Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Mối QH giữa vật chất và ý thức ý nghĩa PP luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.2 KB, 20 trang )

Câu 1: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận?
1. Phạm trù vật chất và phạm trù ý thức
Lênin đã định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại trong lệ thuộc vào cảm giác” (V.I.Lênin: Toàn tập,
t.18, Nxb. Tiến bộ, M., 1980, tr.151).
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Ý thức của con người là sản phẩm của
quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử – xã hội. Để hiểu được nguồn gốc và bản chất
của ý thức cần phải xem xét trên cả hai mặt tự nhiên và xã hội.
>>>>> Nguồn gốc và bản chất của ý thức
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
a) Vật chất quyết định ý thức:
– Vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất sinh ra ý thức, ý thức là chức năng của óc
con người – dạng vật chất có tổ chức cao nhất của thế giới vật chất
– Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Thế giới vật chất là nguồn
gốc khách quan của ý thức.
b) Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất:
– Ý thức có thể thức đẩy hoặc kìm hãm với một mức độ nhất định sự biến đổi của
những điều kiện vật chất.
– Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động của con người. Con
người dựa trên các tri thức về những quy luật khách quan mà đề ra mục tiêu, phương
hướng thực hiện; xác định các phương pháp và bằng ý chí thực hiện mục tiêu ấy.
Sự tác động của ý thức đối với vật chất dù có đến mức độ nào đi chăng nữa thì nó vẫn
phải dựa trên sự phản ánh thế giới vật chất.
c) Biểu hiện của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là quan
hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động trở lại tồn tại xã hội. Ngoài ra, mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở để xem xét các mối quan hệ khác nhau


như: chủ thể và khách thể, lý luận và thực tiễn, điều kiện khách quan và nhân tố chủ


quan v.v..
3. Ý nghĩa phương pháp luận
– Vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh vật chất, cho nên trong nhận
thức phải bảo đảm nguyên tắc “tính khách quan của sự xem xét” và trong hoạt động
thực tiễn phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo các quy luật
khách quan.
– Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của
con người, cho nên cần phải phát huy tính tích cực của ý thức đối với vật chất bằng
cách nâng cao năng lực nhận thức các quy luật khách quan và vận dụng chung trong
hoạt động thực tiễn của con người.
– Cần phải chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng như thái độ thụ động, chờ đợi vào
điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách quan…
Câu 2: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa và phương pháp
luận.
Đinh nghĩa:
- Vật chất:
Vật chất, theo Lênin. “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan,
được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh lại, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động để thể hiện sự tồn tại của
mình.Khơng thể có vật chất khơng vận động và khơng có vận động ở ngồi vật
chất.Đồng thời vật chất vận động trong không gian và thời gian.Khơng gian và thời
gian là hình thức tồn tại của vật chất,là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất
cụ thể .
- Ý thức:
Ý thức lẩn phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xã hội.Bản chất
của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,là sự phản ánh tích cực,tự
giác,chủ động,sáng tạo thế giới khách quan và bộ não người thông qua hoạt động thực



tiễn.Chính vì vậy,khơng thể xem xét hai phạm trù này tách rời,cứng nhác, càng không
thể coi ý thức (bao gồm cảm xúc,ý chí,tri thức,….) là cái có trước ,cái sinh ra và quyết
định sự tồn tại ,phát triển của thế giới vật chất.
b) Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức.Vật chất là cái có
trước,nó sinh ra và quyết định ý thức:
Nguồn gốc của ý thức chính là vật chất : bộ não ngưịi – cơ quan phản ánh thế giơí xung
quanh,sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não ngưòi,tạo thành nguồn gốc tự nhiên .
Lao động và ngơn ngữ(tiếng nói,chữ viết )trong hoạt động thực tiễn cùng với nguồn gốc
tự nhiên quyết định sự hình thành,tồn tại và phát triển của ý thức .
Mặt khác,ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Vật chất là đối
tượng,khách thể của ý thức,nó quy định nội dung,hình thức,khả năng và quá trình vận
động của ý thức .
-Tác động trở lại của ý thức
Ý thức do vật chất sinh ra và quy định,nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối của
nó.Hơn nữa,sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh tinh thần,phản ánh
sáng tạo và chủ động chứ khơng thụ động,máy móc,ngun si thế giới vật chất,vì vậy
nó có tác động trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người .
Dựa trên các tri thức về quy luật khách quan,con người đề ra mục tiêu,phương
hướng,xác định phương pháp,dùng ý chí để thực hiện mục tiêu ấy.Vì vậy,ý thức tác
động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu :Nếu ý thức phản ánh đúng đắn điều kiện vật
chất,hoàn cảnh khách quan thì sẽ thúc đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của đối
tượng vật chất.Ngược lại,nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực sẽ làm cho hoạt động
của con người không phù hợp với quy luật khách quan,do đó:sẽ kìm hãm sự phát triển
của vật chất.
Tuy vậy,sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với một mức độ nhất định chứ
nó khơng thể sinh ra hoặc tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất được.Và suy cho


