Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO đề CƯƠNG CHUẨN ôn THI môn KINH tế CHÍNH TRỊ ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.21 KB, 86 trang )

1

ÔN THI KINH TẾ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
VĐ1: Phân tích những đổi mới nhận thức về xây dựng quan hệ sản xuất ở nước ta.
Phê phán những quan điểm sai trái về vấn đề này?
Trả lời:
Quan hệ sản xuất được biểu hiện trên ba mặt: Sở hữu, phân phối, tổ chức quản lý:
Quan hệ sở hữu phản ánh quyền sở hữu đối với TLSX, chứa đựng các quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng, quyền định đoạt. Ba quyền này có thể hợp nhất trong một chủ thể, cũng có
khi tách rời nhau và thuộc các chủ thể khác nhau, nhưng quyền định đoạt có tính quyết định
bao giờ cũng thuộc người sở hữu. QH sở hữu TLSX là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản,
quan hệ trung tâm của QHSX. QH sở hữu đóng vai trò quyết định bản chất của QHSX. Nó
quyết định MĐ, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, phương thức quản lý, chi phối phân
phối kết quả sản xuất. Quyết định địa vị của các tập đoàn người trong hệ thống sản xuất xã
hội. Giai cấp sở hữu những TLSX chủ yếu có quyền chi phối tổng sản phẩm xã hội, nắm
quyền thống trị xã hội.
Thích ứng với một kiểu QH sở hữu là một chế độ tổ chức quản lý sản xuất nhất định.
QH tổ chức quản lý tuy phụ thuộc vào QH sở hữu, nhưng QH tổ chức quản lý có vai trò rất
quan trọng. Biểu hiện trên ba khía cạnh:
QHPP là cách thức phân phối kết quả sản xuất cho những người có quan hệ với quá
trình sản xuất và sự phân phối đó phụ thuộc vào quan hệ của họ đối với TLSX.
Những đổi mới nhận thức về xây dựng quan hệ sản xuất
Trong quá trình phát triển, chế độ sở hữu công cộng về TLSX chủ yếu từng bước được
xây dựng và sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi CNXH được xây dựng xong về cơ bản. Việc xây
dựng QHSX phải qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp lên cao với những bước đi vững
chắc. Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng QHSX theo định hướng XHCN là
thúc đẩy LLSX phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội.
* Đổi mới về quan hệ sở hữu:
+ Cần xác lập QHSH mới với nhiều loại hình sở hữu khác nhau phù hợp với trình độ
và tính chất của LLSX: SH toàn dân, SH tập thể, SH tư nhân- các hình thức sở hữu về TLSX
vốn có bản chất riêng, nhưng với nền kinh tế nhiều thành phần thì vấn đề sở hữu trong hoạt


động sản xuất kinh doanh không ngăn cách nhau rõ ràng mà có nhiều loại hình sở hữu hỗn
hợp đan .
+ Có sự phân biệt hình thức sở hữu và hình thức tổ chức kinh tế, không đồng nhất hai
cái là một như cách hiểu trước đây.


2
* Đổi mới về thành phần kinh tế:
+ Từ ba loại hình sở hữu cơ bản nêu trên hình thành nhiều thành phần kinh tế khác
nhau.
+ Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan
trọng của nền kinh tế thị trường đ/h XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh
lành mạnh.
+ Trong nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của kinh tế
quốc dân.
* Đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế nhiều thành phần.
Ý tưởng đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta xuất hiện từ trước ĐH Đảng toàn
quốc lần thứ VI. Từ năm 1979 tới 1985, Đảng và Nhà nước đã đưa ra một số giải pháp tình
thế, mang tính thực nghiệm với cải tiến cơ chế quản lý. Những cải tiến ấy chưa hình thành
theo quan điểm hệ thống và chưa coi trọng thị trường, nên diễn ra không triệt để, những kết
quả đạt được rất hạn chế. Tuy nhiên đã để lại những bài học kinh nghiệm trong quá trình
khám phá tìm tòi để xây dựng cơ chế quản lý kinh tế trước tiên được đề cập trong văn kiện
ĐH Đảng VI năm 1986, tiếp tục bổ sung trong VK các ĐH sau này.
* Quan hệ phân phối và vấn đề xã hội trong nền kinh tế nhiều thành phần.
- Về phân phối cho tiêu dùng cá nhân nhằm giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích
kinh tế, thực chất là giải quyết vấn đề hệ thống đòn bẩy kinh tế và động lực phát triển kinh tế.
Coi trọng lợi ích trực tiếp của người lao động thực hiện đa dạng hóa các tổ chức kinh tế, các
hình thức sản xuất kinh doanh từ đó đa dạng hóa các hình thức thu nhập đối với mỗi chủ thể
sản xuất kinh doanh và mỗi người lao động.

Các hình thức phân phối chủ yếu bao gồm:
+ Thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
+ Phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh.
+ Phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
Đi đôi với việc khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp, Đảng và Nhà nước ta đã
chú trọng tới việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, khắc phục sự quá chênh lệch về
thu nhập và mức sống của các hộ miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ so với các hộ ở Đông
Nam bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Về mặt xã hội: quan điểm chung là, thực hiện tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm
tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong bước phát triển. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát
triển văn hóa giáo dục, xây dựng nền văn hóa mới, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo con


3
người, phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Làm cho CN Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.
Cụ thể chi tiết với các nội dung sau:
+ XH phát triển và lành mạnh hóa, công bằng trong phân phối, bình đẳng trong quan
hệ xã hội, nhân dân làm giàu hợp pháp.
+ Mở mang các ngành nghề tạo ra nhiều việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, các
chính sách bảo hiểm cho lao động.
+ Thực hiện tiền tệ hóa đầy đủ tiền lương, khắc phục những bất hợp lý trong chính
sách trợ cấp xã hội.
+ Thực hiện xoá đói giảm nghèo, các chính cách đối với người nghèo, hộ nghèo.
+ Thực hiện các chính sách ưu đãi những người có công.
+ Tựu chung là các chính sách xã hội được tiến hành theo tinh thần XH, đề cao trách
nhiệm chính quyền các cấp, huy động các nguồn lực trong nhân dân và sự tham gia của các
đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội.
Phê phán những quan điểm sai trái về vấn đề này:
Quan điểm: Kinh tế đa sở hữu nhiều thành phần kinh tế xa rời quan hệ sản xuất xã hội

chủ nghĩa
Phê phán: XD QHSX còn mù mờ, ko biện minh
VĐ2: Thực trạng xây dựng quan hệ sản xuất ở nước ta từ năm 1986 đến nay
Trả lời:
* Thành tựu: Việc xác lập QHSX mới từng bước đã tạo ra những bước chuyển biến
trong sự phát triển của LLSX. (Bất cứ một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều
phải là kết quả tất yếu của việc tạo nên những LLSX mới).
Thực hiện nhiều chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Ở cơ cấu kinh tế là đa dạng các thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể
mà nòng cốt là các HTX, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế tư bản tư
nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Các quan hệ về quản lý ngày càng hợp lý hơn: ngày càng phân định rõ hơn chức
năng quản lý của nhà nước về kinh tế và chức năng sản xuất kinh doanh.
Quyền chủ động kinh doanh, chế độ trách nhiệm của doanh nghiệp được đề cao. Thực
tế, hoạt động KD của các DN về cơ bản chịu sự định hướng, điều tiết của Nhà nước và các
quan hệ thị trường.
Nhà nước xây dựng hệ thống luật để điều chỉnh kiểm soát các quan hệ kinh tế -xã hội,


