SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT CAO LÃNH 2
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: HÓA HỌC 12
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ ĐỀ XUẤT SỐ 01
(Đề gồm có 04 trang)
Nhóm hóa biên soạn:
1. Trần Đào Huyền Dung
- Điện thoại số: 0918767158
- Điện thoại số: 0939539809
- Điện thoại số: 0946333357
2. Mai Thị Tuyết Trinh
3. Lê Mỹ Trinh
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24;
Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80;
Ag=108; Ba=137; Au=197; Sn=119; Pb=207; Ni=59; P=31; Si=28; I=127; F=19; Li=7;
Ni= 58.
Câu 1: Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử
A. CuCl2.
B. CuO.
C. Cu(OH)2.
D. CuSO4
Câu 2: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dư thì dãy các chất
nào đều bị tan hết?
A. Cu, Ag, Fe
B. Al, Fe, Ag
C. Cu, Al, Fe
D. CuO, Al, Fe
Câu 3: Muốn bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn, ta phải dùng các phương pháp nào trong các
phương pháp sau đây ?
(1). Cách li kim loại với môi trường.
(2). Dùng hợp kim chống gỉ.
(3). Đánh bóng bề mặt kim loại.
(4). Dùng chất chống ăn mòn.
(5). Lau chùi thường xuyên.
(6). Dùng phương pháp điện hóa.
A. (1), (2), (3).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (4), (6).
D. (1), (2), (5), (6).
Câu 4: Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat?
A. Đá vôi.
B. Thạch cao.
C. Đá hoa cương.
D. Đá phấn.
Câu 5: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ
luyện
A. Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4.
B. H2 + CuO t Cu + H2O.
C. CuCl2 Cu + Cl2.
D. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + H2SO4 + O2.
Câu 6: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe - Zn trong dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu
được 0,896 lít H2 (đktc). Thành phần % của Fe là
A. 75,1%.
B. 74,1%.
C. 73,1%.
D. 72,1%.
Câu 7: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl2 .
B. FeCl3.
C. MgCl2.
D. AlCl3.
Câu 8: Cho 2 gam hỗn hợp gồm bột của hai kim loại X, Y vào dung dịch CuSO 4 (dư). Kết
thúc phản ứng thu được 2 gam chất rắn. Hai kim loại X, Y có thể là:
A. Zn và Pb
B. Fe và Cu
C. Zn và Fe
D. Mg và Fe
Câu 9: Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau
đây?
A. Zn, Al2O3, Al.
B. Mg, K, Na.
C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 10: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3)2, dung dịch
HNO3 (đặc nguội). Kim loại M là
0
1
A. Fe.
B. Al.
C. Zn.
D. Ag.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được
V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit
dư). Tỉ khối của X đối với O2 bằng 1,1875. Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 8,96.
C. 5,60.
D. 6,72.
Giải
Câu 12: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được
với dung dịch HCl là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13: Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, ZnO, Al(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng
được với dung dịch KOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối cromat, muối này chuyển thành muối đicromat.
Câu 14: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng
độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. O2 và CO
B. CO2 và O3
C. C2H4 và H2O
D.CO2 và CH4
Câu 15: Cho các phát biểu sau:Este Isoamyl axetat có mùi chuối chín ; Este etyl butirat có
mùi dứa; Este etyl isovalerat có mùi táo; Este benzyl axetat có mùi hoa nhài.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là :
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Câu 17: Trong y học, glucozơ là "biệt dược" có tên gọi là:
A. Huyết thanh ngọt B. Đường máu
C. Huyết thanh
D. Huyết tương
Câu 18: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào
dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 30,0.
C. 13,5.
D. 15,0.
Câu 19:Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là
liên kết peptit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Trong protein luôn luôn chứa nguyên tố nitơ
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
Câu 20:Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là
A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa. B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH.
C. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH. D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.
Câu 21: Xà phòng hóa 17,6 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam.
B. 6,56 gam.
C. 20,8 gam.
D. 16,4 gam.
Câu 22: Cho 22,25 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng
với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với
400 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 150 ml
C. 400 ml
D. 250 ml
2
Câu 23: Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no đơn chức , mạch hở và este no đơn chức ,
mạch hở . Để phản ứng hoàn hoàn với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu
đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thì thu được 0,6 mol CO2. Giá trị của m là :
A. 8,4g
B. 14,8g
C. 11,6g
D. 26,4g
Câu 24: Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với x gam dung dịch KMnO4 31,6%. Giá trị của x là
A. 40.
B. 20.
C. 10.
D. 30.
Câu 25: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp
gồm 56,96 gam Ala, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 163,08.
