TRƯỜNG THPT TAM NÔNG
KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
GV: Thái Thị Bích Phượng
SĐT: 01222150912
Cho: C=12,H=1,O=16,Na=23,Zn=65,Cu=64,K=19,Mg=24,Ca=40,N=14.
Câu 1: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây ?
A. tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao
B. tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim
C. tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
D. tính dẻo, có ánh kim, rất cứng
Câu 2: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường ?
A. Na
B. Ba
C. Ca
D. Al
Câu 3: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO 3)2, HNO3 đặc nguội. M
là kim loại nào ?
A. Al
B. Ag
C. Zn
D. Fe
Câu 4: Dãy các hidroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
A. Mg(OH)2 , Al(OH)3 , NaOH
B. NaOH ,Mg(OH)2 , Al(OH)3.
C. Mg(OH)2 , NaOH , Al(OH)3
D.NaOH , Al(OH)3 , Mg(OH)2
Câu 5: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là:
A. Na2O
B. CaO
C. K2O
D. CuO
Câu 6: Hoà tan hết 38,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư, thấy
thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua thu được là:
A. 48,45g
B.84,75g
C.74,85 g
D.78,45g
3+
Câu 7: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ?
A. [Ar]3d6
B. [Ar]3d5
C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3
Câu 8: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?
A. Zn
B. Ni
C. Sn
D. Cr
3+
Câu 9:Kim loại X có thể khử được Fe trong dung dịch FeCl3 thành Fe2+ nhưng không khử
được H+ trong dung dịch HCl thành H2 . Kim loại X là:
A. Mg
B. Fe
C. Zn
D. Cu
Câu 10: Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử
mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là:
A. phương pháp nhiệt luyện
B. phương pháp thủy luyện
C. phương pháp điện phân
D. phương pháp thủy phân
Câu 11: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn MgCl 2, ZnCl2,
AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học có thể dùng:
A. dd NaOH
B. dd NH3
C. dd Na2CO3
D. quì tím
Câu 12: Cho 21,6 g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng
thu được 6,72 lit N2O duy nhất (đktc). Kim loại đó là:
Trang 1
A. Na
B. Zn
C. Mg
D. Al
Câu 13: Cho phản ứng: aFe + bHNO 3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e
là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 14: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được
dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.
B. cát.
C. lưu huỳnh.
D. muối ăn.
Câu 15: Cho biết chất nào thuộc monosaccarit:
A. Glucozơ
B. Tinh bột
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ
Câu 16: Thuốc nổ xenlulozơ trinitrat được điều chế bằng phản ứng giữa xenlulozơ với
A.HNO3đ
B.HNO3đ và H2SO4đ.
C.N2O5
D.HNO2
Câu 17: Phản ứng của axit tác dụng với rượu tạo thành este được gọi là:
A. phản ứng este hóa
B. phản ứng kết hợp
C. phản ứng trung hòa
D. phản ứng ngưng tụ
Câu 18: Tơ nilon-6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng:
A. Axit ađipic và hexametylenđiamin
B. Axit -amino enantoic
C. Etylen glycol và axit terphtalic
D. Hexa điamin và axit terphtalic
Câu 19: Trong công thức C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20: Cho các dung dịch chứa các chất sau:
X1: C6H5-NH2
X2: CH3-NH2
X3: NH2-CH2-COOH
X4: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
X5: NH2CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH
Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh
A. X1, X2, X5
B. X2, X3, X4
C. X2, X5
D. X2, X5, X3
Câu 21: Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15
gam muối. A là:
A. Glixin
B.Alanin
C. Phenylalanin
D.Valin
Câu 22: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3)
CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. 2, 1, 3.
B. 2, 3, 1.
C. 3, 1, 2.
D. 1, 2, 3.
Câu 23: Một α- amino axit X có 5 C và mạch thẳng. 1 mol amino axit này phản ứng được
với 2mol NaOH nhưng chỉ phản ứng được với 1mol HCl. Xác định CTCT của amino axit.
