Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề thi HKI môn Hóa 12 trường Thanh Bình 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.86 KB, 16 trang )

Trường THPT Thanh Bình 2
GV biên soạn: Nguyễn Thị Kim Hạnh
DĐ: 01696190139

ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ 1-MÔN HÓA HỌC LỚP 12
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C =12; N = 14; Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Al = 27; O = 16; Fe =56; Ca =
40; Cr = 52; Cl = 35,5; Br = 80; Mg = 24; Zn = 65; Mn = 55; S = 32; Ag =108, Cu=64.
ĐỀ:
I. Phần chung: (dành cho ban cơ bản và nâng cao)
Câu 1: Chất nào sau đây là este?
A. HCOOH.
B. CH3CHO.
C. CH3OH. D. CH3COOC2H5.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên aion gốc axit (đuôi at).
B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon
thì được este.
C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và gọi là
phản ứng xà phòng hóa.
D. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì este
có khối lượng phân tử nhỏ hơn.
Câu 3: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y
có công thức phân tử C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC3H7

B.C2H5COOCH3

C.CH3COOC2H5

D.HCOOC3H5.



Câu 4: Hiđro hóa triolein với chất xúc tác thích hợp thu được 8,9 kg tristearin. Biết hiệu
suất phản ứng là 80%. Thể tích khí H2 đã phản ứng ở đktc là
A. 672 lít.
B. 840 lít.
C. 537,6 lít.
D. 134,4 lít.
Câu 5: Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung
dịch NH3, thu được 4,32 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 28,8 %.

B. 12,4 %.

C. 13,4 %.

D. 14,4 %.

Câu 6: Trong các loại hạt gạo, ngô, lúa mì,… có chứa nhiều tinh bột. Công thức phân tử của
tinh bột là


A. (C6H12O6)n.

B. (C12H22O11)n.

C. (C6H10O5)n .

D. (C12H24O12)n.

Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng về glucozơ và fructozơ ?

A. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu
xanh lam.
B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với hiđro tạo ra poliancol.
C. Khác với glucozơ, fructozơ không có phản ứng tráng bạc vì ở dạng mạch hở
fructozơ không có nhóm –CHO.
D. Glucozơ có phản ứng tráng bạc vì nó có tính chất của nhóm –CHO.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.
C. C6H5NH2.
D. CH3NHCH3.
Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. CH3COOH.
B. CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin).
D. H2NCH2COOH.
Câu 10: Từ 2 - amino axit X, Y có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 11: Nhận xét nào dưới đây không đúng ?
A. Phenol có tính axit còn anilin có tính bazơ.
B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ còn dung dịch anilin làm qùy tím hóa xanh.
C. Phenol và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng.
D. Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 còn tính bazơ của anilin yếu hơn NH3.
HCldu

Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: Glyxin X ���� Y. Chất Y là
A.

ClH3N-CH2-COOH.
B. ClH3N-CH2-COONa.
C. H2N-CH2-COONa.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 13: Trung hoà 3,1 g một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1 M. Công thức
phân tử của X là
A.

C2H5N.

B.CH5N.

C.C3H9N.

D.C3H7N.

Câu 14: Dãy nào sau đây gồm các loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ tằm, bông, len.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 15: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là ?
A. (-CH=C(CH3)-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CH(CH3)-CH=CH2-)n.
B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n.
D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n.
Câu 16: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải

A. K+, Al3+, Cu2+.
B. K+, Cu2+, Al3+.



C. Cu2+, Al3+, K+.
D. Al3+, Cu2+, K+.
Câu 17: Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là
A. Au.
B. Ag.
C. Cu.

D. Mg.

Câu 18: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2.
B. Cu + AgNO3.
C. Zn + Fe(NO3)2.

