Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề thi THPT môn Hóa trường Lai Vung 1 đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.09 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THPT LAI VUNG 1
ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2017 (ĐỀ XUẤT)
Nguyễn Thành Sơn
MÔN: HÓA HỌC 12
SĐT: 0985572987
THỜI GIAN: 50 PHÚT
Câu 1: Chất béo là
A. Trieste của glixerol với các axit béo.
B. Trieste của các axit béo với ancol etylic.
C. Trieste của glixerol với axit nitric.
D. Trieste của glixerol với axit axetic.
Câu 2: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH
8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam
một ancol. Công thức của X là:
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy
được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam, số
mol của CO2 và H2O sinh ra lần lượt là
A. 0,1 và 0,1 mol B. 0,1 và 0,01 mol C. 0,01 và 0,1 mol D. 0,01 và 0,01 mol
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng:
+ AgNO / NH
+ NaOH
+ NaOH
→ Z →
Este X (C4HnO2) →
Y 
C2H3O2Na.
t
t
t
0



3
0

3

0

Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH2CH3.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 5: X là 1 loại triglixerit hỗn tạp có chứa các gốc axít của 2 axit béo Y và Z. Đốt cháy
hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít khí CO2 (đktc) với V = 22,4.(b + 6a). Hai
axít béo Y, Z không thể là
A. Axit panmitic ; axit stearic
B. Axit oleic ; axit linoleic
C. Axit stearic ; axit linoleic
D. Axit panmitic; axit linoleic
Câu 6. X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp;
Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của
nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 7,168 lít O2
(đktc). Mặt khác, để tác dụng hết với 11,52 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M
thu được 2,8 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E có giá trị gần
nhất với
A. 0,066. B. 0,044.
C. 0,055.
D. 0,033.
Câu 7: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

A. hồng.
B. vàng.
C. xanh tím. D. nâu đỏ.
Câu 8: Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm andehit.
B. Tính chất poliol.
C. Tham gia phản ứng thủy phân.
D. Lên men tạo ancol etylic.
Câu 9: Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một amino axit , chỉ cần cho pứ với
A. NaOH
B. HCl
C. CH3OH/HCl
D. HCl và NaOH
Câu 10: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong
dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 12: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl
và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm
tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn
dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được

dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,665.
B. 35,39.
C. 37,215.
D. 39,04.
Câu 13: Hỗn hợp A gồm Ala – Val, pentapeptit mạch hở X, hexapeptit mạch hở Y trong đó
số mol Ala – Val bằng tổng số mol X và Y. Để tác dụng vừa đủ với 0,24 mol hỗn hợp A cần
445 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,75M và KOH 1,25M thu được dung dịch chỉ chứa các
muối của Gly, Ala và Val. Đốt 121,005 gam hỗn hợp A thu được tổng khối lượng CO 2 và
H2O là 330,195 gam. Phần trăm khối lượng Y trong hỗn hợp A lớn nhất có thể là :
A. 27,52%
B. 33,59%
C. 16,22%
D. 44,80%
Câu 14: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ nitron.
B. tơ tằm.
C. tơ visco.
D. tơ nilon-6,6.
Câu 15: Trong số các kim lọai: nhôm, bạc, sắt, đồng, crom thì kim loại cứng nhất, dẫn điện
tốt nhất lần lượt là:
A. Crom, bạc.
B. Sắt, nhôm.
C. Sắt, bạc.
D. Crom, đồng.
Câu 16: Kim loại tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng loại muối là
A. Cu.
B. Al .
C. Fe.
D. Ag.