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH;
B. HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH;
C. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-CH3;
D. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-CH2-CH3;
Trang 2
Câu 24: Làm bay hơi 7,4 g một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi đúng bằng
thể tích của 3,2g khí O2 (đo ở cùng điều kiện và áp suất).Tìm CTPT của A
A. C3H6O2
B. C2H4O2
C. C4H8O2
D. C4H6O2
Câu 25: Theo phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu, để có sản phẩm là 0,1 mol Cu
thì khối lương Fe tham gia phản ứng là:
A. 2,8 g
B. 5,6 g
C. 11,2 g
D. 56 g
Câu 26: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lit khí
(đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là:
A. LiCl
B. NaCl.
C. KCl
D. RbCl
Câu 27: . Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A gồm Al2(SO4)3, FeSO4, ZnSO4,
CuSO4. Lọc lấy kết tủa rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được
rắn X. Luồng khí CO dư vào X thu được rắn Y. Các chất trong rắn Y là (phản ứng xảy ra
hoàn toàn):
A. Al2O3, Fe, Zn, Cu, BaSO4
B. Fe, Cu, BaSO4
C. Al, Fe, Zn, Cu, BaSO4
D. Fe2O3, Cu, BaSO4
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu – Ni) vào dun dịch HNO 3
loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N 2. Phần
trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp là
A. 74,89%
B. 69,04%
C. 27,23% D. 25,11%
Câu 29: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch FeCl 3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc,
nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 30: Có các nhận xét sau:
1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ. 2;Độ cứng của Cr> Al
3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu.
4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al
5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A.3
B.4
C.5
D.2
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3
loãng nóng dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO 3)3. Số mol
HNO3 đã phản ứng là:
A. 1,6
B. 1,2
C. 1,4
D. 1
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X và
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung
hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là?
A. 13,7g
B. 18,46g
C. 12,78g
D. 14,62g
Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2g hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH 1M đun nóng. Tính thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng:
A. 300 ml
B. 330 ml
C. 400ml
D. 430 ml
Câu 34: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, axit fomic, metylfomat,
vinylaxetat, glixerol, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
Trang 3
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 35: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Lượng ancol
etylic thu được là bao nhiêu nếu ancol bị hao hụt mất 10% trong quá trình sản xuất?
A. 2 kg
B. 0,92 kg
C. 1,8 kg
D. 0,46 kg
Câu 36: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7
gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối.
Công thức của X là
A. H2N-[CH2]4-COOH.
B. H2N-[CH2]2-COOH.
C. H2N-[CH2]3-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 37: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm
natrioleat, natristearat theo tỉ lệ mol lần lượt là 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol
CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là:
A. b – c = 2a
B. b = c - a
C. b – c = 3a D. b – c = 4a
Câu 38: Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH
dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun
nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là :
A. 40,0 gam
B. 38,2 gam
C. 42,2 gamD. 34,2 gam
Câu 39: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi
phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ
thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
Câu 40: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly;
3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala.Biết X có công
thức Ala Gly Gly Val Ala Tỷ lệ x:y là:
A. 6:1.
B. 2:5.
C. 11:16.
D. 7:20.
Hết.
Trang 4
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THPTQG NĂM 2016-2017
Câu 1: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây ?
A. tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao
B. tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim
C. tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
D. tính dẻo, có ánh kim, rất cứng
Câu 2: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường ?
A. Na
B. Ba
C. Ca
D. Al
Câu 3: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO 3)2, HNO3 đặc nguội. M
là kim loại nào ?
A. Al
B. Ag
C. Zn
D. Fe
Câu 4: Dãy các hidroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
A. Mg(OH)2 , Al(OH)3 , NaOH
B. NaOH ,Mg(OH)2 , Al(OH)3.
C. Mg(OH)2 , NaOH , Al(OH)3
D.NaOH , Al(OH)3 , Mg(OH)2
Câu 5: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là:
A. Na2O
B. CaO
C. K2O
D. CuO
Câu 6: Hoà tan hết 38,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư, thấy
thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua thu được là:
A. 48,45g
B.84,75g
C.74,85 g
D.78,45g
HD: mmuối=mkl+71.nH2
= 38,6+71.(14,56/22,4)
=84,75g
Trang 5
Câu 7: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ?