D. Ag + Cu(NO3)2.

Câu 19: Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.
B. MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 +2NaCl.
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2+ CO2 +H2O.
D. CaO + CO2 → CaCO3.
Câu 20: Cho 4,8 gam Cu phản ứng hoàn toàn trong dd HNO3 thu được V lít khí NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 1,12 lít.
B. 2,24lít.
Câu 21 : Cho các phát biểu sau đây:

C. 3,36 lít.


D. 4,48 lít.

(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b)Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) ) Phân tử amilopextin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d)Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 5

B. 6

C. 3

D.4.

Câu 22: Cho dãy các chất : glixerol, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, axit axetic, ancol etylic.
Số chất trong dãy hoà tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch phức màu xanh
lam là
A. 5.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Câu 23: Cho dãy các chất X, Y, Z, T thuộc các chất sau glucozơ, fructozơ, etyl fomat,

glyxin ( không theo thứ tự). Biết:

Tác
dụng
ddAgNO3/NH3,to

X

Y

Tạo Ag �

Tạo Ag �

Z

T
Tạo Ag �


Tác dụng với
Làm mất màu
Làm mất màu
nước brom
nước brom
nước brom
Tác dụng với
Tạo dung dịch
Cu(OH)2
màu xanh lam


A. X là glucozơ.

B. Z là etyl fomat.

Tạo dung dịch
màu xanh lam

C. Y là fructozơ.

D. T là glyxin.

Câu 24: Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2 ( anilin), H2NCH2COOH, HOOC-[CH2]2CH(NH2)-COOH, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH, CH3COOH, NaOH. Số chất mà dung dịch
của chúng trong nước làm đỏ quỳ tím là
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 25: Cho dãy các chất: glucozơ, fructozơ, tinh bột, saccarozơ, etyl axetat, axit axetic,
ancol etylic, metyl fomat. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 26: Cho các chất: tinh bột, xelulozơ, glixerol, glucozơ, saccarozơ, etanol, đipeptit,
protein. Số lượng chất tham gia phản ứng thủy phân là

A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 27: Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2
mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Để kết tủa Y thu được chứa ba kim loại thì
giá trị của a là
A. 5,4 gam < a �9 gam.
B. 3,6 gam < a �9 gam.

C. 2,7 gam < a 5,4 gam.
D. a �3,6 gam.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với dd NaOH vừa đủ thu
được (m + 11) gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dd HCl thì sau
phản ứng thu được 58,55g muối. Thành phần phần trăm theo số mol của glyxin và alanin
trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 60% và 40%.

B. 25% và 75%.

C. 40% và 60%.

D. 75% và 25%.

Câu 29: Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X.
Cho dung dịch X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,16g.
B. 2,7g.
C. 3,42g.

D. 3,24g.
Câu 30: E là este hai lần của axit glutamic và hai ancol đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở,
kế tiếp nhau, có phần trăm theo khối lượng cacbon là 55,3%. Cho 54,25 gam E tác dụng


hoàn toàn với 800 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Khối lượng của muối có trong Y là
A. 105,475 gam.
B. 59,6 gam.
C. 103,675 gam.
D. 124,475 gam.
Câu 31: Đun nóng 32,9 gam một peptit mạch hở X với 200 gam dung dịch NaOH 10%
(vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 52 gam muối
khan. Biết rằng X tạo thành từ các α-amino axit mà phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –
COOH. Số liên kết peptit trong X là
A. 10.
B. 9.
C. 5.
D. 4.
Câu 32: Đun este đơn chức A với dung dịch NaOH đến khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X. Để trung hòa lượng NaOH dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl1M. Cô cạn
dung dịch thu được 15,25 gam hỗn hợp muối khan và hơi ancol B. Dẫn toàn bộ hơi ancol B
qua CuO dư, nung nóng thu được anđehit E. Cho E tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức
của este là
A. CH3COOCH3.

B. C2H3COOCH3.

C. C2H3COOC2H5.


D. C2H5COOCH3.

II. Phần riêng:
II.1. Theo chương trình chuẩn (từ câu 33 đến câu 40):
Câu 33: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch
AgNO3 trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC3H7.