4
tuy chưa đồng bộ, nhưng đã tạo nên khuôn khổ pháp lý cơ bản cho hoạt động kinh tế.
Hệ thống quản lý được từng bước tổ chức lại cho phù hợp với đặc điểm và điều kiện
của cơ chế thị trường. Nhà nước được xác định là vừa thực hiện chắc năng là chủ sở hữu đối
với doanh nghiệp nhà nước, vừa thực hiện chức năng điều tiết các quan hệ kinh tế - xã hội.
Các doanh nghiệp nhà nước đã chú trọng đổi mới công tác quản lý, với việc xác định
rõ chức năng, mối quan hệ giữa các bộ phận trong guồng máy hoạt động kinh doanh. Kế
hoạch kinh doanh được xây dựng và điều hành theo sự biến đổi của thị trường. Công tác quản
lý tài chính và các vấn đề về năng suất, chất lượng hiệu quả được coi trọng.
Quan hệ về phân phối
Quan hệ phân phối các nguồn lực diễn ra theo chiều hướng tích cực. Việc pháp luật

thừa nhận quyền sở hữu, quyền tự chủ kinh doanh của các thành phần kinh tế đã tác động tích
cực đến việc nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng hiệu quả các nguồn lực vủa nền kinh tế
quốc dân. Nhà nước đã tạo ra những ưu đãi, để kích thích việc thu hút và phân phối các
nguồn lực trong và ngoài nước vào các mục tiêu trọng điểm của nền kinh tế quốc dân.
Phân phối kết quả lao động, đã khắc phục dần tình trạng bình quân trong phân phối, tạo
động lực trong lao động và hạn chế ỷ lại trong lao động. Bên cạnh phân phối theo lao động,
có sự kết hợp phân phối theo vốn, tài sản. Điều đó tạo ra động lực mạnh mẽ để huy động các
nguồn lực trong dân cư vào đầu tư phát triển kinh tế.
* Tồn tại
Cơ chế chính sách của nhà nước nhiều khi không nhất quán gây ảnh hưởng tới sự phát
triển của các thành phần kinh tế cũng như huy động các nguồn lực kinh tế trong phát triển.
Trong nhận thức và thực tiễn, ta chưa thấy hết mqh tương tác giữa các mặt hợp thành của
QHSX nên nhiều vấn đề liên quan tới QHSX còn rời rạc, thiếu đồng bộ.
Cơ chế quản lý kinh tế mới đã hình thành, nhưng nhiều chính sách Nhà nước ban hành
còn chậm, hệ thống luật pháp thiếu đồng bộ đã phát sinh không ít vướng mắc về phương diện
quan hệ sở hữu, quản lý kinh doanh, lưu thông phân phối. Tình trạng chặt, nhưng lại lỏng
trong quản lý đã phát sinh không ít những tiêu cực trong xã hội, đặc biệt là tình trạng tham
nhũng gia tăng, không ít kẻ đã giàu lên nhanh chóng từ nguồn thu bất chính.
Những bài học kinh nghiệm về xây dựng quan hệ sản xuất ở nước ta.
- Muốn xây dựng thành công CNXH, vấn đề đặt ra có tính nguyên tắc là phải xây dựng
hệ thống quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN mà nòng cốt là chế độ sở hữu công cộng
về những TLSX chủ yếu. Chế độ sở hữu công cộng không chỉ là cơ sở, phương tiện để trên
đó chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà còn là mục
đích để bảo đảm cho tính ưu trội của kinh tế thị trường định hướng XHCN so với kinh tế thị


5
trường TBCN.
- Quá trình xây dựng quan hệ sản xuất mới phải tuân theo quy luật khách quan, không
thể thực hiện theo ý muốn chủ quan duy ý chí. Việc xây dựng quan hệ sản xuất XHCN trước

hết phải tuân theo quy luật khách quan về mối quan hệ giữa LLSX và QHSX. Sự chuyển
biến, thay đổi của quan hệ sản xuất bao giờ cũng là kết quả tất yếu của những quá trình phát
triển lực lượng sản xuất tạo nên. Với ý nghĩa đó, để bảo đảm sự phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất trong TKQĐ, quan hệ sản xuất XHCN phải được xây
dựng từng bước từ thấp đến cao với sự đa dạng chế độ sở hữu và các hình thức sở hữu về tư
liệu sản xuất.
- Có thể thấy việc xử lý mối quan hệ giữa các QHSX với kinh tế thị trường của Đảng
và Nhà nước ta trong những năm qua đã có những đóng góp rất to lớn vào thành tựu tăng
trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội; cũng theo lô gíc đó, phải khắc phục những tồn
tại và cản trở chúng ta hiện nay đang nằm chính ở sự lúng túng trong xử lý mối quan hệ giữa
các QHSX với kinh tế thị trường.
- Trong xây dựng hoàn thiện QHSX mới, cần chú trọng cả ba mặt chế độ sở hữu, chế
độ quản lý, chế độ phân phối. Trong đó chế độ sở hữu về TLSX là mặt cơ bản nhất làm nền
tảng của quan hệ mới. Nhưng QHSX đang được tạo lập trong điều kiện LLSX thấp kém nên
phải xây dựng những quan hệ sản xuất phù hợp. Như vậy xét trong cấu trúc hệ thống QHSX
sẽ có các loại hình QHSX đa dạng gắn với mỗi thành phần kinh tế khác nhau. Từ đó, trong
nội tại mỗi loại hình QHSX sẽ có đa dạng cả về chế độ sở hữu, quản lý, phân phối.
- Xây dựng và hoàn thiện QHSX mới với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần,
phải chú trọng những hình thức kinh tế trung gian quá độ đi từ thấp lên cao, từ qui mô nhỏ
đến qui mô lớn, cần mở rông liên doan liên kết giữa các thành phần kinh tế, tạo môi trường
kinh doanh cạnh tranh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
VĐ3: Trình bày định hướng và giải pháp cơ bản tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản
xuất ở VN
Trả lời:
Đảng ta chủ trương, trước hết phải phát triển mạnh LLSX, khơi dậy mọi tiềm năng,
mọi nguồn lực để thúc đẩy tăng rưởng kinh tế và tuỳ theo trình độ phát triển của LLSX mà
QHSX sẽ từng bước được cải biến cho phù hợp. Khi LLSX đạt tới trình độ xã hội hoá cao,
hiện đại tát yếu sẽ đòi hỏi phải xác lập chế độ sở hữu công cộng về những TLSX chủ yếu. Ở
nước ta, chế độ công hữu chỉ có thể chiếm ưu thế tuyệt đối khi nào cơ sở vật chất - kỹ thuật
của CNXH được xây dựng xong về cơ bản. Tiêu chuẩn cơ bản để xét xem một QHSX nhất



6
định là có phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX không? có đúng định hướng
XHCN không ? Nghĩa là cần phải xem nó thúc đẩy LLSX phát triển, cải thiện đời sống nhân
dân và có tạo điều kiện để thực hiện công bằng xã hội như thế nào? mức độ nào? Phải đánh
giá hết vai trò của việc xử lý các mối quan hệ của QHSX và giữa QHSX với mô hình phát
triển kinh tế (kinh tế thị trường định hướng XHCN). Phân biệt rõ các phạm trù: Sở hữu
TLSX, thành phần kinh tế, loại hình kinh tế, khu vực kinh tế. Đây đều là những phạm trù
kinh tế song không đồng nhất.
Các định hướng và giải pháp cơ bản:
Thứ nhất, về xây dựng quan hệ sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế:
Sở hữu:
- Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta, không thể thiết lập công hữu
bằng con đường tự phát hoặc làm với bất cứ giá nào, mà phải tìm tòi sáng tạo nhiều loại hình
chế độ sở hữu, đa dạng các hình thức sở hữu. Trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta, LLSX phát
triển chưa cao và có nhiều trình độ khác nhau. Do đó, trong nền kinh tế tồn tại nhiều hình
thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư bản tư nhân,
- Sở hữu nhà nước được xác lập trước hết đối với các công trình thuộc kết cấu hạ tầng,
các nguồn tài nguyên, các tài sản quốc gia...sở hữu nhà nước còn được thiết lập trong các lĩnh
vực then chốt như: NH, BH’, BĐiện, Đsắt, Hkhông, Điện năng, Khai thác mỏ...Do hoàn cảnh
lịch sử, sở hữu nhà nước còn được thiết lập ở các doanh nghiệp cung ứng hàng hóa và dịch vụ
thông thường. Nhà nước trở thành chủ thể kinh tế thực sự, thiết lập quan hệ kinh tế và tác
động đến các chủ thể kinh tế khác.
- Sở hữu tư nhân trong TKQĐ không còn là hình thức sở hữu thống trị, nhưng vẫn tồn
tại đan xen với sở hữu nhà nước, kể cả các ngành kinh tế then chốt như NH, BH’...trong khu
vực kinh tế mà LLSX thấp kém hơn thì tồn tại dưới các hình thức sở hữu cá thể, sở hữu tập
thể.
- Các hình thưc sở hữu là cơ sở thực hiện lợi ích của các chủ thể và tác động với nhau
trên tất cả các phương diện: tổ chức, quản lý, phân phối thu nhập, năng suất, chất lượng hiệu

quả... Lợi ích của các chủ thể còn đòi hỏi các hình thức sở hữu liên kết với nhau và từ đó,
hình thứ sở hữu hỗn hợp xuất hiện.
Về TPKT:
- Bước vào TKQĐ lên CNXH, LLSX ở nước ta còn thấp kém, lạc hậu nên sẽ còn tồn
tại nhiều hình thức sở hữu, theo đó có nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần gồm: Kinh tế
Nhà nước, kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã ), kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài. Các thành phần kinh tế tồn tại không tách rời nhau, mà có quan hệ chặt


