Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

khảo sát ngẫu nhiên hóa 8 vĩnh tường 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.29 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 03 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT NGẪU NHIÊN CHẤT LƯỢNG LỚP 8
NĂM HỌC 2017-2018

Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề

Cho biết: H=1; O=16; N=14; C=12; Fe=56; Ca=40; S=32; Cu=64; Zn=65; Al=27
Câu 1: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi:
A. Hạt proton và hạt electron.
B. Hạt nơtron và hạt electron.
C. Hạt proton và hạt nơtron.
D. Hạt proton, hạt nơtron và hạt electron.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Chiếc bàn có trên 50% khối lượng là gỗ, thì chiếc bàn là chất,gỗ là vật thể.
B. Phần lớn xoong, nồi, đều bằng nhôm thì xoong,nồi là vật thể,nhôm là chất.
C.Thịt bò, thịt gà có chứa prôtit thì thịt bò,thịt gà là chất,prôtit làvật thể.
D. Khí quyển, đại dươngđược gọi là vật thể nhân tạo.
Câu 3: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất bằng cách cho hỗn hợp vào
nước sau đó khuấy kỹ và lọc:
A. Đường và muối ăn.
B. Bột than và bột sắt.
C. Cát và muối ăn.
D. Giấm và rượu.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng vật lí?
A.Vành xe đạp bằng sắt phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ.
B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.


C. Thức ăn bị ôi thiu.
D. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc.
Câu 5: Dãy gồm các hợp chất là:
A. NO2, H2, KOH, H3PO4
B. CO2, H2O, CO, Fe2O3
C. Fe, Cl2, C, N2
D. S, H2, Cl2, CO
Câu 6: Các công thức hóa học sau, công thức nào viết đúng?
A. Ca2O
B. CaO
C. SO
D. NaCl2
Câu 7: Cho công thức hóa học R2O3.Biết phân tử khối R2O3 = 102 đvC.R là nguyên tố
hóa học nào sau đây:
A. Fe
B. Cu
C. Al
D. Zn
Câu 8: Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng
là:
A. Đường
B. Nước
C. Than
D. Đường, Nước
Câu 9: Nung 2,5 tấn đá vôi có chứa 80% CaCO3 thì thu được vôi sống và 0,88 tấn khí
cacbonic. Khối lượng vôi sống thu được là:
A. 5,6 tấn
B. 6,5 tấn
C. 1,12 tấn
D. 11,2 tấn

Câu 10: Cho công thức hóa học của một số chất sau:Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4,
AlCl3. Số đơn chất và hợp chất là:
A. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
B. 2 đơn chất và 4 hợp chất.
C. 3 đơn chất và 3 hợp chất.
D.4 đơn chất và 2 hợp chất.
Câu 11: Một hợp chất có phân tử khối là 160 đvc. Trong đó sắt chiếm 70% khối
lượng, còn lại là oxi. Vậy công thức của hợp chất là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác đinh.
Câu 12: Cho công thức hóa học của X với oxi là XO, của Y với hiđro là YH3. Vậy
công thức của hợp chất giữa X và Y là:
A. XY
B. X2Y3
C. X3Y2
D. X2Y


Câu 13: Tỉ khối của khí A đối với khí oxi là 2. Khối lượng mol của A là:
A. 33
B. 32
C. 64
D. 48
Câu 14: Những chất dùng làm phân bón hoá học sau đây, chất nào có phần trăm khối
lượng nitơ (còn gọi hàm lượng đạm) cao nhất?
A. Natri nitrat NaNO3.
B. Amoni sunfat (NH4)2SO4.
C. Amoni nitrat NH4NO3.

D. Urê (NH2)2CO.
0
Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,3 C nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn
hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc.
B. Bay hơi.
0
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 .
D. Không tách được.
Câu 16: Cho 112g Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 254g muối
sắt (II) clorua FeCl2 và 4 g khí hiđro H2. Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:
A. 146gam
B. 156gam
C. 78gam
D. 200gam
Câu 17: 3,36 lít khí oxi (ở đktc) nặng bao nhiêu gam?
A. 1,6 gam.
B. 3,2 gam.
C. 4,8 gam.
D. 6,4 gam.
Câu 18: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng
dụng cụ nào sau đây?
A. Đèn dầu.
B. Đèn cồn.
C. Bếp điện.
D. Tất cả các dụng cụ trên.
Câu 19: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:
1. Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
2. Đường cháy thành than.
3. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua.

4. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.
5. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 4, 5
C. 2, 3
D. 1,3,4, 5
Câu 20: Khối lượng axit sunfuric (H2SO4) trong đó số phân tử bằng số phân tử có
trong 11,2 lít khí hiđro H2 ở đktc là:
A. 40gam.
B. 80gam.
C. 98gam.
D. 49gam.
Câu 21: 6,4gam khí sunfuarơ SO2 có số mol phân tử là:
A. 0,2 mol.
B. 0,5 mol.
C. 0,01 mol.
D. 0,1 mol.
Câu 22: Trong hợp chất CuSO4 phần trăm khối lượng của Cu, S, O lần lượt là:
A. 30%; 20%; 50%
B. 40%; 20%; 40%
C. 25%; 50%; 25%
D. 30%; 40%; 30%
Câu 23: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2(đktc). Thể tích
khí SO2thu được là:
A. 4,48lít.
B. 2,24 lít.
C. 1,12 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 24: Khí CO2 gây ô nhiễm môi trường vì:
A. Rất độc.

B. Tạo bụi cho môi trường
C. Làm giảm lượng mưa.
D. Gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 25: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của
vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không thay đổi. D. Không thể biết.
Câu 26: Đốt photpho(P) trong khí oxi(O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5).
Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. 2P + 5O2 -> P2O5
B. 2P + O2 -> P2O5
C. 2P + 5O2 -> 2P2O5
D. 4P + 5O2 -> 2P2O5


Câu 27: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK< 1. Vậy A là khí nào trong các
khí sau:
A. O2
B.H2S
C. CO2
D. N2
Câu 28: Cho phương trình phản ứng: 2Al + 3Cl22AlCl3. Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử
của các chất trong phản ứng lần lượt là :
A. 1 : 1 : 1
B. 1 : 2 : 3
C. 2 : 3 : 2
D. 2 : 1 : 3
Câu 29: Có phương trình phản ứng sau: Al + AgNO3 Al(NO3)3 + Ag. Hệ số thích
hợp của các chất có trong phương trình lần lượt là:

A. 1 : 2 : 3 : 4
B. 2 :3 : 2 : 5
C. 2 : 4 : 3 : 1
D.1 :3 :1 :3
Câu 30: Thể tích khí N2(đktc) có trong 280gam Nitơ là:
A. 112 lít.
B. 224 lít.
C. 336 lít.
D. 448 lít.
23
Câu 31: Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.10 phân tử CO2?
A. 0,20 mol
B. 0,25 mol
C. 0,30 mol
D. 0,35 mol
Câu 32: Tính chất vật lí nào không phải của oxi:
A.Nhẹ hơn Hiđrô.
B. Không màu ,không mùi.
C. Tan ít trong nước .
D. Hoá lỏng ở -1830C.
Câu 33: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit:
A.CaO, Na2O, MgO.
B. CaO, SiO2, K2O.
C.SO2, CO2, P2O5.
D. CO2, Na2O, CuO.
Câu 34: Điều nào sau đây nói sai về oxi?
A. Oxi là chất khí không màu, không mùi. B. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí.
C. Khí oxi duy trì sự sống.
D. Oxi duy trì sự cháy.
Câu 35: Phản ứng nào sau đây xảy ra sự oxi hóa?

to
A. 3H2O + P2O5 2H3PO4.
B. 2Cu + O2 
2CuO.
C. CaO + CO2 CaCO3.
D. 2H2O  2H2+O2.
Câu 36: Có phương trình phản ứng sau: Al + O2 Al2O3. Hệ số thích hợp của các chất
có trong phương trình lần lượt là:
A. 1 : 2 : 3 .
B. 2 :3 : 2.
C. 4 : 3 : 2.
D.1 :3 :1.
Câu 37: Biết hóa trị của Ba (II), Cl (I). Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ba và
Cl là:
A. BaCl
B. BaCl2
C. Ba2Cl
D. Ba2Cl3
Câu 38: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ca(II) và PO4(III) là:
A. CaPO4
B. Ca2PO4
C. Ca3PO4
D. Ca3(PO4)2
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon cần thể tích khí oxi (ở đktc)là :
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D.8,96 lít.
Câu 40 : Đốt cháy m gam sắt trong khí oxi thu được 11,6 gam oxít sắt từ(Fe3O4). Giá
trị của m là:

A. 5,6 gam.
B. 2,8 gam.
C. 8,4 gam.
D. 11,2 gam.


ĐÁP ÁNĐỀ KHẢO SÁT NGẪU NHIÊN CHẤT LƯỢNG LỚP 8
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Hóa học
MỖI CÂU ĐÚNG ĐƯỢC 0,25 ĐIỂM
/>Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
C
B
C
B
B
B
C

8
A


9
C

10
B

Câu
Đáp án

11
B

12
C

13
C

14
D

15
C

16
A

17
C


18
B

19
C

20
D

Câu
Đáp án

21
D

22
B

23
C

24
D

25
A

26
D


27
D

28
C

29
D

30
B

Câu
Đáp án

31
B

32
A

33
C

34
B

35
B


36
C

37
B

38
D

39
B

40
C



×