Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

HOC THUYET AM DUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 50 trang )

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

BS. Nguyễn Thùy Dung


Mục tiêu học tập

1. Trình bày được khái niệm cơ bản của học thuyết Âm Dương.

2. Hiểu và phân tích được các quy luật cơ bản trong học thuyết Âm Dương .

3. Trình bày được những ứng dụng của học thuyết Âm Dương.

4. Vận dụng được học thuyết Âm Dương vào việc chẩn đoán, điều trị và

cuộc sống.


I. ĐỊNH NGHĨA
Âm – Dương là gì…??

Không phải là vật chất – không gian cụ thể

Là thuộc tính của mọi sự vật – hiện tượng

Đối lập – Mâu thuẫn – Thống nhất


I. ĐỊNH NGHĨA
Âm – Dương là gì…??


Âm

Dương

bên râm sườn núi

phía bên nhiều
nắng


I. ĐỊNH NGHĨA

- Giống cái

- Giống đực

- Đất

- Trời

- Mẹ, vợ

- Cha, chồng

- Nhu,thuận
- Tối, ẩm
- Phía dưới

DƯƠNG


ÂM

Âm – Dương là gì…??

- Cương, cường
- Sáng, khô
- Phía trên

- Bên phải

- Bên trái

- Số chẵn

- Số lẻ

- Tĩnh

- Động

- Tiêu cực

- Tích cực


I. ĐỊNH NGHĨA

-

Vũ trụ khởi thủy là khí thái cực, trong khí thái cực có sự phân hóa thành hai mặt đối lập là Âm và

Dương.

-

Mọi sự vật đều bao hàm Âm và Dương, đối lập lẫn nhau.

Ngày

Đêm

Động

Tĩnh

Dưới
Lửa

Trên
Nước


I. ĐỊNH NGHĨA
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Nhận thức của người xưa về sự biến hóa của sự vật

Một lý luận duy vật tự phát

Một phép biện chứng thô sơ khởi đầu trở thành một môn cơ bản của y học



ĐỊNH NGHĨA HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

Bất kỳ sự vật nào cũng đều tồn tại hai mặt Âm Dương đối lập và thống nhất với nhau.

Tác động lẫn nhau - vận động không ngừng – là nguồn gốc của sự sinh trưởng, biến
hóa và tiêu vong của sự vật.


II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN

Âm dương

Âm dương

đối lập

hỗ căn

Âm dương

Âm dương

tiêu trưởng

bình hành


II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN


ÂM DƯƠNG

Là sự mâu thuẫn, chế ước và đấu tranh giữa 2 mặt âm dương

ĐỐI LẬP

Dương

Ngày

Lửa

Trên

Mặt trời

Động

Sáng

Nóng

Trời

Số dương

Âm

Đêm


Nước

Dưới

Mặt trăng

Tĩnh

Tối

Lạnh

Đất

Số âm


II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN

ÂM DƯƠNG
HỖ CĂN

Là sự nương tựa vào nhau để tồn tại và phát triển. Không thể đơn độc phát
sinh phát triển được

Ví dụ:

 Có đồng hóa mới có dị hóa.
Không có quá trình dị hóa => quá trình


đồng hóa không thể tiếp tục.

 Có số âm => mới có số dương.
 Hưng phấn và ức chế đều là quá trình tích cực của hoạt động vỏ não.


II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN

ÂM DƯƠNG
HỖ CĂN

“Cô âm thì không sinh.
Độc dương thì không trưởng.
Không có âm thì dương không có nguồn mà sinh.
Không có dương thì âm không có gì mà hóa.”
 Mọi sự hóa sinh xuất hiện đều do khí âm dương giao nhau. Muốn có
giao nhau phải có hỗ căn.


II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN

ÂM DƯƠNG
HỖ CĂN

“Âm ở bên trong là để giữ cho Dương
Dương ở bên ngoài là để cho Âm sử dụng”

 Nói cách khác:
Âm: thể hoặc chất
Dương: dụng hoặc chức năng



II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN

ÂM DƯƠNG

- Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự phát triển.

TIÊU TRƯỞNG
- Quá trình tiêu trưởng nói lên sự vận động không ngừng, sự chuyển hóa
lẫn nhau giữa hai mặt âm dương.