Câu 17: Sự giống nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá là
A. Có phát sinh dòng điện.
B. Electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.
C. Nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng chậm.
D. Đều là các quá trình oxi hóa khử.
Câu 18: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá
thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn
A. Fe -Zn.
B. Fe -Sn.
C. Fe -Cu.
D. Fe -Pb.
Câu 19: Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2, AgNO3, Mg(NO3)2,
Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.
B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+.
Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có
trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và Fe2(SO4)3.
B. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
C. MgSO4 và FeSO4.
D. MgSO4.
Câu 21: Hòa tan 0,1 mol Al và 0,2 mol Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc dư thu được V lít
SO2 (ở đktc). Giá trị của V là:


A. 3,36.
B. 4,48.

C. 7,84
.
D. 5,6.
Câu 22: Phương pháp nào dùng để điều chế Al(OH)3 tốt nhất ?
A. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NH3
B. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH
C. Cho dung dịch Natri aluminat tác dụng với dung dịch H+
D. Cho Al tác dụng với H2O
Câu 23: Sục 4,48 lít CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M , NaOH
0,06M. Sau khi các phản ưng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa . Gía trị của m là :
A. 19,7
B. 23,64
C. 7,88
D. 13,79
Câu 24: Một hỗn hợp Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H 2
(đktc). Nếu nung nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,2 gam rắn. Khối lượng
Al, Fe2O3 ban đầu lần lượt là :
A. 2,7 gam ; 16 gam.

B. 2,7 gam ; 8 gam.

C. 2,7 gam ; 15,5 gam.
D. 2,7 gam ; 24 gam.
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1 : 1) vào 500 ml dung dịch chứa
hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 0,5M và H2SO4 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là
A. 130,2 gam.
B. 27,9 gam. C. 105,4 gam. D. 74,4 gam.
Câu 26: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe 3+ trong dung dịch

thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg ?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 27: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa ?
o

A. 2Fe(OH)3 t
→ Fe2O3 + 3H2O.
B. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
D. Fe2O3 + CO → Fe + CO2.
Câu 28: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?
A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O.

B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2.

C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2.

D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2.

Câu 29: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?
A. Cr(OH)2.
B. Cr2O3.
C. Cr(OH)3.

D. Al2O3.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a%
vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có khối lượng 31,35 gam và
dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 46,24.
B. 43,115.
C. 57,33.
D. 63.
Câu 31: Có thể dùng chất nào dưới đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa các
cation: Na+, Mg2+, Al3+?
A. HCl.

B. BaCl2.

C. NaOH.

D. K2SO4.


Câu 32: Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation
Fe2+ và anion:
A. CO32-.
B. Cl-.
C. NO2-.
D. HCO3-.
Câu 33: Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, nguội được dung dịch X.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chất nào sau
đây:
A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Cu(OH)2
Câu 34: Cho các phản ứng sau

1. 2Al + 3MgSO4→ Al2(SO4)3+3Mg
2. Al + 6HNO3(đặc nguội) → Al(NO3)3+3NO2+3H2O
3. 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu 4. 2Al +Fe2O3→ Al2O3+2Fe
5. Cu + FeSO4 → CuSO4 + Fe
Số phản ứng đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 35 : Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hơp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al , Cu , Ag
B. Al , Fe , Cu
C. Fe , Cu , Ag
D. Al , Fe , Ag
Câu 36: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện là 1,93A tới khi catot
bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng lại, cần thời gian là 250 giây. Thể tích khí thu được ở
anot (đktc) là :
A. 28 ml.

B. 0,28 ml.

C. 56 ml.

D. 280 ml.

Câu 37: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong
dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí
trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H 2 là 9. Phần trăm số

mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25.
B. 15.
C. 40.
D. 30.
Câu 38: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metylfomat, saccarozơ, etyl axetat,
fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 39: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi
phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo
ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A.CH3OH và NH3.
B. CH3OH và CH3NH2.
C. CH3NH2 và NH3.
D. C2H5OH và N2.
Câu 40: Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chất béo là
A. Trieste của glixerol với các axit béo.
B. Trieste của các axit béo với ancol
etylic.