7
chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, đan xen, hoà nhập vào nhau tạo thành một nền kinh tế quốc
dân thống nhất theo định hướng XHCN, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh
tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế
quốc dân.
Do bản chất khác nhau, thậm chí đối lập nhau của các thành phần kinh tế nên sẽ không
tránh khỏi sự cạnh tranh, đấu tranh gay gắt giữa chúng, điều đó tạo nên động lực thúc đẩy sự
phát triển mạnh mẽ hơn; Đồng thời, cũng đưa lại không ít khó khăn, phức tạp cho quá trình
phát triển theo định hướng XHCN. Để bảo đảm giữ vững định hướng XHCN nền kinh tế, một
mặt cần phải bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế cùng phát triển
mạnh mẽ, mặt khác phải đổi mới, củng cố kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể nhằm phát huy
tốt vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền
tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân.
Thứ hai, quan hệ tổ chức quản lý:
CL 2011 Nhà nước quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật
chất.
Xây dựng hệ thống quản lý mới phù hợp với yêu cầu phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định
hướng XHCN.
+ Vấn đề không kém phần quan trọng trong lĩnh vực quản lý hiện nay là đổi mới bộ

máy quản lý sao cho gọn nhẹ nhưng đáp ứng kịp thời mọi yêu cầu đặt ra trong thực tiễn quản
lý kinh tế.
+ Kết hợp hài hoà giữa tính định hướng và cân đối của kế hoạch với tính năng động và
nhạy cảm của thị trường. Thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước ở đây là để quản lý tập
trung thống nhất đối với nền kinh tế, vừa phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mỗi bộ phận
trong nền kinh tế. Đồng thời phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị
trường, dó đó phải nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nước XHCN. Tư tưởng đó
được thể hiện:
Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng tạo lập đồng bộ các loại thị trường,
phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, triệt để xoá bỏ bao cấp trong kinh
doanh, tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đấu tranh
có hiệu quả chống các hành vi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu gây phiền hà.
Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về kinh tế để thể chế hoá các nội dung của cương lĩnh,
chiến lược và các chủ trương chính sách của Đảng.


8
Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế:
Thứ ba, quan hệ phân phối
- Mục tiêu hàng đầu của phân phối là phải tạo ra cơ chế kích thích, động viên triệt để
tính tích cực, tính sáng tạo của từng người lao động, từng tập thể và toàn bộ doanh nghiệp để
tăng hiệu suất tối đa. Bình đẳng là mục tiêu lâu dài, bởi nó không tách rời với trình độ phát
triển cao của LLSX. Muốn kích thích nâng cao hiệu suất, tăng năng suất lao động, phát triển
LLSX thì lại phải chấp nhận chênh lệch về thu nhập kinh tế.
- Để hoàn thiện chế độ phân phối cần nắm vững và vận dụng các nguyên tắc:
+ Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế; Phân phối theo vốn, tài sản và
trí tuệ; Phân phối theo phúc lợi xã hội.
- thực hiện chủ trương nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động
và hiệu quả kinh tế là chủ yếu vừa khuyến khích lao động, vừa đảm bảo phúc lợi cơ bản, có
tác dụng chi phối các hình thức phân phối khác. CL 2011: thực hiện chế độ phân phối chủ yếu

theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực
khác và phân phối thông qua hệ thống ASXH, phúc lợi xã hội.
Đối với các thành phần kinh tế cụ thể cần:
+ Trong các doanh nghiệp nhà nước:
Chế độ phân phối phải khuyến khích người giỏi, động viên mọi người vươn lên giỏi.
Do đó, nhà nước chỉ nên quy định thang lương cho cấp bậc lao động nghề nghiệp, cấp bậc
quản lý, còn mức lương và các khoản theo lương được hưởng cụ thể tuỳ thuộc vào kết quả
kinh doanh của từng bộ phận hoặc toàn bộ doanh nghiệp.
Việc phân phối cho người lao động pải kết hợp chặt chẽ giữa trách nhiệm, quyền hạn,
lợi ích, kích thích cạnh tranh, có thưởng có phạt, kích thích vật chất với tinh thần, đề cao văn
hóa doanh nghiệp.
Hoàn thiện phân phối trong DN phải xác định đúng đắn tiêu chuẩn căn cứ và nguyên
tắc, tránh tình trạng lấy quyền lực của cơ quan cấp trên ép cấp dưới, bất cần luận cứ.
+ Trong các HTX (nông nghiệp là chủ yếu):
Quán triệt nguyên tắt phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế và theo cổ phần
đối với HTX kiểu mới.
Chuyển các quan hệ kinh tế giữa HTX và hộ sang quan hệ hợp đồng, thoả thuận và
công khai. Ngoài thuế nông nghiệp, các hộ xã viên chỉ thanh toán cho HTX các chi phí về
dịch vụ theo đơn giá thoả thuận.
Nhà nước có hướng dẫn cụ thể để dân cư nông thôn đóng góp các khoản thực sự cần
thiết tránh huy động dân cư đóng góp tuỳ tiện.


9
+ Trong thành phần kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động trong thành phần này, Nhà nước phải
bảo hộ quyền lợi của người lao động, đồng thời khuyến khích nhà tư bản mở rộng phúc lợi,
cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
- Phân phối theo vốn và tài sản: đòi hỏi phải xác định đúng mức sự đóng góp của DN
TBTN vào ngân sách, vừa bảo đảm nguồn thu ngân sách, vừa nuôi dưỡng nguồn thu, bảo

đảm quyền lợi hợp lý cho nhà tư bản. Nhà nước sử dụng chính sách kinh tế tạo động lực cho
đầu tư, hạn chế tiêu sài hoang phí của các nhà tư bản. Nhà nước có sự trợ giúp các nhà tư bản
nâng cao năng lực kiến thức và ý thức kinh doanh.
VĐ4: Nhận thức về kinh tế tri thức nói chung. Phê phán những quan điểm sai trái
quanh vấn đề này
Trả lời:
Có nhiều quan niệm về kinh tế tri thức:
APEC: “Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng
tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo việc làm trong tất
cả các ngành kinh tế”.
Ở VN Theo Giáo sư, Viện sĩ Đặng Hữu thì “Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự
sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế,
tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống”
Như vậy, có nhiều quan niệm, cách hiểu khác nhau về kinh tế tri thức, nhưng tựu chung
lại trong nền kinh tế tri thức là:
+ KTTT là một phạm trù tổng hợp phản ánh trình độ phát triển cao của lực lượng sản
xuất, ở đó các hoạt động kinh tế không chỉ dựa vào tri thức mà còn phải không ngừng sáng
tạo, sử dụng tối ưu tri thức và công nghệ mới.
+ Trong KTTT, tri thức ngày càng xâm nhập và gia tăng trong mỗi sản phẩm hàng hoá,
dịch vụ, trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, góp phần cải
thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống con người, đồng thời tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt
của đời sống kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia dân tộc.
+ KTTT không phải là một phương thức sản xuất (một hình thái kinh tế - xã hội) mới,
mà là kết quả của quá trình xã hội hoá lao động và sản xuất. Nó tiêu biểu cho giai đoạn phát
triển mới của lực lượng sản xuất xã hội và của cả nền kinh tế thị trường.
+ KTTT tạo ra những thay đổi cơ bản, sâu sắc không chỉ đối với lực lượng sản xuất,
mà còn đối với cả quan hệ sản xuất xã hội. Điều này thể hiện ở chỗ: quan hệ giữa các giai


10

tầng xã hội trong việc sở hữu tri thức như thế nào? Quản lý và sử dụng tri thức trong nền sản
xuất xã hội ra sao? Với những mục đích gì? Sự phân chia lợi ích như thế nào do việc sử dụng
tri thức trong các hoạt động kinh tế? Ở mỗi quốc gia dựa trên các chế độ chính trị - xã hội
khác nhau thì mục đích và hệ quả của nó rất khác nhau.
Đặc trưng của kinh tế tri thức
Thứ nhất, tri thức trở thành nhân tố chủ yếu nhất của nền kinh tế.
Trong kinh tế tri thức, của cải tạo ra dựa vào tri thức nhiều hơn là dựa vào tài nguyên
thiên nhiên và sức lao động cơ bắp, tuy nhiên vốn và các nguồn lực khác vẫn là những yếu tố
rất cơ bản, không thể xem nhẹ. Kinh tế tri thức được đặc trưng bởi sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng phát triển mạnh các ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri
thức: đó là các ngành công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp công nghệ cao, các
ngành dịch vụ dựa vào xử lý thông tin, tài chính ngân hàng, giáo dục đào tạo, nghiên cứu phát
triển công nghệ và ứng dụng trực tiếp để tạo ra sản phẩm. Do vậy, tổng giá trị sản phẩm tăng
nhanh, nhưng tổng tiêu hao nhiên liệu, nguyên liệu, vật tư hầu như không tăng mấy; số lượng
người lao động trong khu vực sản xuất hàng hoá có xu hướng ngày càng ít đi, trong khi số
người làm việc ở các văn phòng hiện đại đa chức năng và làm công việc xử lý thông tin
chiếm tỷ lệ rất lớn trong cơ cấu tổng thể lực lượng lao động xã hội.
Trong KTT, con người là vốn quý nhất, sáng tạo ra tri thức. Tri thức là yếu tố quyết
định của sx; sáng tạo, đổi mới là động lực thúc đẩy sx phát triển. Công nghệ mới trở thành
nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng suất, chất lượng; công nghệ thông tin
được ứng dụng một cách rộng rãi. Muốn nâng cao năng suất lao động xã hội, nâng cao chất
lượng sản phẩm phải có tri thức, phải làm chủ được tri thức, phải biết vận dụng, quản lý,
truyền bá tri thức mới có thể cạnh tranh và đồng thời đảm bảo phát triển bền vững.
Hai là, kinh tế tri thức có tốc độ hoạt động nhanh và đổi mới nhanh.
Trong nền kinh tế công nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh chủ yếu là bằng cách tối
ưu hoá, tức là hoàn thiện cái đã có để giảm chi phí sản xuất; còn trong kinh tế tri thức thì
quyết định năng lực cạnh tranh chủ yếu là sự sáng tạo ra cái mới có chất lượng cao hơn, thời
gian đi tới tiêu dùng nhanh hơn. Kinh tế phát triển là do sáng tạo, không ngừng đổi mới công
nghệ, đổi mới sản phẩm. Vòng đời công nghệ và vòng đời sản phẩm từ lúc mới nảy sinh phát
triển, chín muồi đến tiêu vong ngày càng rút ngắn; tốc độ đổi mới của các doanh nghiệp và