A. [Ar]3d6
B. [Ar]3d5
C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3
Câu 8: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?
A. Zn
B. Ni
C. Sn
D. Cr
3+
Câu 9:Kim loại X có thể khử được Fe trong dung dịch FeCl3 thành Fe2+ nhưng không khử
được H+ trong dung dịch HCl thành H2 . Kim loại X là:
A. Mg
B. Fe
C. Zn
D. Cu
Câu 10: Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử
mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là:
A. phương pháp nhiệt luyện
B. phương pháp thủy luyện
C. phương pháp điện phân
D. phương pháp thủy phân
Câu 11: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn MgCl 2, ZnCl2,
AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học có thể dùng:
A. dd NaOH
B. dd NH3
C. dd Na2CO3
D. quì tím
Câu 12: Cho 21,6 g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng
thu được 6,72 lit N2O duy nhất (đktc). Kim loại đó là:
A. Na
B. Zn
C. Mg
D. Al
0
n
HD: M M ne
2,4/n
2,4
5
1
2 N 4e.2 2 N
2,4
0,3
MM
21,6
.n 9n M là Al=27
2,4
Câu 13: Cho phản ứng: aFe + bHNO 3 ---> cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e
là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
HD:
Fe + 4HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Câu 14: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được
dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.
B. cát.
C. lưu huỳnh.
D. muối ăn.
HD:
Hg+S ĐKT
HgS
Câu 15: Cho biết chất nào thuộc monosaccarit:
A. Glucozơ
B. Tinh bột
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ
Câu 16: Thuốc nổ xenlulozơ trinitrat được điều chế bằng phản ứng giữa xenlulozơ với
A.HNO3đ
B.HNO3đ và H2SO4đ.
C.N2O5
D.HNO2
HD:
[C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n+3nH2O
Trang 6
Câu 17: Phản ứng của axit tác dụng với rượu tạo thành este được gọi là:
A. phản ứng este hóa
B. phản ứng kết hợp
C. phản ứng trung hòa
D. phản ứng ngưng tụ
Câu 18: Tơ nilon-6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng:
A. Axit ađipic và hexametylenđiamin
B. Axit -amino enantoic
C. Etylen glycol và axit terphtalic
D. Hexa điamin và axit terphtalic
Câu 19: Trong công thức C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20: Cho các dung dịch chứa các chất sau:
X1: C6H5-NH2
X2: CH3-NH2
X3: NH2-CH2-COOH
X4: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
X5: NH2CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH
Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh
A. X1, X2, X5
B. X2, X3, X4
C. X2, X5
D. X2, X5, X3
quỳ tím không đồi màu
HD: X1: C6H5-NH2
quỳ tím hoá xanh
X2: CH3-NH2
X3: NH2-CH2-COOH quỳ tím không đồi màu
X4: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH quỳ tím hoá đỏ
X5: NH2CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH quỳ tím hoá xanh
Câu 21: Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15
gam muối. A là:
A. Glixin
B.Alanin
C. Phenylalanin
D.Valin
HD: H2NRCOOH + HCl ClH3NRCOOH
0,1
0,1
Mmuối=11,15/0,1=111,5
Ta có: R+97,5= 111,5 R=14 (CH2)
A là H2NCH2COOH : Glixin
Câu 22: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3)
CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. 2, 1, 3.
B. 2, 3, 1.
C. 3, 1, 2.
D. 1, 2, 3.
HD:- CH3COOH có tính axit => dung dịch có pH < 7
- H2NCH2COOH có số chức -NH2 (tính bazơ) và -COOH (tính axit) bằng nhau =>
dung dịch có pH 7
- CH3CH2NH2 có tính bazơ => dung dịch có pH > 7
Trang 7
Câu 23: Một α- amino axit X có 5 C và mạch thẳng. 1 mol amino axit này phản ứng được
với 2mol NaOH nhưng chỉ phản ứng được với 1mol HCl. Xác định CTCT của amino axit.