cùng,dù ở mức độ nào nó vẫn phải dựa trên cơ sở sự phản ánh thế giới vật chất .

Biểu hiện ở mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là quan hệ giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội,trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội,đồng thời
ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và tác động trở lại tồn tại xã hội .
Ngoài ra, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở để nghiên cứu,xem xét các
mối quan hệ khác như: lý luận và thực tiễn,khách thể và chủ thể,vấn đề chân lý …
c) Ý nghĩa và phương pháp luận:
Do vật chất là nguồn gốc và là cái quyết định đối với ý thức, cho nên để nhận thức
cái đúng đắn sự vật, hiện tượng, trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn tại xã
hội_ để giải quyết tận gốc vấn đề chứ khơng phải tìm nguồn gốc, nguyên nhân từ những
nguyên nhân tinh thần nào.“tính khách quan của sự xem xét” chính là ở chỗ đó .
Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại đối với vật chất, cho nên
trong nhận thức phải có tính tồn diện, phải xem xét đến vai trò của nhân tố tinh thần.
Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ những điều kiện khách quan và giải quyết
những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đồng thời cũng phải
nâng cao nhận thức, sử dụng và phát huy vai trò năng động của các nhân tố tinh
thần,tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao.
Khơng chỉ có vậy, việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ tiêu cực
thụ động, chờ đợi, bó tay trước hồn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách rời và thổi
từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.
Câu 3: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa và phương pháp
luận.
Đinh nghĩa:
- Vật chất:
Vật chất, theo Lênin. “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan,
được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh lại, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động để thể hiện sự tồn tại của


mình.Khơng thể có vật chất khơng vận động và khơng có vận động ở ngồi vật

chất.Đồng thời vật chất vận động trong không gian và thời gian.Không gian và thời
gian là hình thức tồn tại của vật chất,là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất
cụ thể .
- Ý thức:
Ý thức lẩn phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xã hội.Bản chất
của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,là sự phản ánh tích cực,tự
giác,chủ động,sáng tạo thế giới khách quan và bộ não người thông qua hoạt động thực
tiễn.Chính vì vậy,khơng thể xem xét hai phạm trù này tách rời,cứng nhác, càng không
thể coi ý thức (bao gồm cảm xúc,ý chí,tri thức,….) là cái có trước ,cái sinh ra và quyết
định sự tồn tại ,phát triển của thế giới vật chất.
b) Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức.Vật chất là cái có
trước,nó sinh ra và quyết định ý thức:
Nguồn gốc của ý thức chính là vật chất : bộ não ngưịi – cơ quan phản ánh thế giơí xung
quanh,sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não ngưòi,tạo thành nguồn gốc tự nhiên .
Lao động và ngôn ngữ(tiếng nói,chữ viết )trong hoạt động thực tiễn cùng với nguồn gốc
tự nhiên quyết định sự hình thành,tồn tại và phát triển của ý thức .
Mặt khác,ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Vật chất là đối
tượng,khách thể của ý thức,nó quy định nội dung,hình thức,khả năng và quá trình vận
động của ý thức .
-Tác động trở lại của ý thức
Ý thức do vật chất sinh ra và quy định,nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối của
nó.Hơn nữa,sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh tinh thần,phản ánh
sáng tạo và chủ động chứ khơng thụ động,máy móc,ngun si thế giới vật chất,vì vậy
nó có tác động trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người .
Dựa trên các tri thức về quy luật khách quan,con người đề ra mục tiêu,phương