B. 111,74.
C. 81,54.
D. 66,44.
Câu 26: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(OH) 2, Fe(NO3 )2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không
khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3 O4.
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe2 O3.
Câu 27: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2.. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba
muối trong X là
A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3
B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2
Câu 28: : Cho các chất : glucozo, saccarozo, fructozo, xenlulozo, tinh bột. số chất trong dãy
không tham gia phản ứng thủy phân là:
A. 3.
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào 800 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,05M thu được kết tủa X và dd Y. Khối lượng dung dịch Y so với khối lượng
dung dịch A sẽ
A. tăng 7,42g
B. tăng 3,48g
C. giảm 3,48g
D. giảm 7,42g.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và K2O trong nước dư thu
được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc).Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y thấy lượng kết tủa
biến thiên theo đồ thị (hình vẽ ).
Giá trị của m là :
A.18,24
n
B. 20,38
C. 17,94
D.19,08
0,1
5
nHCl (mol)
x 0,39
0,0
4 2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 360 ml
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn m gam Al
dung dịch NaOH 1M vào X thì thu được m 1 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung
dịch NaOH 1M vào X thì thu được m2 gam kết tủa. Biết m1 = 3m2. Giá trị của m là
A. 22,800.
B. 18,810.
C. 20,520.
D. 17,955.
Câu 32: Cho 1,35g hợp kim Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp
khí gồm 0,1 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối được tạo ra trong dung dịch là
A. 25,96 gam.
B. 22,43 gam.
C. 23,56 gam.
D. 24,12 gam.
3
Câu 33: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z
được trình bày trong bảng sau:
Độ tan trong nước
Nhiệt độ nóng
Nhiệt độ sôi
(g/100mL)
chảy
(OC)
O
( C)
20OC
80OC
X
181,7
43
8,3
Y
Phân hủy trước khi sôi
248
23
60
Z
78,37
-114
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
A. Phenol, ancol etylic, glyxin.
B. Phenol, glyxin, ancol etylic.
C. Glyxin, phenol, ancol etylic.
D. Ancol etylic, glyxin, phenol.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A,B,C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỷ lệ số
mol là n A : n B : n C 2 : 3 : 5.Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam Glyxin ; 80,1gam
Alanin và 117 gam Valin.Biết số liên kết peptit trong C,B,A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số
cộng có tổng là 6. Giá trị của m là :
A.226,5
B.262,5
C.256,2
D.252,2
Câu 35: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 10,6 gam hỗn
hợp X tác dụng với 11,5 gam C 2H5 OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp
este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =
12, O = 16)
A. 10,12.
B. 6,48.
C. 8,10.
D. 12,96.
Câu 36: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO 3 a
(mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung
dịch B và 1,46 gam kim loại. Giá trị của a là
A. 3,2.
B. 1,6.
C. 2,4.
D. 1,2.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm K 2O và Al2O3 vào nước thu được dung
dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X , khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất
hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Gía trị của a và m
lần lượt là
A. 15,6 và 34,1.
B. 23,4 và 35,9.
C. 23,4 và 56,3.
D. 15,6 và 27,7.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít
hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều
kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2.
B. CH2=CH-CH2-NH2.
C. CH3-CH2-NH-CH3.
D. CH2=CH-NH-CH3.
Câu 39: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit
panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là
A. 15,680 lít.
B. 20,160 lít.
C. 17,472 lít.
D. 16,128 lít.
Câu 40: Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau.
Lấy m1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua
ống, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng
dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản
ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4, cho hỗn hợp này tác dụng hết với
dung dịch HNO3 dư đun nóng được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc).Tổng giá trị của m1 và
m2 gần nhất với : A.40
B.42
C.44
D.46
4
GD & ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT CAO LÃNH 2
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
NĂM 2017
Môn thi: HÓA HỌC
HỌC 12
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề gồm có 06 trang)
Câu 1: Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử
A. CuCl2.
B. CuO.
C. Cu(OH)2.
D. CuSO4
Câu 2: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dư thì dãy các chất
nào đều bị tan hết?
A. Cu, Ag, Fe
B. Al, Fe, Ag
C. Cu, Al, Fe
D. CuO, Al, Fe
Câu 3: Muốn bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn, ta phải dùng các phương pháp nào trong các
phương pháp sau đây ?
(1). Cách li kim loại với môi trường.
(2). Dùng hợp kim chống gỉ.
(3). Đánh bóng bề mặt kim loại.
(4). Dùng chất chống ăn mòn.
(5). Lau chùi thường xuyên.
