Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Công tác xây dựng nông thôn mới tại địa phương của UBND xã Ngũ Lão huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.92 KB, 39 trang )

PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN

Mã phách

Họ và tên sinh viên: Nông Thị Quỳnh

Sinh ngày:26/121997

Mã sinh viên: 1505QLND063
Lớp: 1505QLND

Khoa: Hành chính học

Tên tiểu luận: Công tác xây dựng nông thôn mới tại địa phương của UBND xã Ngũ
Lão huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ánh Vân
Sinh viên kí tên

Nông Thị Quỳnh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Công tác xây dựng nông thôn mới tại địa
phương của UBND xã Ngũ Lão huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng ” là kết quả
nghiên cứu của tôi.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài đều đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn này được chỉ rõ nguồn gốc và đ ược
phép công bố. Nếu có khiếu nại hay thắc mắc tôi xin hoàn toàn ch ịu trách
nhiệm.
Hà Nội ngày 25 tháng 12 năm 2016


Sinh viên thực hiện


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành bài tiểu luận ngoài s ự c ố
gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm, giúp đ ỡ c ủa các cá
nhân và ngoài trường.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Bùi Thị Ánh Vân đã luôn
quan tâm, giảng dạy, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành bài tiểu luận của mình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND xã Ngũ Lão và cán bộ xã đã tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin đ ể hoàn thành
bài tiểu luận.
Do thời gian và kiến thức có hạn, bản thân chưa có nhiều kinh
nghiệm từ công việc thực tế nên bài viết không tránh khỏi nh ững thi ếu sót
nhất định, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các th ầy giáo,cô giáo cùng
các cán bộ trong UBND để đề tài của tôi hoàn thiện và phù h ợp v ới th ực
tiễn hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016
Sinh viên thực hiện


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
UBND: Ủy ban nhân dân
CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
NXBNNHN : Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội

HTX : Hợp tác xã


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn,sự nghiệp cách m ạng c ủa
toàn Đảng của toàn Đảng, toàn dân, của hệ thống chính trị. Đây là m ục tiêu,
yêu cầu của sự phát triển bề vững, nhiệm vụ cấp bách cóa tầm chiến l ược
đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiên nay. Xây dựng nông thôn m ới đã
thu hút được sự quan tâm của người dân, đặc biệt là c ộng đồng dân c ư khu
vực nông thôn. Sau gần 30 năm th ực hiện đường lối đ ổi m ới, nông thôn
nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng ổn đ ịnh
tình hình kinh tế, xã hội, chính trị, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đ ời s ống
cho người dân.
Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa xứng đáng với tiềm năng,
lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng miền trong c ả nước. Nông nghi ệp
phát triển còn kém bền vững, sức cạnh trang còn th ấp, ch ưa phát huy t ốt
nguồn lực cho sự phát triển sản xuất. Chuyển giao khoa học công nghệ và
đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế, sản xuất nhỏ phân tán, năng xuất
chất lượng, giá trị tăng nhiều, mặt hàng thấp.
Xã Ngũ Lão thuộc huyện Hòa An của tỉnh Cao Bằng. Trong nh ững
năm gần đây xã Ngũ Lão do sự tác động của quá trình xây d ựng nông m ới,
tăng trưởng chưa đồng đều giữa các xóm. Thực hiện các Ngh ị quyết, Chỉ th ị
của tỉnh ủy, huyện ủy, Đảng bộ và nhân dân xã Ngũ Lão luôn quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nông thôn mới trong toàn xã.
Trước tình hình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, hội nhập kinh t ế
toàn cầu, cần có những chính sách cụ thể mang tính đột phá nh ằm gi ải
quyết các vấn đề về kinh tế, xã hội.....nhất là ở vùng nông thôn. Th ực hi ện
Nghị quyết trung ương 7 về “ Nông dân và nông thôn mới ”, quy ết đ ịnh
491/QD-TTg ngày 16/04/ 2009 và “ Chương trình m ục tiêu qu ốc gia xây