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH;
B. HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH;
C. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-CH3;
D. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-CH2-CH3;
HD: 1mol X+2 mol NaOH X có 2 nhóm COOH
1mol X+ 1 mol HCl X có 1 nhóm NH2
X là α- amino axit có 5 C và mạch thẳng
Suy ra X là đáp án A
Câu 24: Làm bay hơi 7,4 g một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi đúng bằng
thể tích của 3,2g khí O2 (đo ở cùng điều kiện và áp suất).Tìm CTPT của A
A. C3H6O2
B. C2H4O2
C. C4H8O2
D. C4H6O2
HD: nA =noxi=3,2/32=0,1 mol
MA=7,4/0,1=74
Ta có: 14n+32=74
n=3
A là:C3H6O2
Câu 25: Theo phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu, để có sản phẩm là 0,1 mol
Cu thì khối lương Fe tham gia phản ứng là:
A. 2,8 g
B. 5,6 g
C. 11,2 g
D. 56 g
HD:
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
0,1
0,1
mFe= 0,1.56=5,6g
Câu 26: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lit khí
(đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là:
A. LiCl
B. NaCl.
C. KCl
D. RbCl
HD:
2 MCl đpnc
Cl2
2M +
0,08
0.04
MM=1,84/0,08=23(Na)
Câu 27: . Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A gồm Al2(SO4)3, FeSO4, ZnSO4,
CuSO4. Lọc lấy kết tủa rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được
rắn X. Luồng khí CO dư vào X thu được rắn Y. Các chất trong rắn Y là (phản ứng xảy ra
hoàn toàn):
A. Al2O3, Fe, Zn, Cu, BaSO4
B. Fe, Cu, BaSO4
C. Al, Fe, Zn, Cu, BaSO4
D. Fe2O3, Cu, BaSO4
Trang 8
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu – Ni) vào dun dịch HNO 3
loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N 2. Phần
trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp là
A. 74,89%
B. 69,04%
C. 27,23%
D. 25,11%
HD :Gọi
số
mol
của
Cu
và
Ni
lần
lượt
là
x,
y
mol
Ta
có
% Cu =
hệ
0,11.64
x100% = 74.89%. Đáp án A.
9, 4
Câu 29: Cho Fe lần lượt vào các dung dịch FeCl 3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc,
nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
HD: Fe + 2FeCl3 3FeCl2
Fe + CuCl2 FeCl2+Cu
Fe + Pb(NO3)2 Fe(NO3)2+Pb
Fe + HCl FeCl2+H2
Câu 30: Có các nhận xét sau:
1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.
2;Độ cứng của Cr> Al
3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu.
4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al
5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A.3
B.4
C.5
D.2
HD: 1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.(Sai – Ba không nhẹ)
2;Độ cứng của Cr> Al(Chuẩn)
3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu.
(Sai)
4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al(Chuẩn)
5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử Mg ở nhiệt độ cao.(Sai)
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3
loãng nóng dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO 3)3. Số mol
HNO3 đã phản ứng là:
A. 1,6
B. 1,2
C. 1,4
D. 1
HD: nmuối=96,8/242=0,4 mol
Trang 9
nNO3-=3nmuối=0,4.3=1,2 mol
nNO=4,48/22,4=0,2 mol
ĐLBTNT Nito: nHNO3=0,2+1,2=1,4mol
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X và
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung
hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là?
A. 13,7g
B. 18,46g
C. 12,78g
D. 14,62g
HD: Ta có nH2 = 0.12
ta có 2H+ + 2e ----------------> H2
0.24__________
0.12
gọi số mol của Cl là 4x thì số mol SO42- là x
nên số mol H+ trong H2SO4 và HCl tạo ra là 6x
nên 6x = 0.24 suy ra x=0.04
BTKL ta có m = 8,94+ 0.04.4.35,5 + 0.04.(32+16.4) =18,46 g
Chọn B. 18,46g
Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2g hỗn hợp gồm 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH 1M đun nóng. Tính thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng:
A. 300 ml
B. 330 ml
C. 400ml
D. 430 ml
HD: nNaOH=neste=22,2/74=0,3mol
VNaOH=0,3/1=0,3lit=300ml
Câu 34: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, axit fomic, metylfomat,
vinylaxetat, glixerol, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
HD: Những loại HCHC sau có phản ứng tráng Ag
RCH=O
AgNO /NH
3
3
�����
� RCOONH4 +
o
t
2Ag
o
AgNO /NH ,t
RCOO-CH=CHR’ �����
� 2Ag↓
3
3
HCOO-R’ �����
2Ag↓
t
AgNO3 /NH 3
o
AgNO / NH
HCOONH4 �����
2Ag↓
t
3
o
3
o
AgNO /NH ,t
C6H12O6 �����
� 2Ag
3
3
Câu 35: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Lượng ancol
etylic thu được là bao nhiêu nếu ancol bị hao hụt mất 10% trong quá trình sản xuất?
