Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN: VẬT LÝ. LỚP 12.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.67 KB, 5 trang )

Mã đề 439

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN: VẬT LÝ. LỚP 12.

Câu 1: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: dòng điện có biểu thức i = I 0cos(ωt), độ
tự cảm L, điện dung C. Biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch là
1
1
1 2
1
A. LI2.
B. LI.
C. LI 0 .
D. Li2.
2
2
2
2
Câu 2: Cho mạch dao động lý tưởng: điện dung 1 μF; hiệu điện thế cực đại là 4 V. Năng lượng điện từ
trong mạch có giá trị
A. 8.10-6 J.
B. 16.10-6 J.
C. 4.10-6 J.
D. 2.10-6 J.
Câu 3: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: dòng điện có biểu thức i = I 0cos(ωt), độ
tự cảm L, điện dung C. Hệ thức đúng là
A. LCω = 1.
B. LCω2 = 1.
C. ω = LC.
D. ω2 = LC.
Câu 4: Sóng điện từ


A. gây ra cảm giác âm khi có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz.
B. không truyền được trong điện môi.
C. truyền trong các môi trường với cùng vận tốc.
D. khi truyền từ nước sang không khí thì tần số không đổi.
Câu 5: Cho mạch dao động: độ tự cảm 4 μH; điện dung 1 nF. Lấy π2 = 10. Tần số dao động của mạch là
A. 2,5 MHz.
B. 2,5 kHz.
C. 25 kHz.
D. 25 MHz.
Câu 6: Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường
Câu 7: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: biểu thức điện tích của một bản tụ điện là
q = q0cos(ωt). Biểu thức tính cường độ dòng điện là
A. i = ωqcos(ωt + π/2).
B. i = ωq0cos(ωt).
C. i = ωq0cos(ωt + π/2).
D. i = ωq0cos(ωt - π/2).
Câu 8: Mạch dao động có điện dung 8 μF, điện tích cực đại là 2 μC. Năng lượng điện từ của mạch là
A. 0,25.10-5 J.
B. 0,25.10-6 J.
C. 5.10-5 J.
D. 5.10-6 J.
Câu 9: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Khi nói về
quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng.
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.

D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 10: Cho mạch dao động lý tưởng: điện dung 4 μF, hiệu điện thế cực đại là 2 V. Điện tích cực đại của
tụ điện là
A. 4.10-6 C.
B. 2.10-6 C.
C. 10-6 C.
D. 8.10-6 C.
Câu 11: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC?
A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C.
B. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
D. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại
với nhau.
Câu 12: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: giá trị cực đại của dòng điện và điện
tích là 0,3 A và 4 μC. Mạch dao động với tần số là
A. 11,94 kHz.
B. 23,87 kHz.
C. 12,5 kHz.
D. 25 MHz.
Câu 13: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại một thời điểm, dòng điện trong
mạch biến thiên
A. cùng tần số và cùng pha với điện tích của tụ điện.


B. cùng tần số và trễ pha với điện tích của tụ điện là π/2.
C. cùng tần số và sớm pha với điện tích của tụ điện là π/2.
D. khác tần số và sớm pha với điện tích của tụ điện π/2.
Câu 14: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: dòng điện có biểu thức i = I 0cos(ωt), độ
tự cảm L, điện dung C. Hiệu điện thế cực đại được tính bởi biểu thức
L

L
L
A. I0 LC .
B. I0 C .
C. I C .
D. I0 C .
Câu 15: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: dòng điện có biểu thức i = I 0cos(4.104t)
A, độ tự cảm 5 mH. Điện dung của tụ có giá trị
A. 0,125 μF.
B. 12,5 μF.
C. 1,25 μF.
D. 125 μF.
Câu 16: Sóng điện từ là
A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.
B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở
mọi thời điểm.
C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.
D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.
Câu 17: Cho mạch dao động lý tưởng: độ tự cảm 4 μH, điện dung 1 μF; hiệu điện thế cực đại là 4 V.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch có giá trị
A. 4 A.
B. 1 A.
C. 0,5 A.
D. 2 A.
Câu 18: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường?
A. Từ trường biến thiên luôn làm xuất hiện điện trường biến thiên.
B. Tốc độ biến thiên của từ trường lớn thì điện trường sinh có tần số càng lớn.
C. Điện trường biến thiên đều thì từ trường cũng biến thiên đều.
D. Điện trường biến thiên đều thì sinh ra từ trường không đổi.
Câu 19: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: dòng điện có biểu thức i =

0,2cos(2.104t) A thì biểu thức điện tích của tụ điện là
A. q = 10cos(2.104t + π/2) μC.
B. q = 10cos(2.104t – π/2) μC.
4
C. q = 4cos(2.10 t – π/2) μC.
D. q = cos(2.104t – π/2) μC.
Câu 20: Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là
A. cường độ dòng điện trong mạch.
B. điện tích trên một bản tụ.
C. năng lượng điện từ.
D. năng lượng từ và năng lượng điện.
HẾT.
PHẦN TRẢ LỜI: mã đề 439
Họ và tên: …………………………………………………………..lớp: 12A ………. Điểm: ………..
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

15

16

17


18

19

20

A
B
C
D
----------------------------------------------ĐÁP ÁN 439
1

A
B
C

2

3

x

5

6

7

8


9

10

11

x
x

x

4

12

13

x
x

x

x
x

14

x
x


x

x

x
x


D
Mã đề 482

x

x
x
x
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN: VẬT LÝ. LỚP 12.

x

Câu 1: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: dòng điện có biểu thức i = 0,2cos(2.10 4t)
A thì biểu thức điện tích của tụ điện là
A. q = 10cos(2.104t + π/2) μC.
B. q = 10cos(2.104t – π/2) μC.
4
C. q = 4cos(2.10 t – π/2) μC.
D. q = cos(2.104t – π/2) μC.
Câu 2: Sóng điện từ
A. gây ra cảm giác âm khi có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz.