C. Trieste của glixerol với axit nitric.
D. Trieste của glixerol với axit axetic.
Câu 2: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH
8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam
một ancol. Công thức của X là:
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 2: B

nNaOH = 0,1(mol ) ⇒ n X = 0,1mol

Vì sau phản ứng chỉ thu được muối và ancol nên NaOH vừa đủ
Dựa vào các đáp án nên X là este đơn chức
M muoi = 96 ⇒ C2 H 5COONa
M ancol = 32 ⇒ CH 3OH

Vậy đáp án B đúng
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy
được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam, số
mol của CO2 và H2O sinh ra lần lượt là
A. 0,1 và 0,1 mol B. 0,1 và 0,01 mol C. 0,01 và 0,1 mol D. 0,01 và 0,01 mol
Câu 3: Đáp án: A
⇒ nCO2 = nH 2O =

6, 2
= 0,1
44 + 18


Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng:
+ AgNO / NH
+ NaOH
+ NaOH
→ Z →
Este X (C4HnO2) →
Y 
C2H3O2Na.
t
t
t
3
0

0

3

0

Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH2CH3.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 5: X là 1 loại triglixerit hỗn tạp có chứa các gốc axít của 2 axit béo Y và Z. Đốt cháy
hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít khí CO2 (đktc) với V = 22,4.(b + 6a). Hai
axít béo Y, Z không thể là
A. axit panmitic ; axit stearic
B. axit oleic ; axit linoleic

C. axit stearic ; axit linoleic
D. axit panmitic; axit linoleic
Câu 5: Đáp án A
Từ biểu thức: nCO = nH O + 6nX ⇔ nCO − nH O = (7 − 1)n X
Như vậy, trong X có tổng cộng 7 liên kết π
2

2

2

2


Trừ đi 3 liên kết trong COO thì trong các gốc axit có 4 liên kết π
Ta thấy, đáp án A, 2 axit đề không có liên kết trong gốc hidrocacbon nên không thỏa mãn.
Câu 6. X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp;
Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của
nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 7,168 lít O2
(đktc). Mặt khác, để tác dụng hết với 11,52 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M
thu được 2,8 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E có giá trị gần
nhất với
A. 0,066.
B. 0,044.
C. 0,055.
D. 0,033.
Cấu 6-B
Ta có Y, Z là đồng phân nên Z, T là este có 2 chức
Luôn có nNaOH = nCOO = 0,2 mol, nX + nY + nZ + nT = 0,1 mol
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x, y


Ta có hệ

Ta có Mtb =
Y phải có 4 C



= 115,2 → X, Y là axit 2 chức, và Y là đồng phân của nhau nên tối thiểu

→ X, Y, Z lần lượt là CH2(COOH)2 và HOOC-CH2-CH2-COOH, HCOO-CH2-CH2-OOCH
mà T lại hơn Z 14dvc → T phải có cấu tạo CH3OOC-COOC2H5
Để thu được 3 ancol có mol bằng nhau CH3OH, C2H5OH, HO-CH2-CH2-OH → nT = nZ
→ nZ = n T =

= 0,02 mol

Gọi số mol của X, Y lần lượt là a,b

Ta có hệ



Câu 7: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. hồng.
B. vàng.
C. xanh tím. D. nâu đỏ.
Câu 8: Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm andehit.
B. Tính chất poliol.

C. Tham gia phản ứng thủy phân.
D. Lên men tạo ancol etylic.
Câu 9: Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một amino axit , chỉ cần cho pứ với
A. NaOH
B. HCl
C. CH3OH/HCl
D. HCl và NaOH


Câu 10: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong
dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều khơng độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 12: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl
và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm
tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn
dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,665.
B. 35,39.
C. 37,215.
D. 39,04.
Câu 12-C

+ Sơ đồphả
n ứ
ng:
 H2HRCOOH 
 H2HRCOONa
ClH3HRCOOH 
 1 44 2 4 43 
 HCl dư 
 14,19 gam  0,3 mol NaOH 


 → (COONa)2
 →  NaCl

(COOH)

...