của toàn bộ nền kinh tế ngày càng nhanh. Do đó, kinh tế tri thức có tốc độ hoạt động rất
nhanh. Làm việc và kinh doanh theo tốc độ của tư duy. Trong kinh tế tri thức, sáng tạo trở
thành động lực chủ yếu của phát triển.
Các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới, số doanh nghiệp dựa vào sáng chế, công nghệ


11
mới, sản phẩm mới, nhất là doanh nghiệp khoa học hay doanh nghiệp sáng tạo tăng lên nhanh
chóng; số doanh nghiệp không đổi mới bị phá sản rất nhiều; số chỗ làm việc cũ mất đi nhiều,
nhưng số chỗ làm việc mới được tạo ra còn nhiều hơn và tổng số chỗ làm việc không ngừng
tăng lên. Như thế nền kinh tế tri thức là nền kinh tế có rất nhiều biến động và có cả nhiều rủi
ro.
Ba là, mạng thông tin trở thành cơ sở hạ tầng quan trọng nhất.
Nhờ mạng thông tin mà tri thức được quảng bá rộng rãi đến mọi người; gắn kết mọi
người, mọi tổ chức với nhau; rút ngắn thời gian, mở rộng không gian; các hoạt động sản
xuất kinh doanh trở nên sôi động, nhanh nhạy, sản xuất gắn chặt với thị trường; tổ chức
quản lý có hiệu quả, hiệu lực hơn, thúc đẩy phát triển dân chủ công khai, minh bạch. Mạng
thông tin trở thành cơ sở hạ tầng quan trọng nhất của nền kinh tế. Trong nền kinh tế tri thức,
thông tin dồn dập, hiệu ứng dây chuyền, hiệu ứng phụ, hiệu ứng cộng năng (như internet)
ngày càng tác động mạnh. Có xã hội thông tin mới có kinh tế tri thức. Nhiều người gọi kinh
tế tri thức là kinh tế mạng, để nhấn mạnh rằng chưa bao giờ thế giới tràn ngập những tổ chức
mạng như bây giờ, cho nên cách nghĩ, cách quản lý, cách làm việc theo một hệ thống có trên
có dưới, tôn ti trật tự theo kiểu phong kiến hay tư bản thời công nghiệp hiện đại cũng đã lỗi
thời.
Bốn là, Kinh tế tri thức là nền kinh tế học tập (Xã hội học tập là nền tảng của kinh
tế tri thức).
Mọi người có điều kiện thuận lợi để học tập suốt đời, không ngừng phát triển tri thức,
nâng cao kỹ năng, phát triển sức sáng tạo, thích nghi với sự phát triển, thúc đẩy đổi mới.
Trong thời đại bùng nổ về thông tin, sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công
nghệ hiện đại đòi hỏi con người phải không ngừng học tập, cập nhật kiến thức, sáng tạo tri

thức mới, công nghệ mới, đồng thời phải chủ động theo kịp sự đổi mới và có khả năng thúc
đẩy sự đổi mới. Mặt khác, con người phải học và tự học suốt đời mới thích ứng linh hoạt với
sự biến đổi hết sức mau lẹ của của môi trường và điều kiện làm việc mới. Vì vậy, xã hội học
tập trở thành một đặc trưng, một yếu tố quan trọng của nền kinh tế tri thức.
Năm là, kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu hoá.
Quá trình phát triển khoa học và công nghệ, phát triển kinh tế tri thức cùng với quá
trình phát triển kinh tế thị trường, phát triển thương mại thế giới và quá trình toàn cầu hoá là
những quá trình đi liền với nhau, tác động qua lại và thúc đẩy nhau phát triển. Sự sản sinh ra,
truyền bá, sử dụng tri thức không thể chỉ nằm trong biên giới quốc gia. Kinh tế tri thức ra đời
trong điều kiện nền kinh tế thế giới toàn cầu hoá; bất cứ ngành sản xuất, dịch vụ nào cũng
đều dựa vào nguồn cung ứng từ nhiều nước và được tiêu thụ trên toàn thế giới. Người ta


12
thường gọi nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu hoá nối mạng, hay là nền kinh tế toàn
cầu dựa vào tri thức, tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội.
Sáu là, kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển bền vững.
Phát triển vừa đáp ứng được nhu cầu của các thế hệ hiện tại, vừa không ảnh hưởng đến
khả năng mà các thế hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của mình. Phỏt triển bền vững là quá
trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hũa giữa ba mặt phát triển là phỏt triển
kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
Trong kinh tế tri thức, các công nghệ mới được sử dụng phổ biến, nhất là các công
nghệ sạch, tiêu hao ít nguyên liệu, năng lượng, là cái bảo vệ, cải thiện môi trường, cho nên
kinh tế tri thức ít gây hại cho môi trường, bảo vệ được thiên nhiên. Nhờ trình độ dân trí cao,
nhờ sử dụng một cách phổ biến các tri thức mới trong mọi hoạt động, từ chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, đời sống hàng ngày,
mọi người luôn có ý thức gìn giữ, bảo vệ các giá trị của thiên nhiên, của truyền thống văn
hóa, biết kết hợp hài hòa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, bảo đảm được yêu cầu phát triển
bền vững.
Phê phán các quan điểm sai trái về vấn đề này:

- Coi kinh tế tri thức như là hình thái kinh tế xã hội vượt lên trên hình thái kinh tế Tư
bản chủ nghĩa, Cộng sản chủ nghĩa. KTTT ra đời trong lòng CNTB hiện đại, nhưng sự phát
triển của nó lại đang bị giới hạn bởi chính phương thức sản xuất TBCN. Bởi lẽ, chế độ chiếm
hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất vẫn ngự trị trong các nước tư bản, do đó việc phân
phối tri thức và sử dụng tri thức trong sản xuất – kinh doanh trước hết phải vì lợi ích của giai
cấp tư sản, các tập đoàn tư bản. Người lao động có tri thức vẫn với tư cách là người làm thuê
cho giai cấp tư sản, địa vị của họ không hề thay đổi trong xã hội tư bản. Sự ra đời của KTTT
là cơ hội để giai cấp tư sản, CNTB tiếp tục tăng cường sự thống trị và bóc lột giai cấp, ép
buộc và khống chế thế giới theo quỹ đạo của chúng. Vì lợi ích vị kỷ mà giai cấp tư sản sẵn
sàng sử dụng nguồn lực tri thức, KTTT cho các tham vọng chính trị - quân sự của mình bất
chấp hậu họa. Cho nên, ở các nước tư bản, phát triển KTTT dù có đem lại sự tiến bộ nhiều
mặt trong đời sống xã hội, nâng cao chất lượng sống của con người, song nó không phải là
phương thuốc màu nhiệm xoá bỏ mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc. Sự phát
triển của KTTT sẽ bị giới hạn bởi chính phương thức sản xuất TBCN. Đòi hỏi phải có một
quan hệ sản xuất mới, một hình thái kt-xh mới thích ứng với nó. Đó chính là quan hệ sản xuất
XHCN, là chế độ XHCN và cộng sản chủ nghĩa