dựng nông thôn mới ” và Quyết định 800/QD-TTg ngày 06/04/2010 nh ằm
thống nhất sự chỉ đạo việc xây dựng nông thôn mới trên cả n ước. Cùng v ới
6


quá trình thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển nông thôn. Xã Ngũ
Lão đã tiến hành xây dựng nông thôn mới, xây dựng làng, xã có cu ộc s ống
no đủ, văn minh, môi trường trong sạch.
Từ năm 2011, Xã Ngũ Lão đã triển khai, áp dụng hoạt đ ộng nông
thôn mới của chính phủ và đạt được một số thành tựu đáng k ể trong nông
nghiệp ở địa phương, nếp sống, mức sống, Thu nhập tăng cao so v ới nh ững
năm trước. Người dân đã áp dụng KH-KT vào trồng trọt chăn nuôi. Đ ời
sống nhân dân được nâng cao, môi trường được đ ảm bảo h ơn. Bên c ạnh
những kết quả đạt được, việc thực hiện xây dựng nông thôn m ới còn
nhiều hạn chế: tiến độ thực hiện xây dựng nông thôn mới còn chậm, th ực
hiện đề án xây dựng nông thôn còn gặp nhiều khó khăn...Xu ất phát t ừ
những lí do đó và bản thân tôi là sinh viên học ngành quản lý Nhà n ước
muốn hiểu biết hơn vê quê hương mình đồng thời muốn đóng góp trong
quá trình xây dựng nông thôn mới nên tôi đã ch ọn đề tài “Công tác xây
dựng nông thôn mới tại địa phương của UBND xã Ngũ Lão, huyện Hòa
An, tỉnh Cao Bằng” làm bài tiểu luận của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Xây dựng nông là một chương trình quốc gia, là ch ương trình phát
tiển nông thôn một cách toàn diện bao gồm nhiều nội dung liên quan đ ến
nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, hệ th ống chính tr ị và
trật tự an ninh nông thôn.
Xây dựng nông thôn mới là vấn đề được nhiều người quan tâm và
cũng có những giáo trình và những đề tài nghiên c ứu đề cập đ ến v ấn đ ề
xây dựng nông thôn mới như:
- PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (NXBNNHN – 2004) giáo trình “Quy hoạch phát

triển nông thôn” đã đề cập đến những đặc điểm, đặc trưng cơ bản về nông
thôn, ý nghĩa tầm quan trọng của q ch phát triển nông thôn trong s ự
nghiệp CNH – HĐH đất nước, các nguyên tắc, n ội dung c ơ bản, ph ương
pháp và trình tự quy hoạch phát triển nông thôn toàn di ện.
7


- Nguyễn Ngọc Hùng (2015) Luận án tiến sĩ kinh tế “ Xây dựng nông thôn
mới trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh” , Học viện chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh. Nêu lên những cơ sở lí luận, cơ sở th ực tiễn và th ực
trạng xây dưng nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã h ội và m ột s ố
giải pháp xây dựng nông thôn mới.
- Báo cáo thực tập “Công tác xây dựng nông thôn m ới”. Tr ường Đ ại h ọc N ội
Vụ Hà Nội, Báo cáo thực tập mang tính chất thống kê ch ưa ở m ức nghiên
về xây dựng nông thôn mới.
Ngoài những giáo trình, luận án về tình hình, quy hoạch nông thôn
mới tôi tìm đọc thêm tạp chí Cộng sản về xây d ựng nông thôn m ới và các
trang báo điện tử khác để trang bị thêm kiến thức triển khai đề tài của
mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. mục đích nghiên cứu
- Mục đích chung:
Tìm hiểu thực trạng xây dựng nông thôn mới tại xã Ngũ Lão và trên
cơ sở đó đưa ra giải pháp nhằm đảy nhanh quá trình xây d ựng nông thôn
mới tại xã Ngũ Lão.
- Mục đích cụ thể:
+ Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn m ới
+ Thực trạng công tác xây dựng nông thôn mới tại xã Ngũ lão
+ Phân tích những thuận lợi khó khăn; đánh giá kết quả trong quá
trình xây dựng nông thôn mới tại xã.