hướng,xác định phương pháp,dùng ý chí để thực hiện mục tiêu ấy.Vì vậy,ý thức tác
động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu :Nếu ý thức phản ánh đúng đắn điều kiện vật

chất,hồn cảnh khách quan thì sẽ thúc đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của đối
tượng vật chất.Ngược lại,nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực sẽ làm cho hoạt động
của con người không phù hợp với quy luật khách quan,do đó:sẽ kìm hãm sự phát triển
của vật chất.
Tuy vậy,sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với một mức độ nhất định chứ
nó khơng thể sinh ra hoặc tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất được.Và suy cho
cùng,dù ở mức độ nào nó vẫn phải dựa trên cơ sở sự phản ánh thế giới vật chất .
Biểu hiện ở mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là quan hệ giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội,trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội,đồng thời
ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và tác động trở lại tồn tại xã hội .
Ngoài ra, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở để nghiên cứu,xem xét các
mối quan hệ khác như: lý luận và thực tiễn,khách thể và chủ thể,vấn đề chân lý …
c) Ý nghĩa và phương pháp luận:
Do vật chất là nguồn gốc và là cái quyết định đối với ý thức, cho nên để nhận thức
cái đúng đắn sự vật, hiện tượng, trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn tại xã
hội_ để giải quyết tận gốc vấn đề chứ khơng phải tìm nguồn gốc, nguyên nhân từ những
nguyên nhân tinh thần nào.“tính khách quan của sự xem xét” chính là ở chỗ đó .
Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại đối với vật chất, cho nên
trong nhận thức phải có tính tồn diện, phải xem xét đến vai trò của nhân tố tinh thần.
Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ những điều kiện khách quan và giải quyết
những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đồng thời cũng phải
nâng cao nhận thức, sử dụng và phát huy vai trò năng động của các nhân tố tinh
thần,tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao.
Khơng chỉ có vậy, việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ tiêu cực
thụ động, chờ đợi, bó tay trước hồn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách rời và thổi
từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.


Câu 3: 3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận?
Khái niệm:

Lênin đã định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại trong lệ thuộc vào cảm giác” + Ý thức là sự phản
ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con người; là hình ảnh chủ thể
của thế giới khách quan.
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Triết học Mac-Lenin khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật
chất quyết định ý thức, ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Vai trò của vật chất đối với ý thức:
+ Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật
chất là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh đối với
vật chất
+ Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức
Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó
+ Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo
+ Vật chất là điều kiện để biến ý thức thành hiện thực.
Vai trò của ý thức với vật chất:
+ TRong mối quan hệ với vật chất ý thức có thể tác động lại vật chất thơng qua
hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ có ý thức con người nhận thức được quy luật
vận đông, phát triển của thế giới khách quan.
Ý thức tác động lại vật chất theo 2 chiều hướng:
+Tích cực: ý thức có thể trở thành động lực cho sự phát triển của vật chất.
+Tiêu cực: ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vân động và phát triển của vật chất
khi ý thức phản ánh sai, phản ánh xuyên tạc các quy luật vận động khách quan của vật
chất.


3.Ý nghĩa phương pháp luận.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật

chất là nguồn gốc của ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thơng qua hoạt
động thực tiễn của con người; vì vậy con người phải tơn trọng tính khách quan, đồng
thời phát huy tính năng động, chủ quan của mình. Nếu khơng tơn trọng tính khách quan
sẽ dễ dẫn đến bệnh chủ quan.
- ý có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi phản
ánh đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm cho
con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai thế giới khách quan.
Nếu quá coi trọng tính khách quan sẽ dễ dẫn đến bệnh bi quan.
= > Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức đồng thời khắc phụ
bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động. ỷ lại hoặc bênh chủ quan duy ý chí.
Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ thực tế,
tôn trọng quy luật khách quan
Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân:
- Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong q trình học tập và cơng tác
- Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và cơng tác.
Câu 4: phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Định nghĩa vật chất:
+ "vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho
con người trong cảm giác ,được cảm giác của chúng ta chép lại,chụp lại ,phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ".
+ Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức.
- Vật chất ( đợc hiểu, đó là cơ sở vật chất, điều kiện vật chất, quy luật khách quan)
là những tiền đề, cơ sở, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức.
- điều kiện vật chất nh thế nào thì ý thức nh thế đó.
- Vật chất quyết điịnh sự ra đời của ý thức, cả về nội dung, bản chất và khuynh hớng
vận động, phát triển của ý thức, vì vật chất là có trớc, ý thức là có sau và ý thức chỉ là
sự phản ánh của vật chất.


- Vật chất thay đổi thì ý thức cũng thay đổi, vật chất phát triển đến đâu thì ý thức

hình thành, phát triển đến đấy. Vì ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào não ngời,
là hình ảnh của thế giới khách quan, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội
dung của ý thức.
- Vật chất quyết định nội dung, bản chất, khuynh hớng vận động của ý thức, vật chất
cũng là điều kiện miên tả để thực hiện hoá ý thức, t tởng trong đời sống thực tiễn
VD: + So sánh cuộc sống giữa gia đình đơng con và gia đình ít con
+ So sánh cuộc sống ngời dân ở đồng bằng và cao nguyên.
* Ý thức tác động trở lại vật chất.+
- Định nghĩa: Cũng như vật chất có rất nhiều quan niệm về ý thưc theo các trường
phái khác nhau . Theo quan điểm của CNDVBC khẳng định rằng ý thức là đặc tính và
là sản phẩm của vật chất ,là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con người thông qua lao
động và ngôn ngữ
- Ý thức do vật chất quyết định nhng nó khơng phụ thuộc hồn tồn vào vật chất mà có
thể tác động trở lại vật chất, góp phần cải biến thế giới khách quan thơng qua hoạt động
thực tiễn của con ngời.
- Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn
của con ngời trong quá trình cải tạo thế giới vật chất.
- Ý thức phản ánh khơng đúng hiện thực khách quan, có tác dụng thúc đẩy hoạt động
thực tiễn của con ngời trong quá trình cải tạo thế giới vật chất
Ý thức dù thúc đẩy hay kìm hãn hoạt động thực tiễn của con ngời nhng sự tác động của
ý thức không phải thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời…
- Tuy có vai trò rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn của con ngời nhng vai trị ấy
bao giờ cũng phải có đủ những điều kiện vật chất cho phép. Suy cho cùng vật chất vẫn
quyết định ý thức.
* Ý nghĩa phơng pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
- Từ nguyên lý vật chất quyết định ý thức, tất yếu đòi hỏi trong hoạt động nhận thức
thực tiễn phải luôn luôn tôn trọng hiện thực khách quan, quy luật khách quan. Nghĩa là


phải xuất phát từ điều kiện, kinh tế, chính trị xã hội nhất định mà đề ra đờng lối chủ trơng chính sách đúng đắn, phù hợp, thúc đẩy lịch sử tiến lên.

- Chủ quan duy ý chí, nơn nóng, vội vàng, tất yếu dẫn đến sai lầm trong hoạt động nhận
thức và thất bại trong hoạt động thực tiễn.
- Chính vì thế cơng lĩnh của Đảng có viết: “mọi đờng lối chủ trơng của Đảng phải xuất
phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
Trong sinh hoạt hàng ngày của con ngời trớc hết phải chú ý đến đời sống vật chất ăn, ở,
mặc, đi lại rồi mới chú ý đến các lĩnh vực khác. Nhng nếu tuyệt đối hoá yếu tố vật chất
sẽ rơi vào quan
Câu 5: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.khái niệm
Lênin đã định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại trong lệ thuộc vào cảm giác”1
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con
người; là hình ảnh chủ thể của thế giới khách quan.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Triết học Mac-Lenin khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật
chất quyết định ý thức, ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
*Vai trò của vật chất đối với ý thức:
Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật
chất là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh đối với
vật chất
-Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức


-Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó
-Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo
-Vật chất là điều kiện để biến ý thức thành hiện thực.
*Vai trò của ý thức với vật chất:
TRong mối quan hệ với vật chất ý thức có thể tác động lại vật chất thông qua hoạt

động thực tiễn của con người. Nhờ có ý thức con người nhận thức được quy luật vận
đông, phát triển của thế giới khách quan.
-Ý thức tác động lại vật chất theo 2 chiều hướng:
+Tích cực: ý thức có thể trở thành động lực cho sự phát triển của vật chất.
+Tiêu cực: ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vân động và phát triển của vật chất
khi ý thức phản ánh sai, phản ánh xuyên tạc các quy luật vận động khách quan của vật
chất.
3.Ý nghĩa phương pháp luận.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật
chất là nguồn gốc của ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người; vì vậy con người phải tơn trọng tính khách quan, đồng
thời phát huy tính năng động, chủ quan của mình. Nếu khơng tơn trọng tính khách quan
sẽ dễ dẫn đến bệnh chủ quan.
- Ý có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi phản
ánh đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm cho
con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai thế giới khách quan.
Nếu quá coi trọng tính khách quan sẽ dễ dẫn đến bệnh bi quan.
=> Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức đồng thời khắc phụ
bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động. ỷ lại hoặc bênh chủ quan duy ý chí.


- Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ thực tế,
tôn trọng quy luật khách quan
* Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân:
- Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong q trình học tập và cơng tác
- Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và cơng tác.

Câu 6: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
+ Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức.
- Vật chất ( đợc hiểu, đó là cơ sở vật chất, điều kiện vật chất, quy luật khách quan) là

những tiền đề, cơ sở, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức.
- Điều kiện vật chất nh thế nào thì ý thức nh thế đó.
- Vật chất quyết điịnh sự ra đời của ý thức, cả về nội dung, bản chất và khuynh hớng
vận động, phát triển của ý thức, vì vật chất là có trớc, ý thức là có sau và ý thức chỉ là
sự phản ánh của vật chất.
- Vật chất thay đổi thì ý thức cũng thay đổi, vật chất phát triển đến đâu thì ý thức hình
thành, phát triển đến đấy. Vì ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào não ngời, là
hình ảnh của thế giới khách quan, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung
của ý thức.
- Vật chất quyết định nội dung, bản chất, khuynh hớng vận động của ý thức, vật chất
cũng là điều kiện miên tả để thực hiện hoá ý thức, t tởng trong đời sống thực tiễn
VD: + So sánh cuộc sống giữa gia đình đơng con và gia đình ít con
+ So sánh cuộc sống ngời dân ở đồng bằng và cao nguyên.
* Ý thức tác động trở lại vật chất.
- Ý thức do vật chất quyết định nhng nó khơng phụ thuộc hồn tồn vào vật chất mà có
thể tác động trở lại vật chất, góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động


thực tiễn của con ngời.
- Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn
của con ngời trong quá trình cải tạo thế giới vật chất.
- Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan, có tác dụng thúc đẩy hoạt động
thực tiễn của con ngời trong quá trình cải tạo thế giới vật chất
Ý thức dù thúc đẩy hay kìm hãn hoạt động thực tiễn của con ngời nhng sự tác động của
ý thức không phải thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời…
- Tuy có vai trị rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn của con ngời nhng vai trị ấy
bao giờ cũng phải có đủ những điều kiện vật chất cho phép. Suy cho cùng vật chất vẫn
quyết định ý thức.

* Ý nghĩa phơng pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.