D. C2H5COOCH3.

Câu 34: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dung dịch KOH, thu
được muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3
C. C2H5COOC2H5

D. HCOOC2H5.

Câu 35: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho
dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.


D. kim loại Na.
Câu 36: Xenlulozơ thuộc loại

A. polisaccarit.
B. đisaccarit.

C. lipit.

D. monosaccarit.

Câu 37: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu
được tối đa bao nhiêu đipeptit ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 38: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ axetat, tơ nilon-6, tơ nitron, những
polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
B. tơ visco và tơ nilon-6.
C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.
D. sợi bông, tơ visco và tơ axetat.
Câu 39: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch CuCl2.
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.

B. Fe và dung dịch FeCl3.
D. Cu và dung dịch FeCl3.

Câu 40: Điện phân hoàn toàn 11,7 gam muối clorua của một kim lọai nhóm IA, người ta
thu được 2,24 lít khí clo (đktc). Công thức hóa học của muối clorua là công thức nào sau
đây ?

A.KCl.
B.NaCl.
C.LiCl.
D.RbCl.
II.1. Theo chương trình nâng cao (từ câu 41 đến câu 48):
Câu 41: Cho phản ứng hóa học sau: A(C4H6O2) + NaOH → B + C
Biết B và C là hai sản phẩm đều có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của B là
A. CH3-COOCH=CH2.
B. HCOO-CH2-CH=CH2
C. HCOO-CH=CH-CH3.

D. HCOO-C(CH3)=CH2

Câu 42: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của
glucozơ ở dạng mạch hở ?
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan.
B. Glucozơ cho phản ứng tráng bạc và làm mất màu nước brom.
C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3-COOD. Khi có enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo ancol etylic.
Câu 43: Khi thủy phân đến cùng tinh bột hoặc xenlulozơ, ta đều thu được
A. glucozơ.
B. axit axetic.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit.
B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc - amino axit (chứa một nhóm –COOH và một
nhóm –NH2) có chứa (n-1) liên kết peptit.
C. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 100 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng

các liên kết peptit.
D. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc - amino
axit.
Câu 45: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô
cạn dung dịch thu được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là
A. 97.

B. 120.

C. 147.

D. 157.

Câu 46: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Câu 47: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. bọt khí bay ra.
D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 48: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng
kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.



ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
I. Phần chung: (dành cho ban cơ bản và nâng cao)
Câu 1: Chất nào sau đây là este?
A. HCOOH.
B. CH3CHO.
C. CH3OH. D. CH3COOC2H5.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên aion gốc axit (đuôi at).
B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon
thì được este.
C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và gọi là
phản ứng xà phòng hóa.
D. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì este
có khối lượng phân tử nhỏ hơn.
Câu 3: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y
có công thức phân tử C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC3H7

B.C2H5COOCH3

C.CH3COOC2H5

D.HCOOC3H5.

Câu 4: Hiđro hóa triolein với chất xúc tác thích hợp thu được 8,9 kg tristearin. Biết hiệu
suất phản ứng là 80%. Thể tích khí H2 đã phản ứng ở đktc là
A. 672 lít.
B. 840 lít.
C. 537,6 lít.

D. 134,4 lít.
HDG : 884 kg triolein → 3.103.22,4 lít H2 → 890 kg tristearin
8,9.( 3.103.22,4).100/80 lít H2 � 8,9 kg tristearin


Thể tích khí H2 = 840 lít.

Câu 5: Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung
dịch NH3, thu được 4,32 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 28,8 %.

B. 12,4 %.

C. 13,4 %.

HDG : nAg = 0,04 mol � n glucozơ = 0,2 ;
mglucozơ = 0,2 .180 = 36 g. C%glucozơ = (36 . 100) : 25 = 14,4 %

D. 14,4 %.


Câu 6: Trong các loại hạt gạo, ngô, lúa mì,… có chứa nhiều tinh bột. Công thức phân tử của
tinh bột là
A. (C6H12O6)n.
B. (C12H22O11)n.
C. (C6H10O5)n .
D. (C12H24O12)n.
Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng về glucozơ và fructozơ ?
A. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu
xanh lam.