+ Đề xuất mội số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xây
dựng nông thôn mới tại xã.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về xây dựng nông thôn m ới tại
địa phương.
+ Phân tích và đánh giá thực trạng qua quá trình xây d ưng nông thôn

8


mới tại xã Ngũ Lão.
+ Đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm đảy mạnh quá trính xây
dựng nông thôn mới tại xã Ngũ Lão, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.

9


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác xây dựng nông thôn
mới tại địa phương xã Ngũ lão.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Xã Ngũ Lão
- Về thời gian:
+ Số liệu được lấy từ năm 2010 - 2015
+ Thời gian thực hiện đề tài: 25/12/2016
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu:
Thông qua tài liệu, báo cáo tổng hợp, số liệu thống kê của xã v ới các
tà liệu như điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế xã h ội, văn hóa đ ời s ống c ủa

xã.
- Phương pháp phân tích số liệu.
+ Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả các chỉ số lớn nh ất, tổng s ố, s ố
bình quân,tỉ trọng, khối lượng thực hiện được, chi phí th ực hiện các tiêu
chí xây dựng nông thôn mới.
+ Phương pháp thống kê và so sánh: so sánh đối chiếu gi ữa các
năm ....
+ Phương pháp tổng hợp và thống kê số liệu: xử lí, phân tích và đánh
giá tình hình thực hiện tại địa phương.
6 . Giả thuyết nghiên cứu
- Đề tài thành công là nguồn tài liệu để sinh viên quan lý Nhà n ước
tham khảo, là cơ sở đóng góp trong quá trình xây dựng nông thôn m ới t ại
địa phương.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì đề tài
gồm :
Chương 1: Lý luận chung về công tác xây dựng nông thôn mới và khái
quát về UBND Ngũ lão
10


Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng nông thôn mới t ại đ ịa
phương của UBND xã Ngũ Lão, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
Chương 3: Giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác xây dựng nông
thôn mới tại địa phương xã Ngũ Lão
Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN M ỚI VÀ KHÁI
QUÁT VỀ UBND XÃ NGŨ LÃO
1.1. Lý luận chung về công tác công tác xây d ựng nông thôn m ới.
1.1.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa nội dung của công tác xây d ựng nông

thôn mới
* Khái niệm liên quan đến công tác xây dựng nông thôn mới
- Khái niệm nông thôn
Nông thôn có thể được coi là khu vực địa lý nơi đó sinh kế cộng g ắn
bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệ môi tr ường và tài
nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Khái niệm nông thôn chỉ có tính chất tương đối vì nó ph ụ thu ộc vào
trình độ phát triển, cơ cấu kinh tế, cơ chế áp dụng cho t ừng nền kinh tế và
nó có thể thay đổi theo thời gian, theo tiến trình phát triển kinh tế - xã h ội
của quốc gia. Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam chúng ta có th ể hiểu:
“Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhi ều
nông dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh t ế, văn hóa
– xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và ch ịu ảnh
hưởng của các tổ chức khác”
- Khái niệm nông thôn mới
Nông thôn mới là chương trình phát triển nông thôn toàn di ện, bao
gồm nhiều nội dung liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã h ội môi
trường, hệ thống chính trị ở cơ sở và an ninh trật tự xã hội ở nông thôn.
Phát triển nông thôn là một quá trình nhằm cải thiên và nâng cao đ ời
sống của người dân nông thôn một cách bền vững về nền kinh t ế xã h ội,

11


văn hóa,và môi trường, quá trình này trước hết là do n ỗ l ực c ủa chính
người dân nông thôn và có dự hỗ trợ của Chính phủ và các tổ ch ức.
- Khái niệm xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là việc đổi mới tư duy, nâng cao năng l ực
của người dân, tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh t ế, xã h ội,
góp phần thực hiện chính sách vì nông nghiệp,nông dân, nông thôn, thay