13
V5: Quan im ca ng CSVN v kinh t tri thc. í ngha ca vn vi cuc
u tranh t tng, lý lun nc ta hin nay
Tr li:
Kinh t tri thc l nn kinh t trong ú s sn sinh ra, truyn bỏ v s dng tri thc l
ng lc ch yu nht ca s tng trng, to ra ca ci, to vic lm trong tt c cỏc ngnh
kinh t.
S phỏt trin ca kinh t tri thc trong bi cnh ton cu hoỏ, hi nhp kinh t quc t v
khu vc to ra c hi v thỏch thc mi i vi cỏc quc gia trờn th gii núi chung, Vit
Nam núi riờng trờn con ng phỏt trin ca mỡnh. Do ú, trong quỏ trỡnh lónh o cụng cuc
i mi t nc ng cng sn Vit Nam luụn quan tõm n lónh o phỏt trin kinh t tri
thc. õy l mt trong nhng ch trng cú tớnh t phỏ rỳt ngn quỏ trỡnh CNH, HH

nc ta v l nhõn t bo m s phỏt trin cõn bng, nhanh v bn vng ca nn kinh t
nc nh trong tng lai. ú l quỏ trỡnh tng bc ng ta nhn thc v kinh t tri thc v
vn dng vo iu kin thc tin ca Vit Nam. Chủ trơng về phát triển KTTT đợc
đề cập lần đầu tiên trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX.
Tuy nhiờn, t duy ú c hỡnh thnh t ci ngun sõu xa l tin trỡnh thc hin CNH,
HH t nc. Bt c mt nc chm phỏt trin no, mun t trỡnh mt nc phỏt trin u
phi tri qua nc thang cú tớnh tt yu lch s, ú l CNH. CNH, HH l phng hng ch o
ca cỏc nc ang phỏt trin hin nay v Vit Nam khụng nm ngoi xu th ú. xõy dng
v phỏt trin t nc, ng v Nh nc ta ó sm ra ng li CNH. T i hi ng ln
th III (1960), ng ta xỏc nh CNH l nhim v trung tõm ca c thi k quỏ . Cỏc i
hi IV, V, VI, VII tip theo ca ng tip tc khng nh iu ny. Nhng t i hi VI n
nay, t duy v phng thc tin hnh CNH nc ta ó cú s phỏt trin phự hp vi tỡnh hỡnh
mi.
CNH thc cht l quỏ trỡnh to ra nhng tin cn thit v vt cht, k thut, con ngi, cụng ngh, phng tin, phng phỏp - nhng yu t c bn ca lc lng sn xut cho
CNXH. Ti Hi ngh ln th by Ban Chp hnh Trung ng ng khoỏ VII, ng ta ó a ra
quan nim v CNH, HH. n i hi VIII, ng ta tip tc khng nh, CNH phi gn lin
vi hin i hoỏ, õy l bc phỏt trin mi so vi quan nim trc ú v CNH. Mt trong
nhng quan im ch o ton b cụng cuc CNH, HH t nc, c ng ta ch rừ: "Khoa
hc v cụng ngh l ng lc ca cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ. Kt hp cụng ngh truyn
thng vi cụng ngh hin i; tranh th i nhanh vo hin i nhng khõu quyt nh"
[VKDH 8, tr.85].


14
Đặc biệt, lần đầu tiên trong nghị quyết của Đảng đã xác định rõ nhiệm vụ phát triển các
ngành CNC ở Việt Nam là: CNTT, CNSH, CNVLM và công nghệ tự động hóa; đồng thời
phát triển các khu CNC, các ngành công nghiệp dựa trên CNC của đất nớc. Đại hội VIII,
Đảng ta khẳng định: "ứng dụng CNTT trong tất cả các lĩnh vực kinh tế quốc dân..., hình
thành mạng thông tin quốc gia, liên kết với một số mạng thông tin quốc tế. Phát triển CNSH
nhằm tạo ra và nhân nhanh các giống cây trồng, vật nuôi mới..., sản xuất các vắc xin và

kháng huyết thanh... Phát triển công nghệ vật liệu, nghiên cứu chế tạo một số vật liệu mới có
hiệu quả cao... Xây dựng khu CNC tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh..., nhằm tạo ra các
CNC và các ngành công nghiệp dựa trên CNC" [VK DH 8, tr.188 - 189]. Chủ trơng này thể
hiện bớc tiến mới trong nhận thức của Đảng về tiến trình CNH, HĐH, nhằm tránh sự tụt hậu
nớc ta cần thiết và có thể phát triển các lĩnh vực CNC.
- Cụm từ kinh tế tri thức được Đảng ta lần đầu tiên sử dụng chính thức trong Văn kiện
Đại hội IX.
Đại hội nhận định:
+ Trong thế kỷ XXI: “Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. KTTT có vai
trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển LLSX”.
Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XI của Đảng đã xác định “phát triển kinh tế tri
thức (KTTT), vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới”. Đây là một trong những chủ trương có
vai trò định hướng rất quan trọng trong chiến lược mới đến năm 2020.
+ Nước ta thực hiện quá trình CNH,HĐH khi toàn thế giới KTTT đã phát triển. Chúng
ta có thể và cần thiết không qua các bước tuần tự từ kinh tế nông nghiêp lên kinh tế CN rồi
mới phát triển KTTT. Đó là lợi thế của các nước đi sau, tuyệt nhiên không phải là nóng vội,
duy ý chí.
“Con đường CNH,HĐH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian...vừa có những bước
tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả
năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh
học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành
tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển KTTT
- Đại hội X, việc phát triển KTTT được thể hiện rừ với tư cách là một yếu tố cấu thành
đường lối CNH-HĐH đất nước: ''Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và
tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trỡnh CNH-HĐH đất nước theo định hướng
XHCN gắn với phát triển KTTT, coi KTTT là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNHHĐH. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào


15
tri thức; kết hợp việc sử dụng vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của

nhân loại”.
- Đại hội XI tiếp tục khẳng định lại đường lối trên. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
TKQĐ lên CNXH (Bổ sung, phát triển 2011), đẩy mạnh CNH,HĐH gắn với phát triển KTTT
là phương hướng đầu tiên trong tám phương hướng xây dựng đất nước:
“Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT, bảo vệ tài nguyên, môi
trường”(VK XI, tr72).
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, lần đầu tiên Đảng ta đã ghi vào văn kiện luận
điểm quan trọng về phát triển kinh tế tri thức (KTTT) với tư cách là một yếu tố mới cấu thành
đường lối CNH,HĐH đất nước. Đến Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh
CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT...”. Điều đó thể hiện sự nhất quán, tầm nhìn xa
và tính nhạy bén của Đảng ta về vấn đề này.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung và phát triển
2011) xác định: “Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu
xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng XHCN”. Để
thực hiện thành công mục tiêu trên, Cương lĩnh cũng chỉ rõ: toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu
cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực, tự cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuệ,
tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt tám phương hướng cơ bản;
trong đó, “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT, bảo vệ tài nguyên, môi
trường” là phương hướng cơ bản đầu tiên. Đây không chỉ là sự tiếp tục đường lối và chiến
lược CNH,HĐH đã được xác định ở các kỳ đại hội trước, mà còn thể hiện sự nhạy bén và
phát triển sáng tạo của Đảng ta trong việc nhận thức và vận dụng học thuyết kinh tế Mác –
Lê-nin vào điều kiện cụ thể của đất nước trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, sự thay đổi nhanh
chóng các điều kiện phát triển, cả ở trong nước và trên thế giới, đòi hỏi chúng ta phải có
những nhận thức mới về nội dung và phương thức thực hiện CNH,HĐH.
* Các quan điểm của Đảng thể hiện trên những vấn đề:
- Phát triển kinh tế tri thức là một thực tế khách quan, phản ánh trình độ phát triển cao
của lực lượng sản xuất thế giới.
- Kinh tế tri thức không phải là một hình thái kinh tế - xã hội thay cho cả chủ nghĩa tư
bản và chủ nghĩa xã hội. Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin hoàn
toàn đúng đắn, cách mạng và khoa học.