A. 2 kg
B. 0,92 kg
C. 1,8 kg
D. 0,46 kg
HD:Glucozơ chứa 20% tạp chất => glucozơ chiếm 80%
mC H
6
12 O6
80
.2,5kg 2kg 2000gam
100
H 90%
C6 H12 O6 ���
� 2C2 H 5OH 2CO2
Trang 10
m C H OH ( thu ����
c) 2.n gluco .46.
2
5
H
2000
90
2.
.46.
920gam 0,92kg => B
100
180
100
Câu 36: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7
gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối.
Công thức của X là
A. H2N-[CH2]4-COOH.
B. H2N-[CH2]2-COOH.
C. H2N-[CH2]3-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
HD:
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
-BTKL:
m A.A m HCl m muoi
10,95
0,3mol
=> n A.A n HCl
36,5
m HCl m muoi m A.A 37,65 26,7 10,95gam
=> M A.A
m 26,7
89 g / mol => B
n
0,3
Câu 37: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm
natrioleat, natristearat theo tỉ lệ mol lần lượt là 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol
CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là:
A. b – c = 2a
B. b = c - a
C. b – c = 3a
D. b – c = 4a
Theo đề : noleat : nstearat = 1 : 2 => trong X có 1 gốc Oleat và 2 gốc Stearat
=> X có tổng p = 3.pCOO + 1.poleat = 4
=> nCO2 – nH2O = (p - 1)nX
=> b – c = 3a
Câu 38: Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH
dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun
nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là :
A. 40,0 gam
B. 38,2 gam
C. 42,2 gamD. 34,2 gam
HCOOC2H5 + NaOH HCOONa + C2H5OH; CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa +
CH3OH
nH2O =
=
= 0,25 mol;
BTKL: m ancol = m ete + mH2O => m hh ancol = 64,35g.
BTKL: m este + mNaOH = m (hh muối) + m (hh ancol)
=> m hh muối = 37 + 0,5x40 – 64,35 = 38,2g.
Câu 39: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi
phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ
thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
HD :
Trang 11
nNaOH
12
0,3mol > neste = 0,15mol → tạo ra 2 muối (chứa 1 vòng benzen)
40
RCOOR’ + 2NaOH → RCOONa + R’ONa + H2O
0,15mol
0,3mol
0,15mol
0,15mol
→ (R + 67).0,15 + (R’ + 39).0,15 = 29,7 → R + R’ = 92
Nếu : R = 1 (H) → R’ = 91 (C6H7) → có 3 đồng phân
R = 15 (CH3) → R’ = 77 (C6H5) → có 1 đồng phân
R = 29 (C2H5) → R’ = 63 < 77(C6H5) loại
→Chọn đáp án A
Câu 40: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly;
3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala.Biết X có công
thức Ala Gly Gly Val Ala Tỷ lệ x:y là:
A. 6:1.
B. 2:5.
C. 11:16.
D. 7:20.
HD: Ta gọi : Ala Gly Gly Val Ala: a (mol)
Ala Gly Gly:0,015
�
�
Gly Val :0,02
BT.nhom.Val
�
������
� a 0,02 0,02 x
a 0,075
�
�
�
Gly:0,1
�
Ta có :
BT.nhom.Ala
� ������
� 2a 0,015 x y
��
x 0,035
�
Val :0,02
�
������
�
BT.nhom.Gly
y 0,1
� 2a 0,03 0,02 0,1 �
�
�
Val Ala:x
�
Ala: y
�
� x: y 7: 20
Trang 12