- Từ nguyên lý vật chất quyết định ý thức, tất yếu đòi hỏi trong hoạt động nhận thức
thực tiễn phải luôn luôn tôn trọng hiện thực khách quan, quy luật khách quan. Nghĩa là
phải xuất phát từ điều kiện, kinh tế, chính trị xã hội nhất định mà đề ra đờng lối chủ trơng chính sách đúng đắn, phù hợp, thúc đẩy lịch sử tiến lên.
- Chủ quan duy ý chí, nơn nóng, vội vàng, tất yếu dẫn đến sai lầm trong hoạt động nhận
thức và thất bại trong hoạt động thực tiễn.
- Chính vì thế cơng lĩnh của Đảng có viết: “mọi đờng lối chủ trơng của Đảng phải xuất
phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
Trong sinh hoạt hàng ngày của con ngời trớc hết phải chú ý đến đời sống vật chất ăn, ở,
mặc, đi lại rồi mới chú ý đến các lĩnh vực khác. Nhng nếu tuyệt đối hoá yếu tố vật chất
sẽ rơi vào quan điểm duy vật tầm thờng.
- Từ nguyên lý ý thức tác động trở lại vật chất, địi hỏi phải ln ln chú ý phát huy
đầy đủ tính năng động, chủ quan, sự sáng tạo của con ngời trong việc nhận thức thế
giới, cải tạo thế giới.
Muốn vậy phải khơng ngừng bồi dỡng nâng cao trình độ, t tởng văn hoá, khoa học kỹ


thuật cho quảng đại quần chúng nhân dân lòng yêu nớc ý chí quật cờng, phát huy tài chí
của Việt Nam, quyết tâm đa nớc nhà ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Nhng nếu
tuyệt đối hố vai trị của ý thức sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm.
Câu 7: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra ý
nghĩa phương pháp luận? Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức thì trước tiên ta phải hiểu và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức
*Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
*Ý thức : Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc
người là cơ quan vật chất của ý thức cịn ý thức là chức năng của bộ óc con người vì
vậy khơng thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc. Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn gốc tự
nhiên và nguồn gốc xã hội
- Nguồn gốc tự nhiên:

• Ĩc người là cơ quan vật chất của ý thức là kết quả q trình tiến hóa lâu dài của
vật chất.
• Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh phụ thuộc vào những cấp độ phát triển
khác nhau của vật chất. Phản ánh tâm lý ở động vật cấp cao và sự chuyển hóa của phản
ánh tâm lý thành phản ánh ý thức của con người.
- Nguồn gốc xã hội : ý thức hình thành thơng qua q trình lao động, ngơn ngữ và
những quan hệ xã hội của loài người.
* Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất và ý thức quan hệ qua lại và chuyển hóa lẫn nhau :Vật chất có trước ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức, vật chất là nguồn gốc, là tiền đề cho sự ra đời,
tồn tại và phát triển của ý thức. Hay nói cách khác vật chất thế nào thì ý thức như thế
ấy, vật chất thay đổi đến đâu thì ý thức thay đổi đến đó.
- Ý thức là do vật chất sinh ra nhưng 1 khi ý thức ra đời nó có tác dụng tích cực trở
lại với vật chất sinh ra nó theo 2 trường hợp:


+ Nếu ý thức tiến bộ: phản ánh phù hợp với thực tế thì có tác dụng thúc đẩy xã hội
phát triển.
+ Nếu ý thức lạc hậu: phản ánh không phù hợp với quy luật khách quan thì có tác
dụng kìm hãm xã hội phát triển.
- Ý thức thuần túy: ý thức này dù tiến bộ hay lạc hậu thì bản thân chúng cũng
không làm thay đổi điều kiện hiện thực mà ý thức đó phải thơng qua hành động thực
tiễn của con người thì mới trở thành hiện thực.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nếu thừa nhận vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì
trong hành động nhận thức cũng như hành động thực tiễn của con người phải luôn luôn
xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
- Ý thức có tác động tích cực trở lại vật chất sinh ra nó cho nên ta phải biết phát
huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố chủ quan của con
người.