(6). Dùng phương pháp điện hóa.
A. (1), (2), (3).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (4), (6).
D. (1), (2), (5), (6).
Câu 4: Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat?
A. Đá vôi.
B. Thạch cao.
C. Đá hoa cương.
D. Đá phấn.
Câu 5: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ
luyện
A. Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4.
B. H2 + CuO t Cu + H2O.
C. CuCl2 Cu + Cl2.
D. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + H2SO4 + O2.
Câu 6: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe - Zn trong dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu
được 0,896 lít H2 (đktc). Thành phần % của Fe là
A. 75,1%.
B. 74,1%.
C. 73,1%.
D. 72,1%.
Ta có hpt 56x + 65y = 2,33
x + y =0,04
x = 0,03 ; y = 0,01 %Fe = (0,03.56).100/2,33 = 72,1 %
Câu 7: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl2 .
B. FeCl3.
C. MgCl2.
D. AlCl3.
Câu 8: Cho 2 gam hỗn hợp gồm bột của hai kim loại X, Y vào dung dịch CuSO 4 (dư). Kết
thúc phản ứng thu được 2 gam chất rắn. Hai kim loại X, Y có thể là:
A. Zn và Pb
B. Fe và Cu
C. Zn và Fe
D. Mg và Fe
Ta có: X + CuSO4 → XSO4 + Cu
a
a
Y + CuSO4 → YSO4 + Cu
b
b
Xa + Yb = 64 (a+b) = 2
→ X < Cu = 64 < Y → Fe và Zn
Câu 9: Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau
đây?
A. Zn, Al2O3, Al.
B. Mg, K, Na.
C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
0
5
Câu 10: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3)2, dung dịch
HNO3 (đặc nguội). Kim loại M là
A. Fe.
B. Al.
C. Zn.
D. Ag.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được
V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit
dư). Tỉ khối của X đối với O2 bằng 1,1875. Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 8,96.
C. 5,60.
D. 6,72.
Giải
56a + 64a = 24
a = 0,2
e nhường = 0,2.3+0,2.2 = 1
M hh khí = 1,1875 . 32 = 38 áp dụng qui tắc đường chéo => nNO : nNO2 = 1:1
nNO = nNO2 = x =. 3x + x = 1 =.> x = 0,25
V = ( 0,25 + 0,25) .22,4 =
11,2
Câu 12: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được
với dung dịch HCl là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13: Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, ZnO, Al(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng
được với
dung dịch KOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối cromat, muối này chuyển thành muối đicromat.
Câu 14: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng
độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. O2 và CO
B. CO2 và O3
C. C2H4 và H2O
D.CO2 và CH4
Câu 15: Cho các phát biểu sau:Este Isoamyl axetat có mùi chuối chín ; Este etyl butirat có
mùi dứa; Este etyl isovalerat có mùi táo; Este benzyl axetat có mùi hoa nhài.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là :
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Câu 17: Trong y học, glucozơ là "biệt dược" có tên gọi là:
A. Huyết thanh ngọt B. Đường máu
C. Huyết thanh
D. Huyết tương
Câu 18: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào
dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 30,0.
C. 13,5.
D. 15,0.
HD: Số gam CO2 = 10 – 3,4 = 6,6 gam => số mol CO2 = 0,15 mol
=> khối lượng glucozo = 0,075.180.
100
= 15,0 gam.
90
Câu 19:Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là
liên kết peptit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Trong protein luôn luôn chứa nguyên tố nitơ
6
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
Câu 20:Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là
A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa. B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH.
C. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH. D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.
Câu 21: Xà phòng hóa 17,6 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam.
B. 6,56 gam.
C. 20,8 gam.
D. 16,4 gam.
Giải
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
0,2
0,08
0,08
Câu 22: Cho 22,25 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng
với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với
400 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 150 ml
C. 400 ml
D. 250 ml
HDG: Chọn đáp án B
22, 25
�
nX
0, 25 HCl
�
��� 0, 4.1 0, 25 V � V 0,15(lit) 150(ml)
89
Ta có : �
�
n NaOH 1.V
�
Câu 23: Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no đơn chức , mạch hở và este no đơn chức ,
mạch hở . Để phản ứng hoàn hoàn với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu
đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thì thu được 0,6 mol CO2. Giá trị của m là :
A. 8,4g
B. 14,8g
C. 11,6g
D. 26,4g
Gọi CTPT chung của các chất là CnH2nO2
=> Khi đốt cháy : nCO2 = nH2O = 0,6 mol
,nNaOH = nCOO = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố : Trong A có : 0,6 mol C ; 1,2 mol H và 0,4 mol O
=> m = 14,8g
Câu 24: Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với x gam dung dịch KMnO4 31,6%. Giá trị của x là
A. 40.
B. 20.
C. 10.
D. 30.
Giải
2+
3+
+7
Fe → Fe + 1e
Mn + 5e → Mn
0,2
0,2
0,04
0,2
m dd =
0,04.158.100
20
31,6
Câu 25: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp
gồm 56,96 gam Ala, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 163,08.