B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với hiđro tạo ra poliancol.
C. Khác với glucozơ, fructozơ không có phản ứng tráng bạc vì ở dạng mạch hở
fructozơ không có nhóm –CHO.
D. Glucozơ có phản ứng tráng bạc vì nó có tính chất của nhóm –CHO.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.
C. C6H5NH2.
D. CH3NHCH3.
Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. CH3COOH.
B. CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin).
D. H2NCH2COOH.
Câu 10: Từ 2 - amino axit X, Y có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
HDG: XXY; XYX; YXX; YYX; YXY; XYY.
Câu 11: Nhận xét nào dưới đây không đúng ?
A. Phenol có tính axit còn anilin có tính bazơ.
B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ còn dung dịch anilin làm qùy tím hóa xanh.
C. Phenol và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng.
D. Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 còn tính bazơ của anilin yếu hơn NH3.
HCldu

Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: Glyxin X ���� Y. Chất Y là
A.
ClH3N-CH2-COOH.

B. ClH3N-CH2-COONa.
C. H2N-CH2-COONa.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 13: Trung hoà 3,1 g một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1 M. Công thức
phân tử của X là
A.

C2H5N.

B.CH5N.

C.C3H9N.

HDG: nHCl = n Amin = 0,1.
Mamin = 31 (CH5N )
Câu 14: Dãy nào sau đây gồm các loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ tằm, bông, len.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

D.C3H7N.


C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 15: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là ?
A. (-CH=C(CH3)-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CH(CH3)-CH=CH2-)n.
B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n.
D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n.
Câu 16: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải


A. K+, Al3+, Cu2+.
B. K+, Cu2+, Al3+.
C. Cu2+, Al3+, K+.
D. Al3+, Cu2+, K+.
Câu 17: Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là
A. Au.
B. Ag.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 18: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2.
B. Cu + AgNO3.
C. Zn + Fe(NO3)2.

D. Ag + Cu(NO3)2.

Câu 19: Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.
B. MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 +2NaCl.
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2+ CO2 +H2O.
D. CaO + CO2 → CaCO3.
Câu 20: Cho 4,8 gam Cu phản ứng hoàn toàn trong dd HNO3 thu được V lít khí NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 1,12 lít.
B. 2,24lít.
HDG: nCu . 2 = nNO . 3
VNO = (0,075.2): 3 . 22,4 = 1,12 lít
Câu 21 : Cho các phát biểu sau đây:


C. 3,36 lít.

D. 4,48 lít.

(g)Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(h)Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(i) ) Phân tử amilopextin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(j) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(k)Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(l) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 5

B. 6

C. 3

D.4.

Câu 22: Cho dãy các chất : glixerol, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, axit axetic, ancol etylic.
Số chất trong dãy hoà tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch phức màu xanh
lam là


A. 5.

B. 3.

C. 6.


D. 4.

Câu 23: Cho dãy các chất X, Y, Z, T thuộc các chất sau glucozơ, fructozơ, etyl fomat,
glyxin ( không theo thứ tự). Biết:

Tác
dụng
ddAgNO3/NH3,to

X

Y

Tạo Ag �

Tạo Ag �

Z

T
Tạo Ag �

Tác dụng với
Làm mất màu
Làm mất màu
nước brom
nước brom
nước brom
Tác dụng với
Tạo dung dịch

Cu(OH)2
màu xanh lam

A. X là glucozơ.

B. Z là etyl fomat.

Tạo dung dịch
màu xanh lam

C. Y là fructozơ.

D. T là glyxin.

Câu 24: Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2 ( anilin), H2NCH2COOH, HOOC-[CH2]2CH(NH2)-COOH, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH, CH3COOH, NaOH. Số chất mà dung dịch
của chúng trong nước làm đỏ quỳ tím là
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 25: Cho dãy các chất: glucozơ, fructozơ, tinh bột, saccarozơ, etyl axetat, axit axetic,
ancol etylic, metyl fomat. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.