đổi cơ sở vật chất, đời sống, văn hóa, qua đó thu hẹp khoảng cách s ống
giữa nông thôn và thành thị. Đây là quá trình liên tục và lâu dài, là m ột trong
những nội dung trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong đ ường l ối,
chủ trương phát triển đất nước và của các địa phương trong giai đo ạn
trước mắt cũng như lâu dài.
* Vai trò
Xây dựng nông thôn mới có vai trò quan trọng nhằm đảm bảo xã h ội
nông thôn dân chủ; ổn đinh; giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi tr ường sinh
thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật ch ất và tinh
thần của người dân ngày càng được nâng cao theo đ ịnh h ướng xã h ội ch ủ
nghĩa. Xây dựng nông thôn mới có vai trò:
- Về kinh tế
Nông thôn có nền kinh tế sản xuất hàng hóa m ở, h ướng đến th ị
trường và giao lưu, hội nhập. Để đạt được điều đó, kết cấu h ạ t ầng nông
thôn phải hiện đại, tạo điều kiện cho mở rộng sản xuất giao l ưu buôn bán.
+ Thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, khuy ến khích
mọi người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, đi ều
chỉnh, giảm bớt phân hóa giàu nghèo, chênh lệch về mức sống giữa các
vùng, giưa nông thôn và thành thị
+ Hình thức sở hữu đa dạng, trong đó chủ yếu xây dựng các h ợp tác
xã theo mô hình kinh doanh đa ngành. Hỗ tr ợ các h ợp tác xã ứng d ụng ti ến
bộ khoa học công nghệ phù hợp với phương án sản xuất, king doanh, phát
triển ngành nghề ở nông thôn.
12


+ Sản xuất hàng hóa có chất lương cao,mang nét độc đáo, đặc s ắc
của từng vùng, địa phương. Tập trung đầu tư vào trang thiết bị, công ngh ệ
sản xuất, chế biến bảo quản,chế biến nông sản sau thu hoạch.
- Về chính trị

+ Phát huy với tinh thần thượng tôn pháp luật, gắn lệ làng, h ưởng
ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi con người, đảm bảo tính pháp lý,
tôn trọng kỉ cương phép nước, phát huy tính tự chủ của làng xã.
+ Phát huy tối đa quy chế dân chủ ở cơ sở, tôn trọng hoạt động c ủa
công tác đoàn thể, các tổ chức hiệp hội vì lợi ích cộng đồng, nh ằm huy
động tổn lực vào xây dựng nông thôn mới
- Về văn hóa xã hội
+ Xây dựng đời sống văn hóa tại khu dân cư, giúp nhau xóa đói gi ảm
nghèo,vươn lên làm giàu chính đáng.
+ Xây dựng mẫu người nông dân sản xuất hàng hóa khá gi ả, k ết tinh
các tư cách: Công dân, thheer dân, dân của làng, người có dòng h ọ,gia đình.
+ Xã hội hóa các hoạt động văn hóa ở nông thôn, tr ước h ết ph ải xây
dựng làng văn hóa, nhà văn hóa làng và các hoạt động trong nhà văn hóa
làng. Phong trào này phải được phát triển trên diện rộng và chi ều sâu.
- Về môi trường
+ Xây dựng, củng cố, bảo vệ môi trường, sinh thái. Bảo vệ rừng đ ầu
nguồn, chống ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí, và ch ất
thải từ các khu công nghiệp để nông thôn phát triển bền v ững.
+ Các nội dung trong công tác xây xựng mô hình nông thôn m ới có
mối quan hệ chặt chẽ, Nhà nước đóng vai trò ch ỉ đạo, tổ ch ức đi ều hành
quá trình hoạch định và thực thi chính sách, xây dựng đề án, cơ chế, tạo
hành lang pháp lý, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, tạo điều kiên động viên tinh th ần.
Nhân dân tự nguyện tham gia, chủ động thực thi chính sách. Trên tinh th ần
đó các chính sách các chính sách kinh tế - xã hội sẽ tạo hi ệu ứng đ ược t ổng
thể nhằm xây dựng nông thôn mới
13


* Ý nghĩa
Xây dựng nông thôn mới là giải pháp chủ yếu, quan trọng và có tính chiến

lược để thực hiện thành công Nghị quyết 26-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 7 Ban
Chấp hành Trung ương Ðảng khóa X về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông
thôn, là một chủ trương đúng đắn, hợp lòng dân của Ðảng, nhà nước, đã được nhân
dân đồng tình và hưởng ứng tích cực.