- Cần chống bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ, trì trệ, ỷ lại, ngồi chờ.
Câu 8: Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Từ đó rút ra ý
nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động thực tiễn của bản thân.
1.Khái niệm:
-Vật chất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ thựctại khách quan được đem lại cho
con người trong cảmgiác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác.
-Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giớikhách quan của bộ óc con
người; là hình ảnh chủ quancủa thế giới khách quan.
2.Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
Triếthọc Mác – Lê nin khẳng định trong mối quan hệ giữavật chất và ý thức quyết
định ý thức và ý thức cótính độc lập tương đối và tác động trở lại vậtchất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người.
a.Vai trò của vật chất đối với ý thức:


Trongmối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước,ý thức là cái có sau; vật chất
là nguồn gốc của ýthức; vật chất quyết định ý thức, ý thức là sựphản ánh đối với vật
chất.
-Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồntại và phát triển của ý thức.
-Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thếđó.
-Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo.
-Vật chất là điều kiện để biến ý thức thành hiệnthực.
b.Vai trò của ý thức đối với vật chất.
-Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tácđộng trở lại vật chất thơng qua
hoạt động thựctiễn của con người. Nhờ có ý thức con người nhậnthức được quy luật
vận động, phát triển của thếgiới khách quan.
-Ý thức tác động lại vật chất theo hai chiều hướng:
+Tích cực: ý thức có thể trở thành động lực pháttriển của vật chất.
+Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vậnđộng và phát triển của vật chất

khi ý thức phản ánhsai, phản ánh xuyên tạc các quy luật vận động kháchquan của vật
chất.
2.Ý nghĩa phương pháp luận.
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: vật chấtcó trước, ý thức có sau, vật
chất là nguồn gốc củaý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vậtchất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người; vìvậy con người phải tơn trọng tính khách quan,
đồngthời phát huy tính năng động, chủ quan của mình.
-Ý thức có thể quyết định làm cho con người hoạt độngđúng và thành công khi
phản ánh đúng đắn, sâu sắc thếgiới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thểlàm
cho con người hoạt động sai và thất bại khi conngười phản ánh sai thế giới khách quan.
Vìvậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thứcđồng thời khắc phục bệnh
bảo thủ trì trệ, thái độtiêu cực, thụ động, ỷ lại hoặc bệnh chủ quan duy ýchí.
-Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương củaĐảng phải xuất phát từ thực tế,
tôn trọng quy luậtkhách quan.
*Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân:


-Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong q trìnhhọc tập và cơng tác.
-Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cựctrong học tập và công tác
Câu 9: Mối quan hệ biện chứng:
- Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức vì vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức chỉ
là sự phản ánh vật chất.
- Vật chất thay đổi ý thức cũng thay đổi, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào
người là hình ảnh thế giới quan, vật chất là nguồn gốc của ý thức quyết định nội dung ý
thức.
* ý thức tác động trở lại vật chất.
ý thức do vật chất quyết định nhưng nó khơng phụ thuộc hồn tồn vào vật chất mà ý
thức có tính độc lập tương đối với vật chất do có tính năng động tăng cao, nên ý thức có
thể tác động trở lại vật chất, góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động
thực tiễn của con người.

+ ý thức phản ánh đúng HTKQ có tác động thúc đẩy hoạt động thực tiễn trong quá trình
cải tạo thế giới vật chất.
+ ý thức phản ánh không đúng HTKQ có thể kìm hãm hoạt động thực tiễn của con
người trong quá trình cải tạo thế giới khách quan.
Tuy có vai trị rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn của con người nhưng vao trò ấy
cuối cùng bao giờ cũng phải có đủ những điều kiện vật chất cho phép. Suy cho cùng vật
chất vẫn quyết định ý thức.
2) ý nghĩa:
- Từ nguyên lý vật chất quyết định ý thức, từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng
ta đã rút ra bài học phải xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng và hành động tuân
theo quy luật khách quan trong một thời gian dài, chúng ta đã mắc bệnh chủ quan, duy
ý chí xã hội thực tế khách quan. Cơ sở vật chất cịn thấp kém nhưng nơn nóng muốn đốt
cháy giai đoạn vì vậy đã phải trả giá cho những sai lầm đó. Muốn xây dựng thành cơng
chủ nghĩa xã hội phải có cơ sở hạ tầng của CNXH, phải có cơ sở vật chất phát triển. Để
có được điều này Đảng ta chủ trương.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Các thành