Câu 26: Cho các chất: tinh bột, xelulozơ, glixerol, glucozơ, saccarozơ, etanol, đipeptit,
protein. Số lượng chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 27: Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2
mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Để kết tủa Y thu được chứa ba kim loại thì
giá trị của a là
A. 5,4 gam < a �9 gam.
B. 3,6 gam < a �9 gam.

C. 2,7 gam < a 5,4 gam.
D. a �3,6 gam.
HDG:
Thứ tự oxh của các ion: Ag+ > Fe3+>Cu2+>Fe2+.
Do đó Al khử theo thứ tự Ag+ thành Ag, khử Fe3+ thành Fe2+, Cu2+ thành Cu,
Fe2+ thành Fe.
Để thu 3 kim loại thì Al hết, Fe2+ chuyển một phần hoặc toàn bộ thành Fe.
Suy ra:
nAg+ + nFe3++ 2nCu2+ < 3nAl < nAg+ + 3nFe3++ 2nCu2+.


0,1
0,2
0,15
?
0,1
0,2
0,15

Suy ra 0,2 < nAl < 1/3
Vậy 5,4 gam < mAl < 9 gam.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với dd NaOH vừa đủ thu
được (m + 11) gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dd HCl thì sau
phản ứng thu được 58,55g muối. Thành phần phần trăm theo số mol của glyxin và alanin
trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 60% và 40%.

B. 25% và 75%.

C. 40% và 60%.

D. 75% và 25%.

HDG: Gly : x mol
Ala: y mol
�x  y  0, 5
�x  0,3


75 x  89 y  40, 3 � �y  0, 2


� Chọn A

Câu 29: Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X.
Cho dung dịch X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,16g.
B. 2,7g.

HDG : nAg = 0,03 mol � n glucozơ = 0,015.

C. 3,42g.

D. 3,24g.

mglucozơ = 0,015 .180 = 2,7 g.
msaccarozơ = 6,12 – 2,7 = 3,42g.
Chọn C
Câu 30: E là este hai lần của axit glutamic và hai ancol đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở,
kế tiếp nhau, có phần trăm theo khối lượng cacbon là 55,3%. Cho 54,25 gam E tác dụng
hoàn toàn với 800 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Khối lượng của muối có trong Y là
A. 105,475 gam.
B. 59,6 gam.
C. 103,675 gam.
D. 124,475 gam.
HDG :
Theo giả thiết E là H2NC3H5(COOCnH2n+1)2
%Ctrong E = (12.5 + 24n): (147 + 28n) = 55,3%.


n = 2,5.

n E trong 54,25 gam = 54,25 : 217 = 0,25
Suy ra khối lượng muối = 183,5 . 0,25 + 0,8 . 74,5 = 105,475 gam.


Câu 31: Đun nóng 32,9 gam một peptit mạch hở X với 200 gam dung dịch NaOH 10%
(vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 52 gam muối

khan. Biết rằng X tạo thành từ các α-amino axit mà phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –
COOH. Số liên kết peptit trong X là
A. 10.
B. 9.
C. 5.
D. 4.
HDG: mNaOH = 20 gam 0,5 mol
Gọi số gốc aminoaxit trong X là n gốc:
X + nNaOH muối + H2O
BTKL: mH2O = 0,9 gam 0,05 mol n = 10.
X là peptit mạch hở tạo thành từ n gốc amino axit nên số liên kết peptit là n-1
= 9 gốc .
Câu 32: Đun este đơn chức A với dung dịch NaOH đến khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X. Để trung hòa lượng NaOH dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl1M. Cô cạn
dung dịch thu được 15,25 gam hỗn hợp muối khan và hơi ancol B. Dẫn toàn bộ hơi ancol B
qua CuO dư, nung nóng thu được anđehit E. Cho E tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức
của este là
A. CH3COOCH3.