 {

14 2 432
0,3 mol


1 4 44 2 4 4 43
 0,05 mol

1 4 44 2 4 4 43
muố
i

26,19 gam chấ
t rắ
nY

mchấttan trong X + mNaOH = mY + 18nHOH
{
{
 1 44 2 4 43 1 2 3 26,19
?= 0,25
12
 NaOH dư
18,69

+
⇒
+ nH+ /(COOH) = nOH− pư = 0,25 < nOH− bđ = 0,3 G pư hế
t
n
H+ / amino axit
2
1
4
2
4
3
1
2
3
1
4

2
43

?= 0,15
0,1

 nHCl pư vớiamino axit = n− NH = nH+ /amino axit = 0,15
2

⇒ m
= 0,3.58,5+ 14,19
+ 0,15.36,5
{
14 2 43 = 37,215 gam
 muối 14 2 43
m
m
mHCl
amino axit
NaCl


Câu 13: Hỗn hợp A gồm Ala – Val, pentapeptit mạch hở X, hexapeptit mạch hở Y trong đó
số mol Ala – Val bằng tổng số mol X và Y. Để tác dụng vừa đủ với 0,24 mol hỗn hợp A cần
445 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,75M và KOH 1,25M thu được dung dịch chỉ chứa các
muối của Gly, Ala và Val. Đốt 121,005 gam hỗn hợp A thu được tổng khối lượng CO 2 và
H2O là 330,195 gam. Phần trăm khối lượng Y trong hỗn hợp A lớn nhất có thể là :
A. 27,52% B. 33,59%
C. 16,22% D. 44,80%
Ala − Val :0,12(mol)


a + b = 0,12
a = 0,07
OH−
nA = 0,24[ X ] 5 :a(mol)

→
→
5a + 6b = 0,89 − 0,12.2 b = 0,05

[ Y ] 6 : b(mol)
CnH2n−1ON :0,89(mol)
CnH2n−1ON :0,89x(mol)
--> 121,005(gam) 

 H2O:0,24(mol)
 H2O:0,24x(mol)


361

(14n+ 29).0,89x+ 18.0,24 = 121,005
n =
→ 
→
89
44.0,89nx+ 18(0,89nx− 0,205x) = 330,195 x = 1,5

BTKL


 Ala − Ala:0,12(mol)

121,005
=
80,67(gam)
→ Vậy 0,24 mol A có
[ X ] 5 :0,07(mol)
1,5

[ Y ] 6 :0,05(mol)
[ Gy] 5 + k1(− CH2 −):0,07(mol)
58,11(gam) 
→ 9,8k1 + 7k2 = 189
[ Y ] 6 + k2(− CH2 −):0,05(mol)
 k1 ≤ 18
 k2 ≤ 15

* Y có khối lượng lớn nhất khi k2 lớn nhất. Có 
 k1 = 10
 k2 = 13

k2 lớn nhất là 

→ mY = 0,05(6.75− 5.18+ 13.14) = 27,1(gam) → %Y = 33,59%

Câu 14: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ nitron.
B. tơ tằm.
C. tơ visco.
D. tơ nilon-6,6.

Câu 15: Trong số các kim lọai: nhôm, bạc, sắt, đồng, crom thì kim loại cứng nhất, dẫn điện
tốt nhất lần lượt là:
A. Crom, bạc.
B. Sắt, nhôm.
C. Sắt, bạc.
D. Crom, đồng.
Câu 16: Kim loại tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng loại muối là
A. Cu.
B. Al .
C. Fe.
D. Ag.
Câu 17: Sự giống nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá là
A. có phát sinh dòng điện.
B. electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.
C. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng chậm.
D. đều là các quá trình oxi hóa khử.
Câu 18: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá
thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn
A. Fe -Zn.
B. Fe -Sn.
C. Fe -Cu.
D. Fe -Pb.
Câu 19: Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2, AgNO3, Mg(NO3)2,
Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.
B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+.
Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có

trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và Fe2(SO4)3.
B. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
C. MgSO4 và FeSO4.
D. MgSO4.
Câu 21: Hòa tan 0,1 mol Al và 0,2 mol Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc dư thu được V lít
SO2 (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 7,84
.
D. 5,6.
Câu 22: Phương pháp nào dùng để điều chế Al(OH)3 tốt nhất ?
A. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NH3
B. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH


C. Cho dung dịch Natri aluminat tác dụng với dung dịch H+
D. Cho Al tác dụng với H2O
Câu 23: Sục 4,48 lít CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M , NaOH
0,06M. Sau khi các phản ưng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa . Gía trị của m là :
A. 19,7
B. 23,64
C. 7,88
D. 13,79
Câu 23: Đáp án : A
Ta có :
nCO2 = 0,2 mol ; nOH- = 1 . 0,12.2 + 1. 0,06.1 = 0,3 mol
n Ba2+ = 0,12.1 = 0,12 mol
Mà 1< nOH- / nCO2 = 0,3 / 0,2 = 1,5 < 2

=> Phản ứng tạo 2 muối
=> n CO32- = nOH- - nCO2 = 0,3 mol < 0,12 mol
=> n BaCO3 = 0,1 mol
=> m = 197.0,1 = 19,7 gam
=> Đáp án A
Câu 24: Một hỗn hợp Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H 2
(đktc). Nếu nung nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,2 gam rắn. Khối lượng
Al, Fe2O3 ban đầu lần lượt là :
A. 2,7 gam ; 16 gam.
B. 2,7 gam ; 8 gam.
C. 2,7 gam ; 15,5 gam.
D. 2,7 gam ; 24 gam.
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1 : 1) vào 500 ml dung dịch chứa
hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 0,5M và H2SO4 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là
A. 130,2 gam.
B. 27,9 gam. C. 105,4 gam. D. 74,4 gam.

Sơ đồ phản ứng

+
+

K   H2SO4 
 K , Na , [Al(OH)4]  HCl
→ Al(OH)3 ↓ +
  +
 →


 
(2)
1 4 2 43
Na  Al2(SO4)3  (1)  SO 2− , OH−
{
1 4 44 4 4 2 4 4 4 43
0,3 mol

hoã
n hôïp X

dung dòch Y

3+
+
+
 Al , K , Na 


2−


1SO
4 , Cl
4 44 2 4 4 43
dung dòch Z

Khối lượng Na, K đã dùng có giá trị nhỏ nhất khi xảy ra hiện tượng hòa tan một phần kết
tủa ở phản ứng (2). Theo bảo toàn nguyên tố Al, gốc SO42− và bảo toàn điện tích trong
dung dich Z, ta có:



 n 3+ = n 3+ − nAl(OH) = 0,2
 x = 1,7
3
Al bñ
 Al /Z

n
+ m = 105,4 gam
 SO 2− = nH2SO4 + 3nAl2(SO4)3 = 1,25 ⇒  mmin = m
{ K {Na
4


1,7.39 1,7.23

3n 3+ + n + + n + = n − + 2n 2−
Al
/Z
K
Na
Cl
SO
 14 2 43 {
{
{
1 243
x


x
1,5
0,2
1,25

Câu 26: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe 3+ trong dung dịch
thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 27: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa ?
A. 2Fe(OH)3 t
→ Fe2O3 + 3H2O.
B. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
D. Fe2O3 + CO → Fe + CO2.
Câu 28: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?
A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O.
B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2.
C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2.
D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2.
Câu 29: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?
A. Cr(OH)2.
B. Cr2O3.
C. Cr(OH)3.
D. Al2O3.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a%
vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có khối lượng 31,35 gam và
dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là

A. 46,24.
B. 43,115.
C. 57,33.
D. 63.
o


15,344
 nNO + nNO2 = 22,4 = 0,685 nNO = 0,01
⇒

30n + 46n
nNO2 = 0,675
= 31,35
NO
NO

2

Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và giả thiết, ta
có :
15nFeS + nFe O = 3nNO + nNO = 0,705
{
{ 2
 { 2 1 2334
0,01
x
0,675
15x + y = 0,705
y



