho các chất ; (1) isopren ,(2) isopentan , (3)buta-1,3-đien , (4) etilenglycol , (5)
vinylaxetat, (6) stiren .Những chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là :
A. (1) , (3) , (5) , (6)
B. (1) , (3) , (4) , (5) ,(6).
C. (1) , (3) , (4) , (5)
D. (3) , (4) , (5) , (6)
Câu 30: Tơ nilon -6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-[CH2]4 -COOH và HO-[CH2]2 –OH
B. HOOC-[CH2]4 -COOH và H2N-[CH2]6 - NH2
C. HOOC-[CH2]2 -CH(NH2)-COOH
D. H2N-[CH2]5 -COOH
Câu 31: Cho 7,4 g một hợp chất hữu cơ có CTPT là C 3H6O2 phản ứng hết với dung dịch NaOH
khi đun nóng,thu được 6,8g muối ,công thức của hợp chất trên là :
A. HOC2H4CHO
B. CH3COOCH3
C. C2H5COOH
D. HCOOC2H5
Câu 32: Từ 15,0 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m (tấn) xenlulozơ trinitrat (biết hiệu
suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 89%).Giá trị của m (tấn) là:
A. 24,47.
B. 33,00
C. 25,46.
D. 29,70.
II. Phần riêng:
Dành cho học sinh ban khoa học xã hội (câu 33 đến câu 40)

Câu 33: Chất nào sau đây khi đun nóng với NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3-COO-CH2-CH=CH2
B. CH3-COO-C(CH3)=CH2
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3
D. CH3-COO-CH=CH-CH3
Câu 34: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml NaOH 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,56 gam
B. 12,2 gam
C. 10,4 gam
D. 8,2 gam
Câu 35: Cacbohidrat chỉ chứa một gốc glucozơ trong phân tử
A. Saccarozơ
B. Mantozơ
C. Tinh bột
D. Xenlulozơ
3


Câu 36: Cho các phát biểu sau đây về cacbohidrat:
(a) Tất cả cacbohidrat đều có phản ứng thuỷ phân.
(b) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ
(c) Glucozơ, Fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc
(d) Glucozơ làm mất màu dung dịch brôm.
Số phát biểu đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 37: Họp chất nào sau đây có lực bazơ yếu nhất?

A. Anilin
B. metyl amin
C. Amoniac
D. Điphenyl amin
Câu 38: Loại cao su nào dưới đây là kết quả phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su buna
B. Cao su isopren
C. Cao su cloren
D. Cao su buna – N
Câu 39: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ ion NO3- sau điện phân là?
A. Không xác định được
B. Tăng
C. Giảm
D. Không đổi
Câu 40: Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần
trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu là:
A. 27%.
B. 51%.
C. 64%.
D. 54%.
Dành cho học sinh ban khoa học tự nhiên (Câu 41 đến câu 48)
Câu 41: Este X có công thức phân tử C8H8O2 tác dụng với lượng dư KOH thu được 2 muối
hữu cơ và nước. X có tên gọi là:
A. metyl benzoat
B. benzyl fomat
C. phenyl fomat
D. phenyl axetat
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Saccarozơ làm mất màu nước brôm
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Amilopeptin có cấu trúc mạch thẳng
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
Câu 43: Thuốc thử để phân biệt các dung dịch không màu: glucozơ, saccarozơ, glixerol
A. Na kim loại
B. Nước brôm
C. dung dịch AgNO3 trong NH3 và dung dịch HCl
D. Cu(OH)2
Câu 44: Amino axit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây?
A. Ancol
B. Dung dịch AgNO3/NH3
C. dung dịch axit vô cơ mạnh
D. Kim loại Na
Câu 45: Cho 20 gam hỗn hợp ba amin no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với
HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 31,68 gam muối. Biết phân tử khối các amin đều
nhỏ hơn 80 (đvc), Công thức 3 amin đó lần lượt là:
A. CH3NH2; C2H5NH2 và C3H7NH2
B. C2H3NH2; C3H5NH2 và C4H7NH2
C. C2H5NH2; C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C3H7NH2; C4H9NH2 và C5H11NH2;
Câu 46: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
3+
Câu 47: Cấu hình của electron lớp ngoài cùng của Al và Al tương ứng lần lượt là:
A. 3s 2 3 p 3 ;3s 2
B. 3s 2 3 p3 ;3s 2 3 p 6
C. 3s 2 3 p1 ;3s 2 3 p 4
D. 3s 2 3 p1; 2s 2 2 p 6

4


Câu 48: Trong một loại quặng boxit có 50% nhôm oxit. Nhôm luyện từ quặng oxit đó còn chứa
1,5% tạp chất. Hiệu suất phản ứng là 100%. Lượng nhôm thu được khi luyện 0,5 tấn quặng
boxit là bao nhiêu?
A. 134,368kg
B. 130,37kg
C. 136,386kg
D.150,50kg
-Hết-

5


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Mức độ nhận thức
Chủ đề
Số câu
Điểm
Số câu
Cacbohydart
Điểm
Amin –aminoaxit Số câu
–peptit-protein
Điểm
Số câu
Polime
Điểm
Đại cương về kim Số câu

loại
Điểm
Số câu
Tổng hợp hữu cơ
Điểm
* Chương trình chuẩn
Câu
Este lipit
Điểm
Câu
Cacbohydart
Điểm
Câu
Amin –aminoaxit
Điểm
–peptit-protein
Câu
Polime
Điểm
Đại cương về kim Câu
loại
Điểm
* Chương trình nâng cao
Câu
Este lipit
Điểm
Câu
Cacbohydart
Điểm
Câu