B. C2H3COOCH3.

C. C2H3COOC2H5.

D. C2H5COOCH3.

HDG: TH1: E là HCHO, ta có:
nAg = 0,4 � nHCHO = 0,1
nRCOONa = nRCOOCH3 = nHCHO � nHCHO = 0,1


nNaCl = nHCl = 0,1 � nNaCl = 0,1
� 0,1.(R + 67) + 0,1. 58,5 = 15,25
� R = 27 (C2H3-); A là C2H3COOCH3.

TH2: Nếu E không là HCHO, ta có:
nR’CHO = nAg/2 = 0,2
nRCOONa = nRCOOR’ = nR’CHO � nRCOONa = 0,2
nNaCl = nHCl = 0,1 � nNaCl = 0,1
� 0,2.(R + 67) + 0,1. 58,5 = 15,25


� R = - 20 (loại)

� chọn đáp án B.

II. Phần riêng:
II.1. Theo chương trình chuẩn (từ câu 33 đến câu 40):
Câu 33: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch
AgNO3 trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC3H7.

D. C2H5COOCH3.

Câu 34: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dung dịch KOH, thu
được muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3
C. C2H5COOC2H5


D. HCOOC2H5.

HDG: nAncol = 0,05 ; neste = 0,05; Meste = 74 (C3H6O2).
Ancol etylic (C2H5OH) . Chọn D
Câu 35: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho
dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. kim loại Na.
Câu 36: Xenlulozơ thuộc loại
A. polisaccarit.
B. đisaccarit.
C. lipit.

D. monosaccarit.

Câu 37: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu
được tối đa bao nhiêu đipeptit ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 38: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ axetat, tơ nilon-6, tơ nitron, những
polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
B. tơ visco và tơ nilon-6.
C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.
D. sợi bông, tơ visco và tơ axetat.

Câu 39: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là


A. Fe và dung dịch CuCl2.
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.

B. Fe và dung dịch FeCl3.
D. Cu và dung dịch FeCl3.

Câu 40: Điện phân hoàn toàn 11,7 gam muối clorua của một kim lọai nhóm IA, người ta
thu được 2,24 lít khí clo (đktc). Công thức hóa học của muối clorua là công thức nào sau
đây ?
A.KCl.
B.NaCl.
C.LiCl.
D.RbCl.
HDG: nCl2 = 0,1; nkim loại = 0,05 = n muối clorua
Mmuối = 58,5 ; MKL = 23 (Na)
II.1. Theo chương trình nâng cao (từ câu 41 đến câu 48):
Câu 41: Cho phản ứng hóa học sau: A(C4H6O2) + NaOH → B + C
Biết B và C là hai sản phẩm đều có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của B là
A. CH3-COOCH=CH2.
B. HCOO-CH2-CH=CH2
C. HCOO-CH=CH-CH3.

D. HCOO-C(CH3)=CH2

Câu 42: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của
glucozơ ở dạng mạch hở ?

A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan.
B. Glucozơ cho phản ứng tráng bạc và làm mất màu nước brom.
C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3-COOD. Khi có enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo ancol etylic.
Câu 43: Khi thủy phân đến cùng tinh bột hoặc xenlulozơ, ta đều thu được
A. glucozơ.
B. axit axetic.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit.
B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc - amino axit (chứa một nhóm –COOH và một
nhóm –NH2) có chứa (n-1) liên kết peptit.
C. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 100 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng
các liên kết peptit.
D. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc - amino
axit.
Câu 45: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô
cạn dung dịch thu được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là


A. 97.

B. 120.

C. 147.

D. 157.

HDG: nHCl = 0,01 = nA
mA = 1,835 – 0,01.36,5 = 1,47

MA = 1,47 : 0,01 = 147. Chọn C.
Câu 46: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Câu 47: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. bọt khí bay ra.
D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 48: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng
kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
HDG: nAl . 3 = nH2 . 2 ;

nH 2  0,15

VH 2  0,15.22, 4  3,36

.

. Chọn A.




×