B. 111,74.
C. 81,54.
D. 66,44.
Giải
nAla =
56,96
0,64 ;
89
nAla-Ala =
64
0,4 ;
89.2 18
55,44
0,24
89.3 36
→ nAla-Ala-Ala-Ala = (0,64 + 0,4.2 + 0,24.3 )/ 4 = 0,54
m = (89.4 – 18.3).0,54 = 163,08 gam.
7
nAla-Ala-Ala =
Câu 26: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(OH) 2, Fe(NO3 )2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không
khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3 O4.
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe2 O3.
Câu 27: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2.. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba
muối trong X là
A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3
B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2
Câu 28: : Cho các chất : glucozo, saccarozo, fructozo, xenlulozo, tinh bột. số chất trong dãy
không tham gia phản ứng thủy phân là:
A. 3.
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào 800 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,05M thu được kết tủa X và dd Y. Khối lượng dung dịch Y so với khối lượng
dung dịch A sẽ
A. tăng 7,42g
B. tăng 3,48g
C. giảm 3,48g
D. giảm 7,42g.
HD: Khối lượng CO2 = 4,4gam và khối lượng kết tủa BaCO3 =7,88 gam
=>Khối lượng dd giảm là 3,48 gam
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và K2O trong nước dư thu
được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc).Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y thấy lượng kết tủa
biến thiên theo đồ thị (hình vẽ ).
Giá trị của m là :
A.18,24
n
B. 20,38
C. 17,94
D.19,08
0,1
5
x 0,39
0,0
Y
4
0, 04(mol)
� n Trong
a(mol)
KAlO
Chọn đáp án D
du
Nhìn vào đồ thị ta thấy : n KOH
Từ đồ thị ta có ngay : n H 0, 04 a 3.(a 0,15) 0,39 � a 0, 2
nHCl
(mol)
2
K 2O : 0,12
�
�
BTNT
� m 19, 08(gam) �
Al : 0,1
Vậy ���
�
Al2O3 : 0, 05
�
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn m gam Al 2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 360 ml
dung dịch NaOH 1M vào X thì thu được m 1 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung
dịch NaOH 1M vào X thì thu được m2 gam kết tủa. Biết m1 = 3m2. Giá trị của m là
A. 22,800.
B. 18,810.
C. 20,520.
D. 17,955.
HD: Trường hợp :
Al2(SO4)3 + 6NaOH→ 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
x mol
6x mol
2x mol
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
(0,36-6x)mol (0,36-6x)mol
=> 78(2x-(0,36-6x)) = m1 (1)
Trường hợp : Al2(SO4)3 + 6NaOH→ 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
8
x mol
6x mol
2x mol
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
(0,4-6x)mol (0,4-6x)mol
=> 78(2x-(0,4-6x)) = m2 (2)
Từ (1) và (2) => x =0,0525 => m = 17,955 gam.
Câu 32: Cho 1,35g hợp kim Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp
khí gồm 0,1 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối được tạo ra trong dung dịch là
A. 25,96 gam.
B. 22,43 gam.
C. 23,56 gam.
D. 24,12 gam.
HD: Khối lượng muối = 1,35 + (0,3+0,04) .62 = 22,43 gam
Câu 33: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z
được trình bày trong bảng sau:
Độ tan trong nước
Nhiệt độ nóng
Nhiệt độ sôi
(g/100mL)
chảy
(OC)
(OC)