Amin –aminoaxit
Điểm
–peptit-protein
Đại cương về kim Câu
loại
Điểm
Kim loại kiềmCâu
kiềm thổ - nhôm
Điểm
Este lipit

1
3
1
3

1
0,5
1
0,25
2
0,75
1
0,25
1
0,75
6

1
0,25

1
0,25
1
0,5
0,25
1
0,25
2
1,5

1
1

Vận dụng
cao

1
0,25
0,25
2
0,25

5
0,25
3
8
0,5
2

2

0,5

1
0,25

6
0,25
8

0,5

1,5
2

2
0,25

0,5

1
0,25

1,25
0,75

1
0,25

2
0,25


0,5

1

1
0,25

0,25

1

1
0,25

0,25
1

1
0,25

2
0,25

0,25

1

1
0,25


1

0,25

1
0,25

2
0,25

1

0,5
1

0,25

2
0,25

0,5

1

1
0,25

0,25
1


1
0,25

12
Tổng

Vận dụng
thấp

Nhận biết Thông hiểu
2

Tổng số

16
3,0

2
0,25

8
4,0

4
2,0

1,0

0,25

40
10,0

6


HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Phần chung:
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: C
Gọi số mol NaOH là a
=> số mol ancol có a mol
Số mol CO2 = 0,46
Số mol H2O = 0,46 + a
Bảo toàn khối lượng ta có: 15,52 + 40a = 13,48 + 0,46.12 + 2.(0,46+a) + 16a
=> a = 0,2 mol
Số C =

0, 46
= 2,3 vậy 2 ancol là C2H5OH 0,14mol và C3H7OH 0,06 mol
0, 2

Ta có mCOONa = 0,2.67 = 13,4
 HCOOC2 H 5 : 0,14
C3 H 7OOC − COOC2 H 5 : 0, 06

=> 


=> %HCOOC2H5 = 38,144%
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: B
Câu 10: D
Câu 11: C
Câu 12: B
Câu 13: A
Câu 14: B
Câu 15: A
 nHCl = 0, 22
=> nX = 0, 42 − 0, 22 = 0, 2
 nKOH = 0, 42

Ta có: 

1
2

Gọi công thức của X là CnH2n+1NO2 ta có: nH O − nCO = nX = 0,1
2

18.nH 2O + 44.nCO2 = 32,8

2

 nCO2 = 0, 6
Gly (75)

=> n = 2,5 => 
Val(117)
 nH 2O = 0,5

=> 

Câu 16:
Gọi công thức chung của X là (Ala)x (Gly)2: a mol
C2 H 3 NO : a ( x + 2)
CO : 2ax + 4a + ax

→ 2
=> CH 2 : xa
 H 2O : 2,5ax + 4a
H O : a
 2

Theo bảo toàn khối lượng:

44.(3ax + 4a) + 18.(2,5ax+4a)=76,14 (1)
7


57a(x+2) + 14ax + 18a = 35,42
=> a = 0,15

x = 22/15

Số mol nitơ trong X là: nN = 0,15(2 +
Gọi t = 0,15.k

Bảo toàn khối lượng :

22
) = 0,52
15

35,42.k – 0,15.k.18 + 0,52.k.56 = 74,208
=> k = 1,2
=> t = 0,15.1,2=0,18 mol

Câu 17: A
Câu 18: C
Câu 19: C
Câu 20: D
Câu 21: A
Câu 22: D
Câu 23: D
Câu 24: A
CuO
 Fe O
 NO2 : 0, 47
 2 3
HNO3

→
Ta có: X 
BTNT . S
2−
 SO2 : 0, 03 → SO4 : 2a + b − 0, 03
 FeS 2 : a

CuS : b

Bảo toàn e: 3a + 2b + 0,03.4 + (2a + b – 0,03).6 = 0,47
=> 15a + 8b = 0,53 (1)
Gọi Số mol O trong X là c => mFe+Cu = 16c + 4,08
=> 19,58
 Fe, Cu : (16c + 4, 08) gam
16c + 4, 08 + 96(2a + b − 0, 03) + 62(0, 06 − a + 2c) = 19,58
 2−
=> 
SO4 : 2a + b − 0, 03
130a + 96b + 140c = 14, 66


NO
:
2
c
+
3a
+
2
b

4
a

2
b
+

0,
06
 3
215
(32c + 4, 08 + 32(2a + b) = 16c + 4, 08 + 96(1,5a + b + c)
Khi tác dụng H2SO4:
107

=> a = 0,03

b = 0,01

c = 0,07

CuO : x
 x + 3 y = 0, 07
 x = 0, 01
=> 
=> 
64 x + 56.2 y = 5, 2 − 56.0, 03 − 64.0, 01
 y = 0, 02
 Fe2O3 : y

Gọi 

=> %CuO = 9,346%
Câu 25: A
Câu 26: B
Câu 27: D
Câu 28: B

Câu 29: A
Câu 30: B
8


Câu 31: D
Câu 32: A
II. Phần riêng:
Dành cho học sinh ban khoa học xã hội (câu 33 đến câu 40)
Câu 33: D
Câu 34: B
Câu 35: A
Câu 36: C
Câu 37: D
Câu 38: D
Câu 39: B
Câu 40: D
Dành cho học sinh ban khoa học tự nhiên (Câu 41 đến câu 48)
Câu 41: D
Câu 42: D
Câu 43: C
Câu 44: B
Câu 45: C
Câu 46: B
Câu 47: D
Câu 48: B
-Hết-

9




×