Trong những năm gần đây, cán bộ và đông đảo nhân dân xã đã chung vai,
góp sức thực hiện Chương trình và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, rất vui
mừng và trân trọng; tạo nên nhiều chuyển biến mới trong nông nghiệp, bộ mặt
nông thôn được đổi mới, đời sống nông dân được nâng lên. Nông nghiệp, giữ
được mức tăng trưởng ổn định, phát triển tương đối toàn diện; năng suất, chất
lượng nhiều loại cây trồng vật nuôi được nâng lên; sản xuất tăng thu nhập, xóa
đói giảm nghèo đạt được nhiều tiến bộ; đã xuất hiện nhiều mô hình liên kết sản
xuất hiệu quả dựa trên ứng dụng khoa học, công nghệ.
Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào quần chúng sôi nổi và
tương đối đều khắp trong cả nước; bộ máy chỉ đạo thực hiện từ Trung ương đến cơ
sở được tổ chức thống nhất, đồng bộ. Các cơ chế chính sách được ban hành khá
đồng bộ và kịp thời. Nhận thức về Chương trình từ các cấp ủy, chính quyền đến
người dân được nâng cao; công tác quy hoạch, lập đề án xây dựng nông thôn mới,
cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội có chuyển biến rõ rệt. Các ngành, các cấp cần tiếp tục
quán triệt sâu sắc việc thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới chính là cụ thể hóa Nghị quyết Trung ương 7, Khóa X để công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, trực tiếp góp phần quan trọng vào
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do vậy, người đứng đầu cấp ủy
và chính quyền các cấp phải trực tiếp chỉ đạo việc triển khai thực hiện. Chương
trình xây dựng nông thôn mới với mục tiêu cuối cùng là nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của người dân thông qua quá trình hiện đại hóa nông nghiệp, phát triển
công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn theo cơ chế thị trường, sử dụng hiệu quả các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực và các nguồn vốn. Xây dựng nông thôn mới
là yếu tố quyết định cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, đồng thời


14


là nền tảng để bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước.

1.1.2. Yêu cầu, nội dung của công tác xây dựng nông thôn m ới
* Yêu cầu
Xây dựng nông thôn mới không chỉ nhằm xây dựng con đ ường,
kênh, mương, trường học,...mà qua cách làm ch ỉ rõ cho ng ười dân hi ểu rõ
được nọi dung, ý nghĩ và thúc đẩy họ tự tin, tự quyết, đưa ra sáng kiến,
thưm gia tích cực để tạo ra một nông thôn mới năng động h ơn. Ph ải xác
định từ sự hỗ trợ của nhà nước ngưở dân cần th ực hiện để quá trình xây
dựng nông thôn hiệu quả hơn.
* Nội dung
Căn cứ vào của từng thôn, từng xóm về tiềm năng lợi thế, năng l ực
cán bộ, khả năng đóng góp của nhân dân...hướng dẫn cho người người dân
đề xuất các nhu cầu về nội dung hoạt động. Xét trên khía c ạnh t ổng th ể
cần xem xét trong xây dựng nông thôn mới có những nội dung:
- Đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đồng
+ Nâng cao năng lực cộng đồng trong việc quy hoạch, thi ết k ế, thi ết
kế, triển khai thực hiện quản lý, điều hành các dự án trên địa bàn thôn.
+ Đào tạo đội ngũ cán bộ về phát triển nông thôn bền v ững .
+ Nâng cao trình đọ dân trí của người dân.
+ Phát triển mô hình mô hình câu lạc bộ khuyến nông, ứng d ụng tiến
bộ kĩ thuật vào sản xuất, phát triển ngành nghề, dich vụ để gi ảm lao đ ộng
nông nghiệp.
- Tăng cường và nâng cao mức sống cho người dân
+ Quy hoạch lại các khu dân cư nông thôn, với ph ương châm: Gi ữ gìn
tính truyền thống, bản sắc của xã, đồng th ời đảm bảo tính văn minh, hi ện
đại, môi trường bền vững.