Ví dụ: Khí hậu 4 mùa luôn thay đổi:

Nóng => lạnh: quá trình Dương tiêu Âm trưởng.
Lạnh => nóng: quá trình Âm tiêu Dương trưởng
Do đó có khí hậu 4 mùa là: mát, lạnh, nóng, ấm.
 biểu thị khí hậu 4 mùa:
Xuân – Hạ - Thu – Đông


II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN

ÂM DƯƠNG
TIÊU TRƯỞNG

Sự vận động của âm dương còn có tính giai đoạn, tới một mức nào đó sẽ
chuyển hóa sang nhau:
Dương cực sinh âm
Âm cực sinh dương

Hàn cực sinh nhiệt
Nhiệt cực sinh hàn


II. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN

ÂM DƯƠNG
BÌNH HÀNH

- Tuy đối lập, vận động không ngừng, nhưng luôn lập lại được thế cân
bằng giữa hai mặt.

- Sự mất thăng bằng giữa 2 mặt âm dương
 phát sinh ra bênh tật trong cơ thể.


III. MỘT SỐ PHẠM TRÙ

Sự tương đối và tuyệt đối của 2 mặt Âm Dương

Trong Âm có Dương
Trong Dương có Âm

Bản chất và hiện tượng


III. MỘT SỐ PHẠM TRÙ
TƯƠNG ĐỐI
TUYỆT ĐỐI CỦA


Sự đối lập là tuyệt đối
trong điều kiện cụ thể nào đó thì có tính tương đối.

ÂM DƯƠNG

Hàn (âm) =><= Nhiệt (dương)
Lương (âm) =><= Ôn (dương)

Sốt – Nhiệt (dương)
Sốt cao (lý) => thuốc Hàn
Sốt thấp (biểu) => thuốc Mát (lương)


III. MỘT SỐ PHẠM TRÙ
TRONG ÂM CÓ
DƯƠNG

Âm Dương nương tựa vào nhau cùng tồn tại, xen kẽ vào nhau trong sự
phát triển

TRONG DƯƠNG
CÓ ÂM
- Về triệu chứng: hư, thực, hàn, nhiệt lẫn lộn.
- Về cấu trúc cơ thể:
+ Can có: Can âm (can huyết), Can dương (can khí)
+ Thận có: Thận âm (thận thủy), thận dương (thận hỏa)


III. MỘT SỐ PHẠM TRÙ


TRONG ÂM CÓ
DƯƠNG
TRONG DƯƠNG
CÓ ÂM


III. MỘT SỐ PHẠM TRÙ
BẢN CHẤT HIỆN

Bản chất thường đi đôi với hiện tượng

TƯỢNG
 khi chữa bệnh phải chữa vào bản chất

Bản chất không đi đôi với hiện tượng

 “sự thật giả” – chân giả

 Cần phải xác định đúng bản chất để điều trị đúng nguyên nhân


III. MỘT SỐ PHẠM TRÙ
Hình tròn có 2 đường cong chia diện tích làm 2 phần
bằng nhau:

o
o
o

Vòng tròn lớn là Thái cực.

Nửa trắng là Thái Dương, nửa đen là Thái Âm.
Chấm đen ở phần trắng là Thiếu Âm, chấm trắng ở
phần đen là Thiếu Dương.


V. ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
ÂM

DƯƠNG

Dưới

Trên

Chân

Đầu

Bên phải

Bên trái

Ngực bụng

Lưng

Ngũ tạng

Lục phủ



V. ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
Phần trên cơ thể

Đầu
Phần dưới cơ thể

Bên ngoài cơ thể

Bên trong cơ thể

Mặt ngoài

Mặt trong

Mặt sau cơ

Mặt trước

chi

chi

thể

cơ thể

Ngũ

Lục phủ


Kinh Dương

Khí

tạng

Huyết

Tâm
Phế

Tỳ
Can
Thận

Chân
Kinh Âm

Vệ khí

Dinh khí
Cơ năng

Vật chất


V. ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC
Sinh lý
cơ thể...??

Âm khí và Dương khí cơ thể phụ thuộc vào thiên nhiên
 sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất vào thời điểm giao mùa

o

Mùa xuân: Dương khí bắt đầu hội tụ và tăng lên

o

Mùa hè: Dương khí ở mức cực đại và âm khí yếu

o

Mùa thu: âm khí trong trời đất và trong cơ thể con người bắt đầu lên cao dần, dương khí
thấp dần

o

Mùa đông: âm khí ở mức cực đại và dương khí ở cực tiểu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×