20OC
80OC
X
181,7
43
8,3
Y
Phân hủy trước khi sôi
248
23
60
Z
78,37
-114
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
A. Phenol, ancol etylic, glyxin.
B. Phenol, glyxin, ancol etylic.
C. Glyxin, phenol, ancol etylic.
D. Ancol etylic, glyxin, phenol.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A,B,C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỷ lệ số
mol là n A : n B : n C 2 : 3 : 5.Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam Glyxin ; 80,1gam
Alanin và 117 gam Valin.Biết số liên kết peptit trong C,B,A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số
cộng có tổng là 6. Giá trị của m là :
A.226,5
B.262,5
C.256,2
D.252,2
Kéo dài
�
a A A aH 2O
A : 2a ����
�
�
Kéo dài
Ghép
a B B B 2aH 2O
���
�a �
X�
9aH 2O
B : 3a ����
�
�
�
n
�
Kéo dài
a C C C C C 4aH 2O
C : 5a ����
�
Gly : 0,8(mol)
�
�
có : �Ala : 0,9(mol) � �n X 2, 7 � a 0,1(mol) n 27
�
Val :1(mol)
�
BTKL
���
� m 0,8.75
1 4 4 440,9.89
2 4 4 1.117
4 43 26.0,1.18 9.0,1.18 226,5(gam)
A min oaxit
Câu 35: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 10,6 gam hỗn
hợp X tác dụng với 11,5 gam C 2H5 OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp
este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =
12, O = 16)
A. 10,12.
B. 6,48.
C. 8,10.
D. 12,96.
Giải
46 60
53
2
M hh =
RCOOH = 53 => R = 8
Tổng số mol axit = 10,6 /53 = 0,2
Số mol ancol = 11,5/46 = 0,25 => ancol dư
9
số mol este = 0,2
=> m este = 0,2 ( 8 + 44 + 29) .80/100 = 12,96
( RCOOC2H5)
Câu 36: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO 3 a
(mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung
dịch B và 1,46 gam kim loại. Giá trị của a là
A. 3,2.
B. 1,6.
C. 2,4.
D. 1,2.
HD: Fe → Fe2+ + 2e
x
2x
Fe3+8/3
17,04 56 x
232
+
2e
→ 3Fe2+
17,04 56 x
116
N+5 + 4H+ + 3e → N+2
0,4
0,3
0,1
2+
O + 2H → H2O
0,12 0,24
Áp dụng bt e : => x= 0,18 => tổng số mol H+ = 0,64 => a =3,2 M
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm K 2O và Al2O3 vào nước thu được dung
dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X , khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất
hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Gía trị của a và m
lần lượt là
A. 15,6 và 34,1.
B. 23,4 và 35,9.
C. 23,4 và 56,3.
D. 15,6 và 27,7.
HD: K2O + H2O → 2KOH
0,2
0,4
Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O
0,15
0,3
0,3
KOHdư
+ HCl→ KCl + H2O
0,1
0,1
KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl
0,2
0,2
KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl
x
x
x
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
x – 0,2
3(x-0,2)
Ta có : x + 3(x - 0,2) = 0,6 => x = 0,3 => a = 0,2 . 78 = 15,6 g => m = 0,2 .94 + 102.
0,15 = 34,1 gam.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít
hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều
kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2.
B. CH2=CH-CH2-NH2.
C. CH3-CH2-NH-CH3.
D. CH2=CH-NH-CH3.
Giải:
Đặt công thức CxHyNz
x+y/2+z/2=8; z=1; x=3; y=9
C3H9N
Amin tác dụng với HNO2 cho N2 anim bậc 1
Câu 39: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit
panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là
A. 15,680 lít.
B. 20,160 lít.
C. 17,472 lít.
D. 16,128 lít.
10
Chọn đáp án C
Các bài toán liên quan tới chất béo . Các bạn cần nhớ 4 loại axit béo quan trọng sau :
Axit panmitic: C15H31COOH
Axit oleic : C17H33COOH
M=256
Axit stearic : C17H35COOH
M=284
Axit linoleic : C17H31COOH M=280
M=282
n CO2 0,55(mol)
�
�
n H2O 0,52(mol)
�
Ch�
y
��
Vậy X có CTPT tử là : C55H104O6 � n X 0, 01 ���
n�
ng
nOPh�
2
0,55.2 0,52 0, 01.6
0, 78(mol) � V 17, 472(lit)
2
Câu 40: Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau.
Lấy m1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua
ống, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng
dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản
ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4, cho hỗn hợp này tác dụng hết với
dung dịch HNO3 dư đun nóng được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc).Tổng giá trị của m1 và
m2 gần nhất với :
A.40
B.42
C.44
D.46
56a 16b 19,2 �
a 0,27
�Fe : a BTE BTKL �
����� �
��
O:b
3a 2b 0,1.3
b 0, 255
�
�
�
Ta có : 19, 2 �
Fe2O3 : 0,045
�
�
A
BTKL
����
�A �
Fe3O 4 : 0,045 � �n Trong
0,36 ���
� m1 0,36.16 0, 27.56 20,88
O
�
FeO : 0,045
�
BTNT.O
���
�
� n CO2 0,36 0, 255 0,105
� m 2 0,105.197 20,685
BTNT.Fe
11