Cụ thể hơn:
- Coi tri thức, năng lực trí tuệ con người là nguồn lực chủ yếu của của sự phát triển.
- Kết hợp công nghiệp hoá với “tri thức hoá”, về thực chất, đó là công nghiệp hoá dựa


16
trên tri thức.
- Kết hợp truyền thống và hiện đại.
- Phát huy năng lực nội sinh kết hợp với tận dụng các yếu tố ngoại sinh.
- Kết hợp tuần tự với nhảy vọt, tạo những đột phá ở những ngành và vùng trọng điểm,
dẫn tới bước nhảy vọt trong toàn bộ nền kinh tế.
* Ý nghĩa của vấn đề với cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận ở nước ta hiện nay
VĐ6: Phân tích thực tiễn và hoạt động phát triển kinh tế tri thức ở nước ta?
Trả lời:
Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là
động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo việc làm trong tất cả các ngành
kinh tế.
* Những thành tựu:
Đánh giá theo những đặc trưng của kinh tế tri thức, trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua,
Việt nam đã đạt được những kết quả, thể hiện chủ yếu như sau:
- Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm, cơ cấu kinh tế chuyển
dịch theo chiều hướng tiến bộ.
Liên tục trong nhiều năm Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, đạt trung
bình khoảng hơn 8% hàng năm trong giai đoạn 1990 - 2000 và Kinh tế nước ta tăng trưởng
khá nhanh và tương đối ốn định. Trong giai đoạn 2000 – 2008, tốc độ tăng GDP bình quân
hàng năm đạt 7,85%. Quy mô của nền kinh tế và năng lực sản xuất các ngành đều tăng. GDP
tính theo giá so sánh năm 2010 gấp hơn 2 lần so với năm 2000, GDP theo giá thực tế tính
bằng đô la Mỹ ước đạt 101,6 tỷ đô la Mỹ, gấp hơn 3,2 lần năm 2000. GDP bình quân đầu
người đạt trên 1200 đô la Mỹ trong năm 2011 (theo giá danh nghĩa), tăng gấp 3 lần so với
năm 2000. Quy mô nền kinh tế năm 2013 đạt 176 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt

1.960 USD. Nước ta từ vị trí nhóm nước nghèo bước sang nhóm nước có mức thu nhập trung
bình.
Bên cạnh tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế của nước ta trong những năm qua đã
có sự chuyển dịch, với tỷ trọng các lĩnh vực kinh tế có giá trị gia tăng cao, trong đó có những
lĩnh vực dựa nhiều vào tri thức ngày càng tăng. Tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong GDP
đã giảm đều đặn và tỷ trong công nghiệp, dịch vụ tăng lên tương ứng (bảng1). Cơ cấu kinh tế
tiếp tục được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.


17
Tỉ trọng khu vực công nghiệp trong cơ cấu GDP từ 41% (năm 2005) tăng lên 41,1% (năm
2010); khu vực dịch vụ từ 38% (năm 2005) tăng lên 38,3% (năm 2010); khu vực nông nghiệp
từ 21% (năm 2005) giảm xuống 20,6% (năm 2010).
- Thứ hai, xây dựng thể chế kinh tế thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển các thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân
Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng trong việc xây dựng hệ thống pháp
luật kinh tế, cải cách tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước, tăng cường năng lực, tính năng
động, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ, công chức, chú trọng hỗ trợ các doanh nghiệp mới
và tạo cuộc sống tốt hơn cho người dân; cơ cấu lao động thay đổi cùng với sự gia tăng từng
bước của lực lượng lao động xử lý thông tin, làm dịch vụ, di chuyển sản phẩm, làm văn
phòng...Đây chính là sự thể hiện quan điểm xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa bảo đảm cho các quan hệ sản xuất không ngừng đổi mới và hoàn thiện
(trong đó kinh tế tư nhân được xác định là có vai trò quan trọng là một trong những động lực
của nền kinh tế).
- Thứ ba, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Sau gần 30 năm đổi mới, nước ta đã có quan hệ thương mại với gần 200 quốc gia, vùng
lãnh thố; đã ký hơn 90 hiệp định kinh tế về thương mại song phương và trên 84 quốc gia,
vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào nước ta. Việt Nam đã thực hiện đầy đủ các cam kết tự do
hóa thương mại trong khuôn khổ Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA); trở thành
thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 và tham gia tích cực vào

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Tự do hóa thương mại và đầu
tư đã đưa nước ta trở thành một nền kinh tế có độ mở khá lớn. Năm 2007 kim ngạch xuất
khẩu đạt hơn 48 tỷ đô la Mỹ, năm 2011 tăng lên 96 tỷ đô la Mỹ, tăng gấp 2 lần. Năm 2013
kim ngạch xuất khẩu đạt 132 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2012. Đầu tư trực tiếp nước
ngoài đã đạt những kỷ lục cam kết mới, với tổng vốn đã cam kết vượt hơn 200 tỷ USD, số
vốn thực hiện ngày càng lớn, chiếm khoảng trên dưới 20% vốn đầu tư chung của cả
nước.Nước ta đang từng bước phát triển một mắt khâu trong mạng lưới sản xuất - kinh doanh
toàn cầu, trong đó có những hoạt động liên quan đến việc sản sinh và truyền bá kinh tế tri
thức.
- Thứ tư, từng bước hình thành kết cấu hạ tầng kinh tế then chốt cho phát triển
kinh tế tri thức.
Mạng thông tin là một trong những yếu tố quan trọng nhất của xã hội và kinh tế tri
thức. Trong những năm qua nhờ những nỗ lực trong thực hiện Chương trình quốc gia về công
nghệ thông tin từ năm 1995 và chiến lược đẩy mạnh phát triển lĩnh vực viễn thông, m¹ng


18
th«ng tin ở nước ta đã được mở rộng và phát triển nhanh chóng, viễn thông được đánh giá là
một trong những lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh nhất của nền kinh tế nước ta hiện nay.
Hiện nay mạng lưới thông tin của nền kinh tế đã được tự động hoá hoàn toàn, với 100% các
hệ thống chuyển mạch số và truyền dẫn số trải rộng trên toàn quốc và kết nối với quốc tế.
Một loạt các dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet đã được tạo lập và mở rộng để
đáp ứng nhu cầu của khách hàng, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý nhà nước,
giáo dục, y tế, nghiên cứu, giải trí, giao tiếp...
* Hạn chế:
§ánh giá theo những đặc trưng chủ yếu của kinh tế tri thức, trong những năm qua, có
những việc chúng ta có thể làm được và làm tốt hơn, nhưng chưa làm được thể hiện chủ yếu
là:
Thứ nhất, chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp và chưa được cải thiện nhiều
Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao thể hiện ở hiệu quả của nền kinh tế còn thấp,

năng lực cạnh tranh của các ngành kinh tế còn yếu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và
chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân cư có xu hướng gia tăng, môi trường đầu tư
chưa ổn định, năng lực quản lý điều hành của bộ máy hành chính còn nhiều yếu kém làm
tăng đáng kể chi phí giao dịch và chi phí đÇu vào sản xuất kinh doanh. Việc tiếp tục theo
đuổi phương thức tăng trưởng chủ yếu dựa vào lợi thế so sánh tĩnh, tăng vốn (vốn đầu tư
đóng góp vào tăng trưởng là 64%, năng suất tổng hợp chỉ 19%)...trong nhiều năm qua khó có
thể bảo đảm được mức tăng trưởng cao trong dài hạn, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế.
Thứ hai, nền kinh tế và thể chế thị trường còn yếu, thiếu sót và méo mó.
Hệ thống kinh tế thị trường ở nước ta, nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chưa theo kịp diễn
biến thực tế của hoạt động kinh tế, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, mâu thuẫn, chồng chéo,
không minh bạch và nhất là năng lực thực thi pháp luật yếu. Cải cách hành chính diễn ra
chậm chạp, khiến cho năng lực hỗ trợ của nền hành chính cho phát triển kinh tế bị hạn chế
nghiêm trọng, thậm chí trong nhiều trường hợp các thủ tục hành chính rườm rà, lạc hậu còn
gây cản trở cho công cuộc phát triển. Một số thị trường quan trọng chỉ mới được hình thành
những đã có nhiều méo mó như thị trường khoa học - công nghệ. Đầu tư cho đổi mới công
nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam chỉ vào khoảng 0,2 - 0,3 doanh thu (Ấn Độ 5%, Hàn
Quốc 10%). Tỷ lệ đổi mới máy móc thiết bị của Việt Nam chỉ đạt 8 -10%, còn các nước trong
khu vực là 15 - 20%.
Thứ ba, quá trình chuẩn bị và hội nhập kinh tế quốc tế chưa mạnh và chưa đồng
đều