3n
⇒  x − 9y + z = 0
 Fe3+ = 2nSO 2− + nNO −
3
552x + 504y + 62z = 30,15
 {
1 243 1 2 3
x
+
3y


2x
z
m
= m 3+ + m 2− + m − = 30,15
 muoái 1 2
Fe3
SO
NO3
14 2 443 1 2 3

56(x
+
3y)
96.2x
62z


n
= n − + n(NO, NO ) = 0,91mol
2
NO3
 x = 0,045  HNO3 12
3 1 4 2 43


0,685
0,225
⇒  y = 0,03 ⇒ 
z = 0,225 
0,91.63
= 57,33%

C%HNO3 =
100



Câu 31: Có thể dùng chất nào dưới đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa các
cation: Na+, Mg2+, Al3+?
A. HCl.
B. BaCl2.
C. NaOH.
D. K2SO4.
Câu 32: Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation
Fe2+ và anion:
A. CO32-.
B. Cl-.

C. NO2-.
D. HCO3-.
Câu 33: Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, nguội được dung dịch X.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chất nào sau
đây:
A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2.
D. Không xác định được.
Câu 34: Cho các phản ứng sau
1. 2Al + 3MgSO4→ Al2(SO4)3+3Mg
2. Al + 6HNO3(đặc nguội) →
Al(NO3)3+3NO2+3H2O
3. 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu 4. 2Al +Fe2O3→ Al2O3+2Fe
5. Cu + FeSO4 → CuSO4 + Fe
Số phản ứng đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1 sai do Mg đứng trước Al trong dãy điện hóa nên không thể đẩy Mg ra khỏi muối được
2 sai do Al thụ động với HNO3 đặc nguội
Câu 35 : Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hơp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al , Cu , Ag
B. Al , Fe , Cu
C. Fe , Cu , Ag
D. Al ,
Fe , Ag
Câu 36: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện là 1,93A tới khi catot
bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng lại, cần thời gian là 250 giây. Thể tích khí thu được ở

anot (đktc) là :
A. 28 ml.
B. 0,28 ml.
C. 56 ml.
D. 280 ml.
nelectron trao đổi =

1,93.250
= 0, 005 mol.
96500

Phản ứng xảy ra tại anot :
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Khí thoát ra ở anot là O2, số mol khí O2 là

0, 005
= 0,00125 mol, thể tích khí O2 là :
4

VO2 = 0,00125.22,4 = 0,028 lít = 28 ml.

Câu 37: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong
dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí


trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H 2 là 9. Phần trăm số
mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25.
B. 15.

C. 40.
D. 30.
 nNO = 0,1(mol)

Ta có : n = 0,075(mol)
 H
2

nNH+ = a(mol)
4

BTKL

→ 38,55+ 0,725.98 = 96,55+ 0,175.18+ mH2O → nH2O = 0,55(mol)
BTNT.H

→ 4a + 0,075.2 + 0,55.2 = 0,725.2 → a = 0,05(mol) → ne = 0,85(mol)
BTNT.N

→ nFe(NO3)2 =

0,1+ 0,05
= 0,075(mol)
2

BTNT.O

→ nZnO + 0,075.6 = 0,1+ 0,55 → nZnO = 0,2(mol)
BTKl
→ 24a + 27b = 8,85 a = 0,2(mol)

Mg:a  
→
→  BTE
→
→ %Mg = 32%
→ 2a + 3b = 0,85
 Al : b
b = 0,15(mol)
 

Câu 38: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metylfomat, saccarozơ, etyl axetat,
fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 39: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi
phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo
ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A.CH3OH và NH3.
B. CH3OH và CH3NH2.
C. CH3NH2 và NH3.
Câu 40: Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2.
C. H2N-CH2-COOH.

D. C2H5OH và N2.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.




×