phần kinh tế được tự do kinh doanh và phát triển theo khn khổ pháp luật được bình
đẳng trước pháp luật. Mục tiêu là làm cho thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể
đóng vai trị chủ đạo.
- Mở rộng giao lưu kinh tế với nước ngoài. Trong khu vực và quốc tế
- Tận dụng mọi nguồn lực, tài lực trong nước để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
- Thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài, phát triển cơ sở hạ tầng.
- Nắm vững ngun lý ý thức có tác động tích cực trở lại đối với vật chất Đảng ta đề ra
chủ trương đổi mới và phải đổi mới trước hết là đổi mới tư duy. Đổi mới tư duy làm
điều kiện tiền đề đổi mới trong hoạt động thực tiễn.
Chung quy lại sẽ gồm các vấn đề sau:
- Cái nào có trước, cái nào có sau? THDVBC thừa nhận tích thứ nhất của vật chất, tính

thứ 2 của ý thức.
- Cái nào quyết định cái nào? THDVBC khẳng định vai trò quyết định của vật chất. Vật
chất là cơ sở quyết định ý thức.
+ Vật chất là nền tảng xây dựng nên ý thức, vì ý thức là sự phản ánh lại sự vật hiện
tượng khách quan.
+ Vật chất là phương tiện tạo ra và truyền tải ý thức: bộ não là cơ quan vật chất sản sinh
ra ý thức cho con người, ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất giúp truyền tải ý thức.
- Sự tác động trở lại của ý thức đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn theo 2 chiều
hướng:
+ Chiều hướng tích cực làm thúc đẩy sự phát triển thế giới nếu ý thức phản ánh đúng
hiện thực vật chất
+ Chiều hướng tiêu cực làm kìm hãm sự phát triển TG nếu ý thức phản ánh sai hiện
thực vật chất.
- Đề cao sự vận dụng linh hoạt sáng tạo của ý thức vào hoạt động thực tiễn.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vai trò quyết định của vật chất đối với ý
thức đồng thời vạch ra sự tác động trở lại vô cùng quan trọng của ý thức đối với vật
chất. Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc


lập tương đối lên có sự tác động trở lại to lớn đối với vật chất thông qua hoạt động thực
tiễn của con người.
Nói đến vai trị ý thức là nói đến vai trị của con người vì ý thức là ý thức của con
người. Bản thân ý thức tự nó khơng thể thay đổi được gì trong hiện thực. Ý thức muốn
tác động trở lại cuộc sống hiện thực phải bằng lực lượng vật chất, nghĩa là phải được
con người thực hiện trong thực tiễn. Điều ấy có nghĩa là sự tác động của ý thức đối với
vật chất phải thông qua hoạt động của con người được bắt đầu từ khâu:
- nhận thức cho được quy luật khách quan,
- biết vận dụng đúng đắn quy luật khách quan,
- phải có ý chí,
- phải có phương pháp để tổ chức hành động.

Vai trò của ý thức là ở chỗ trang bị cho con người những tri thức về:
- bản chất quy luật khách quan của đối tượng,
- trên cơ sở ấy con người xác đinh đúng đắn mục tiêu và đề ra phương pháp hoạt động
phù hợp.
Con người với ý thức của mình xác định các biện pháp để thực hhiện tổ chức các hoạt
động tực tiễn để thực hiện mục tiêu đề ra.
Ở đây ý thức có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi
phản ánh đúng thế giới khách quan. Ngược lại nếu ý thức phản ánh sai sự thật khách
quan thì sẽ dẫn đến sai lầm và thất bại.
Vì vậy phải phát huy tính năng động và sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố
con người để tác động cải tạo thế giới khách quan.
Tuy nhiên, cơ sở để phát huy tính năng động sáng tạo chủ quan của ý thức là việc thừa
nhận và tôn trọng tính khách quan của thế giới vật chất. Nếu như thế giới vật chất và
những quy luật của nó tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức của con người thì
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tiễn khách quan, lấy thực
tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình.
Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng


thay cho hiện thực thì tơi hay bạn, chúng ta sẽ rơi vào khơng tưởng và duy ý chí.
Chúc bạn thành công!



×