19
Nhận thức của các cấp, các ngành về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế còn
chậm, thiếu thống nhất và quyết tâm cao. Việc chỉ đạo thực hiện còn chệch choạc, thiếu nhất
quán, chưa có kế hoạch tổng thể để điều hành; chưa có lộ trình hợp lý. Trong khi đó tính chủ
động của các ngành, các cấp lại chưa cao, thậm chí còn khá bị động trong nhiều lĩnh vực
Thứ tư, các lĩnh vực biểu hiện của kinh tế tri thức chưa phát triển.
Các ngành mới đại diện cho kinh tế tri thức, hay còn gọi là các ngành công nghệ cao

chưa được hình thành hoặc mới ở trình độ rất sơ khai. Số doanh nghiệp đầu tư mạo hiểm, đầu
tư cho nghiên cứu vµ phát triển (R&D) nhằm tạo ra công nghệ mới là không đáng kể. Tri
thức chưa thực sự trở thành vốn quí, ý thức xã hội và thể chế pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ
còn kém, những người có khả năng tạo ra tri thức chưa hình thành được thói quen đăng ký
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm khoa học và công nghệ của mình. Ứng dụng công
nghệ thông tin trong đời sống xã hội còn hạn chế. Nền giáo dục của nước ta đang chứa ®ựng
nhiều bức xúc, công tác xã hội hoá giáo dục còn diễn ra chậm. Với thực trạng yếu kém như
vậy sẽ gây khó khăn cho hình thành ở Việt Nam một xã hội học tập, một đéi ngũ đông đảo
các nhà tri thức.
VĐ7: Sự cần thiết đẩy mạnh CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước
ta. Ý nghĩa của vấn đề này đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Trả lời:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công
là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động công nghệ, phương tiện và phương
pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển cao của công nghiệp và sự tiến bộ khoa học
công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung và phát triển
2011) xác định: “Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu
xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng XHCN”. Để
thực hiện thành công mục tiêu trên, Cương lĩnh cũng chỉ rõ: toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu
cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực, tự cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuệ,
tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt tám phương hướng cơ bản;
trong đó, “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT, bảo vệ tài nguyên, môi
trường” là phương hướng cơ bản đầu tiên.
Kinh tế tri thức:
Sự cần thiết...:


20

Thứ nhất, phát triển kinh tế tri thức là bước đi tất yếu của nền kinh tế thế giới trong
thế kỷ 21.
- Xã hội loài người đã trải qua ba nấc thang kinh tế chủ yếu: Kinh tế nông nghiệp với
trình độ sản xuất thô sơ, năng suất lao động thấp, sức lao động là lực lượng sản xuất chủ yếu
và nông nghiệp đóng vai trò nền tảng xã hội. Kinh tế công nghiệp đạt trình độ sản xuất cao
hơn, máy móc trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu và các ngành công nghiệp là nền tảng của
xã hội. Một số nhà khoa học cho rằng sau khi thực hiện thành công công nghiệp hoá, các
nước phát triển đã chuyển sang nền kinh tế phân phối với sự phát triển mạnh mẽ của giao
thông vận tải và các loại hình dịch vụ làm gia tăng giá trị sản phẩm. Trong khoảng một thập
kỷ trở lại đây, sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, sự tương tác giữa tin học, vi
điện tử và sinh học đã tạo ra những tiến bộ thần kỳ trong kinh tế và sẽ tiếp tục cung cấp nhiên
liệu cho sự tăng trưởng của thế giới trong vòng hai hoặc ba mươi năm tới. Sự phát triển
không ngừng có tính bùng nổ của lực lượng sản xuất trong đó tri thức đóng vai trò như lực
lượng sản xuất chủ yếu đã dẫn đến sự hình thành một nền kinh tế mới, nền kinh tế tri thức
Những trụ cột chính của kinh tế tri thức bao gồm công nghệ thông tin, sinh học, năng
lượng mới, vật liệu mới. Những sản phẩm của kinh tế tri thøc có hàm lượng tri thức cao và
giá trị gia tăng lớn; dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, vượt xa cả các ngành công nghiệp truyền
thống. Kinh tế mạng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Internet là động lực mạnh mẽ nhất và
con đường nhanh nhất của tự do thương mại và toàn cầu hoá. Trong phần lớn các ngành, xu
thế sát nhập tạo ra những công ty có tiềm lực khổng lồ như các ngân hàng, công ty sản xuất ô
tô, máy tính. Các công ty lớn đã hợp tác với nhau để nâng cao sức cạnh tranh. Lực lượng lao
động cũng có thay đổi đáng kể. Nhu cầu về lao động chuyên môn kỹ thuật ngày càng tăng
lên. Sự thiếu hụt lập trình viên kỹ thuật là vấn đề của toàn thế giới từ những nước phát triển
như Mỹ, Canada tới những nước đang phát triển như Việt Nam. Các khu kỹ thuật cao cũng
được coi là một nét đặc trưng của nền kinh tế tri thức.
Để tránh tụt hậu với Mỹ, tất cả các nước phát triển cũng đang đầu tư rất mạnh vào
công nghệ thông tin và xây dựng nền kinh tế tri thức. Chính sự đầu tư này đã dẫn đến công
nghệ thông tin và thương mại điện tử phát triển mạnh tới mức mà người ta khó có thể dự
đoán trước. Kinh tế tri thức không phải là sân chơi riêng biệt của các nước phát triển, các
nước đang phát triển cũng có những cơ hội thuận lợi để có thể rút ngắn khoảng cách tụt hậu.

Trong bối cảnh tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá, các doanh nghiệp tại các nước đang
phát triển cũng có khả năng áp dụng những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ.
Ngay tại khu vực Đông Nam Á, phát triển công nghệ thông tin và thiết lập hệ thống thương
mại điện tử “E - ASEAN” luôn là chủ đề của các cuộc họp các bộ trưởng kinh tế ASEAN.


21
Công nghệ thông tin ở Việt Nam mới đang ở trong giai đoạn đầu của sự phát triển và
có tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Tuy nhiên, nếu Việt Nam đạt được những chỉ tiêu trên thì đó
mới cũng chỉ là những con số hết sức khiêm tốn ngay cả đối với các nước trong khu vực. Mặt
khác, lực lượng sản xuất ở Việt Nam phát triển thấp sẽ là rào cản đối với việc xây dựng một
cơ sở cần thiết cho việc áp dụng các thành tựu của công nghệ thông tin
Hai là, phát triển kinh tế tri thức là cơ hội để nước ta rút ngắn quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các
nước trong khu vực.
Việt Nam hiện nay nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, nông dân vẫn là lực lượng
đông đảo trong xã hội; nông dân còn nhiều khó khăn, nhiều nơi chưa thoát khỏi đói nghèo,
lao động thủ công còn là phổ biến ở vùng sâu, vùng xa; năng suất lao động trong toàn xã hội
còn rất thấp. Vì thế khả năng tụt hậu xa hơn về kinh tế của nước ta với nhiều nước trong khu
vực và thế giới là một nguy cơ rất lớn.
Để khắc phục nguy cơ đó trong bối cảnh quốc tế hiện nay chúng ta không còn con
đường nào khác hiệu quả hơn là phát triển kinh tế tri thức. Vì vậy gắn việc đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá với phát triển kinh tế tri thức không chỉ là cơ hội để nước ta khắc
phục nguy cơ tụt hậu mà còn là phương cách tốt nhất để Việt Nam bắt kịp xu thế của thời đại,
đi tắt, đón đầu và “tăng tốc” để theo kịp các nước tiên tiến.
Ba là, do yêu cầu xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế có hiệu quả.
Theo tư duy mới của Đảng ta, nền kinh tế độc lập tự chủ là độc lập tự chủ về đường lối
chính trị, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, không lệ thuộc vào sức ép từ bên ngoài; có
tiềm lực kinh tế đủ mạnh đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, đồng thời có tích luỹ

ngày càng cao; có cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh cao, có khả năng ứng phó hiệu
quả với những tác động bất lợi từ bên ngoài; giữ vững được ổn định kinh tế - tài chính, bảo
đảm an ninh lương thực, an toàn năng lượng và môi trường.
Tất cả những thuộc tính của một nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế mà chúng ta xây dựng chỉ có thể trở thành hiện thực khi chúng đẩy mạnh quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn chặt với phát triển kinh tế tri thức. Bởi lẽ, chỉ có gắn hai
quá trình đó thì chúng ta mới có thể từng bước tạo dựng được các yếu tố trên đây của một
nền kinh tế độc lập tự chủ và cũng mới có được vị thế đủ mạnh để chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế.
Bốn là, do yêu cầu xây dựng và củng cố quốc phòng, an ninh trong tình hình mới.
Bước sang thế kỷ 21, các nước tư bản đứng đầu là Mỹ vẫn đang nắm những ưu thế về


22
vốn, khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực trình độ cao, cho nên có điều kiện để phát triển
kinh tế, lợi dụng toàn cầu hoá kinh tế để thao túng các dân tộc đang phát triển, tìm mọi cách
thực hiện toàn cầu hoá chính trị, văn hoá và xã hội, đẩy các nước, các dân tộc vào vòng xoáy
của chủ nghĩa tư bản. Mặt khác, chúng lợi dụng những thành quả của khoa học - công nghệ
hiện đại, của kinh tế tri thức để tiếp tục củng cố vị trí siêu cường, áp đặt sự thống trị lên toàn
cầu. Sử dụng con bài kinh tế (hợp tác, trao đổi thương mại, vốn, công nghệ…) để tiếp tục đẩy
mạnh chiến lược diễn biến hoà bình nhằm xoá bỏ các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó Việt
Nam được coi là một trọng điểm. Đặc biệt trong tương lai để xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước
ta, không loại trừ địch có thể sử dụng chiến tranh công nghệ cao.
Do vậy, để có đủ sức đánh thắng địch trong mọi tình huống dưới mọi mô thức chiến
tranh, Việt Nam cần phải tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát
triển kinh tế tri thức. Chỉ có như vậy, chúng ta mới vừa tạo được vị thế bình đẳng, cùng có lợi
trong hợp tác kinh tế quốc tế; vừa tạo điều kiện để phát triển công nghiệp quốc phòng nhằm
trang bị vũ khí, trang bị tiên tiến, nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu củng cố
quốc phòng, an ninh.
VĐ8: Nội dung đẩy mạnh CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt

Nam. Việt Nam nên chọn khâu đột phá nào? Tại sao?
Trả lời:
“K.tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là
động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, việc làm trong tất cả các ngành
kinh tế".
Sự phát triển của kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế
và khu vực tạo ra cơ hội và thách thức mới đối với các quốc gia trên thế giới nói chung, Việt
Nam nói riêng trên con đường phát triển của mình. Do đó, trong quá trình lãnh đạo công cuộc
đổi mới đất nước Đảng cộng sản Việt Nam luôn quan tâm đến lãnh đạo phát triển kinh tế tri
thức. Đây là một trong những chủ trương có tính đột phá để rút ngắn quá trình CNH, HĐH ở
nước ta và là nhân tố bảo đảm sự phát triển cân bằng, nhanh và bền vững của nền kinh tế
nước nhà trong tương lai
Đại hội X xác định trong những năm tới:
“Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng lợi thế của đất
nước để rút ngắn quá trình CNH,HĐH đất nước theo định hướng XHCN, gắn với phát triển
KTTT, coi KTTT là một yếu tố quan trọng cuả nền kinh tế và CNH,HĐH
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung và phát triển


23
2011) xác định: “Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu
xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng XHCN”. Để
thực hiện thành công mục tiêu trên, Cương lĩnh cũng chỉ rõ: toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu
cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực, tự cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuệ,
tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt tám phương hướng cơ bản;
trong đó, “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT, bảo vệ tài nguyên, môi
trường”.
* Nội dung của quá trình ...là:
- Phát triển mạnh các ngành và các sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều
vào tri thức (sử dụng tri thức của người Việt Nam và của nhân loại);Vấn đề quan trọng hàng

đầu là, chúng ta phải chủ động phát huy năng lực sáng tạo tri thức ở trong nước, đồng thời
phải biết tranh thủ cơ hội tiếp thu tri thức của thế giới toàn cầu hóa.
Trong điều kiện chưa có đủ nguồn lực để phát triển kinh tế tri thức lên ngay trình độ
cao, ta phải coi trọng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đẩy mạnh hợp tác về công
nghệ cao trong nhiều lĩnh vực, trên cơ sở cùng có lợi. Qua hội nhập và hợp tác cùng với việc
gửi đi nâng cao trình độ ở nước ngoài, các chuyên gia Việt Nam từng bước trưởng thành, có
thể chủ động trong ứng dụng các công nghệ cao và tiến tới sáng tạo tri thức mới rất cần thiết
cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở trình độ cao.
Ngày nay nhiều công nghệ mới ra đời, trong đó công nghệ thông tin phát triển rất
nhanh, nó đã và sẽ tiếp tục giữ vai trò tổng hợp trong sự tác động của con người đối với quá
trình sản xuất và các hoạt động khác, đồng thời nó cũng đóng vai trò chuyển đổi từ nền kinh
tế công nghiệp sang nền kinh tế dựa vào tri thức. Và nền kinh tế dựa vào tri thức đến lượt nó
lại mở đường cho các nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam tiếp nhận công nghệ mới,
nhất là công nghệ thông tin để cơ cấu lại nền kinh tế coi phát triển công nghệ thông tin là
hướng ưu tiên hàng đầu để hội nhập kinh tế quốc tế, thông qua các hoạt động tiếp nhận
chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, vốn và tri thức kinh doanh, kinh nghiệm quản lý tiên tiến
thực hiện chiến lược phát triển rút ngắn.
- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng. Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với
nhịp độ nhanh, chất lượng cao và bền vững hơn, gắn với phát triển con người. Đến năm
2010, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng gấp hơn 2,1 lần so với năm 2000. Trong những
năm 2006 - 2010, mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5 - 8%/năm, phấn đấu đạt trên
8%/năm.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý theo ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ.
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động.


24
Theo kinh nghiệm của nhiều nước, phát triển kinh tế tri thức phải tập trung nguồn lực
vào bốn hướng chính sau đây:
Thứ nhất, Nhà nước phải xây dựng thể chế xã hội và chính sách kinh tế năng động,

rộng mở, khuyến khích sáng tạo và ứng dụng có hiệu quả những tri thức mới. Thúc đẩy kinh
doanh, tác động cho nở rộ doanh nghiệp mới làm ăn phát đạt. Phải tạo dựng một nền hành
chính có hiệu quả, tránh phiền hà, tham nhũng. Giảm mạnh các chi phí hành chính, góp
phần tăng sức cạnh tranh.
Thứ hai, đào tạo nguồn nhân lực tài năng sáng tạo, biết phối hợp và chia sẻ ứng dụng
những thông tin, tri thức thành sản phẩm có sức cạnh tranh cao.
Thứ ba, xây dựng một hệ thống đổi mới hiệu quả bao gồm: các doanh nghiệp, các
trung tâm nghiên cứu, các trường đại học, các tổ chức tư vấn và các tổ chức khác liên kết,
trao đổi thông tin, tri thức với nhau theo những mục tiêu đã xác định. Họ phải thường trực
tiếp cận các kho thông tin, tri thức của thế giới được liên tục chất đầy, để tích cực "tiêu hóa"
chúng và thích nghi hóa cho các nhu cầu của mình và từ đó sáng tạo ra công nghệ cao mới.
Thứ tư, tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, đẩy
mạnh ứng dụng và phát triển ngành công nghệ cao dẫn đầu này. Tạo điều kiện thuận lợi cho
việc đánh giá, phổ biến và sáng tạo tri thức.
Bốn hướng trên đây thường được xem như bốn trụ cột xây dựng kinh tế tri thức mà
lãnh đạo nhà nước phải chỉ đạo mới có thể thành công.
* Khâu đột phá cần phải chọn:
Để khắc phục những yếu kém, hạn chế trên thì trong phát triển kinh tế chúng ta phải
tập trung vào phát triển nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển
khoa học công nghệ(vốn, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, kết cấu hạ tầng kinh tế tri
thức). Sở dĩ như vậy bởi vì: con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển còn
khoa học công nghệ hiện nay đã và đang ngày càng trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy sự
phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội
* Phát triển nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao
Cương lĩnh 2011 xác định: “ Giáo dục và dào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát
triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước ... Phát
triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển KH và CN là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho
giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo
theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã
hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”.

* Phát triển khoa học công nghệ, đi ngay vào công nghệ hiện đại một số lĩnh vực then


25
chốt; tạo đột phá phát triển công nghệ cao, phát triển công nghệ sử dụng nhiều lao động,
giải quyết việc làm cho nhiều người lao động.
Cương lĩnh 2011 khẳng định: “Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong phát
triển lực lượng sản xuất hiện đại; bảo vệ tài nguyên và môi trường, nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế; phát triển khoa học và
công nghệ nhằm mục tiêuđẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên
trình độ tiên tiến của thế giới”.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020: “Phát triển khoa học và công nghệ
thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững”.
VĐ9: Giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Ý nghĩa
của vấn đề đối với mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta?
Trả lời:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung và phát triển
2011) xác định: “Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu
xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng XHCN”. Để
thực hiện thành công mục tiêu trên, Cương lĩnh cũng chỉ rõ: toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu
cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực, tự cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuệ,
tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt tám phương hướng cơ bản;
trong đó, “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT, bảo vệ tài nguyên, môi
trường” là phương hướng cơ bản đầu tiên.
* Giải pháp định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức
* Một là, giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp và nông
thôn, giải quyết đồng bộ vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh, nông nghiệp phải gắn kết với phát triển ứng
dụng tri thức sáng tạo mới, cụ thể là: phải chuyển giao tri thức về công nghệ sinh học, tri thức

về giống cây, con chất lượng và năng suất cao, về canh tác và chăn nuôi hiện đại cho nông
dân. Đồng thời phải cung cấp tri thức về tổ chức sản xuất gắn với thị trường và về xây dựng
nông thôn mới, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong mọi
hoạt động hiện đại hóa nông nghiệp.
Khoa học sinh học, khoa học công trình cơ điện nông nghiệp, khoa học kinh tế và quản
lý nông nghiệp là những bộ phận chủ yếu của hệ thống KHKT nông nghiệp hiện đại, nó trợ
giúp đắc lực cho việc xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp hiện đại và kinh tế quốc dân


×