B. không truyền được trong điện môi.
C. truyền trong các môi trường với cùng vận tốc.
D. khi truyền từ nước sang không khí thì tần số không đổi.
Câu 3: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: giá trị cực đại của dòng điện và điện tích
là 0,3 A và 4 μC. Mạch dao động với tần số là
A. 11,94 kHz.
B. 23,87 kHz.
C. 12,5 kHz.
D. 25 MHz.
Câu 4: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại một thời điểm, dòng điện trong mạch
biến thiên
A. cùng tần số và cùng pha với điện tích của tụ điện.
B. cùng tần số và trễ pha với điện tích của tụ điện là π/2.
C. cùng tần số và sớm pha với điện tích của tụ điện là π/2.
D. khác tần số và sớm pha với điện tích của tụ điện π/2.
Câu 5: Cho mạch dao động lý tưởng: độ tự cảm 4 μH, điện dung 1 μF; hiệu điện thế cực đại là 4 V. Cường
độ dòng điện cực đại trong mạch có giá trị
A. 4 A.
B. 1 A.
C. 0,5 A.
D. 2 A.
Câu 6: Cho mạch dao động lý tưởng: điện dung 1 μF; hiệu điện thế cực đại là 4 V. Năng lượng điện từ
trong mạch có giá trị
A. 8.10-6 J.
B. 16.10-6 J.
C. 4.10-6 J.
D. 2.10-6 J.
Câu 7: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: dòng điện có biểu thức i = I 0cos(ωt), độ
tự cảm L, điện dung C. Hệ thức đúng là
A. LCω = 1.

B. LCω2 = 1.
C. ω = LC.
D. ω2 = LC.
Câu 8: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: biểu thức điện tích của một bản tụ điện là
q = q0cos(ωt). Biểu thức tính cường độ dòng điện là
A. i = ωqcos(ωt + π/2).
B. i = ωq0cos(ωt).
C. i = ωq0cos(ωt + π/2).
D. i = ωq0cos(ωt - π/2).
Câu 9: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC?
A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C.
B. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
D. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại
với nhau.
Câu 10: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: dòng điện có biểu thức i = I 0cos(ωt), độ
tự cảm L, điện dung C. Biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch là
1
1
1 2
1
A. LI2.
B. LI.
C. LI 0 .
D. Li2.
2
2
2
2
Câu 11: Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là

A. cường độ dòng điện trong mạch.
B. điện tích trên một bản tụ.
C. năng lượng điện từ.
D. năng lượng từ và năng lượng điện.
Câu 12: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: dòng điện có biểu thức i = I 0cos(ωt), độ
tự cảm L, điện dung C. Hiệu điện thế cực đại được tính bởi biểu thức


L
C. I C .

L
B. I0 C .

A. I0 LC .

D. I0

L
C.

Câu 13: Mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do: dòng điện có biểu thức i = I 0cos(4.104t)
A, độ tự cảm 5 mH. Điện dung của tụ có giá trị
A. 0,125 μF.
B. 12,5 μF.
C. 1,25 μF.
D. 125 μF.
Câu 14: Sóng điện từ là
A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.
B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở

mọi thời điểm.
C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.
D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.
Câu 15: Cho mạch dao động: độ tự cảm 4 μH; điện dung 1 nF. Lấy π2 = 10. Tần số dao động của mạch là
A. 2,5 MHz.
B. 2,5 kHz.
C. 25 kHz.
D. 25 MHz.
Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường?
A. Từ trường biến thiên luôn làm xuất hiện điện trường biến thiên.
B. Tốc độ biến thiên của từ trường lớn thì điện trường sinh có tần số càng lớn.
C. Điện trường biến thiên đều thì từ trường cũng biến thiên đều.
D. Điện trường biến thiên đều thì sinh ra từ trường không đổi.
Câu 17: Mạch dao động có điện dung 8 μF, điện tích cực đại là 2 μC. Năng lượng điện từ của mạch là
A. 0,25.10-5 J.
B. 0,25.10-6 J.
C. 5.10-5 J.
D. 5.10-6 J.
Câu 18: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Khi nói về
quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng.
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 19: Cho mạch dao động lý tưởng: điện dung 4 μF, hiệu điện thế cực đại là 2 V. Điện tích cực đại của
tụ điện là
A. 4.10-6 C.
B. 2.10-6 C.
C. 10-6 C.
D. 8.10-6 C.

Câu 20: Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường
HẾT.
PHẦN TRẢ LỜI: mã đề 482
Họ và tên: …………………………………………………………..lớp: 12A ………. Điểm: ………..
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

16

17

18

19

20

15

16

17

18

19

20


x

x

A
B
C
D
----------------------------------------------ĐÁP ÁN 482
A
B

1

2

x

x

3

x

4

5

6


7

x

8

9

10

11

12

13

14

x
x

x

x

x


C
D


x

x
x

x

x

x
x

x

x



×