+ Cải thiện điều kiện sinh hoạt khu nông thôn, ưu tiên nh ững nhu
cầu cấp thiết của cộng đồng nông thôn để triển khai th ực hiện xây d ựng:
Đường làng, nhà văn hóa, hệ thống tiêu thoát nước...
15


+ Cải thiện nhà ở cho các nông dân: Tăng cường th ực hiện xóa nhà
tạm, nhà tranh tre nứa, hỗ trợ người dan cải thiện nhà ở, nhà vệ sinh,
chuồng trại chăn nuôi.
- Hỗ trợ người dân phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ nâng cao
thu nhập
Căn cứ vào vào các điều kện cụ thể của mỗi thôn để xác định cơ cấu
kinh tế hợp lý hiệu quả:
+ Lựa chọn tập trung phát triển cây trồng, vật nuôi là lợi th ế, có khối
lượng hàng hóa lớn và có thị trường đồng th ời đa dạng hóa s ản xu ất nông
nghiệp, trên cơ sở phát huy đất đai,nước và nguồn nhân lực tại đ ịa ph ương
+ cung ứng vật tư, hàng hóa nước sạch cho sinh hoạt, cho sản xuất ...
+ Hỗ trợ trang bị kiến thức và kĩ năng bố trí sản xuất, thay đổi ccow
cấu cây trồng vật nuôi hợp lý
+ Củng cố tăng cường quan hệ sản xuất, tư vấn hỗ trợ việc hình
thành và hoạt động tổ chức.
- Xây dựng nông thôn gắn với phát triển ngành nghề nông thôn
+ Để phát triển được ngành nghề nông thôn cần “cấy nghề” cho địa
phương còn “trắng nghề”
+Củng cố, tăng cường kĩ năng tay nghề cho lao động, hỗ tr ợ x ử lý môi
trường, hỗ trợ tư vấn thị trường để phát triển bền vững.
- Hỗ trợ cơ sở vật chất hạ tầng dịch vụ sản xuất
+ Quy hoạch giao thông thủy lợi,chuyển đổi ruộng đất...
- Xây dựng nông thôn gắn với quản lý tài nguyên, bảo vệ môi tr ường
ở nông thôn.

- Phát triển cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóa, phát huy b ản s ắc
văn hóa dân tộc ở nông thôn
1.2. Khái quát về UBND xã Ngũ Lão
1.2.1. Khái quát UBND xã Ngũ Lão
Ủy ban nhân dân là một cơ quan hành chính nhà n ước của h ệ th ống
16


hành chính Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là c ơ quan th ực thi
pháp luật tại xã Ngũ Lão, nằm tại xóm Nà Tú, xã Ngũ lão, huy ện Hòa
An,tỉnh Cao Bằng.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn c ủa UBND
xã Ngũ Lão
- Cơ cấu tổ chức (xem phụ lục 1, tr 30)
UBND xã gồm Chủ tịch,Phó chủ tich, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy
viên phụ trách công an
- Chức năng:
Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân (năm 2003) quy
định về chức năng Ủy ban Nhân dân như sau:
Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là c ơ quan ch ấp hành
của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa ph ương, ch ịu
trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà n ước c ấp
trên.
Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các
văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quy ết của Hội đ ồng nhân
dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát tri ển
kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và th ực hiện các chính sách
khác trên địa bàn.
Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà n ước ở địa
phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nh ất trong bộ máy

hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã Ngũ Lão
Căn cứ vào Luật tổ chức chính quyền địa phương của Quốc hội số
77/2015/QH13, điều 35 quy định:
1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quy
định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật này và tổ ch ức th ực hi ện các

17


nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã.
1. Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền h ạn
của Hội đồng nhân dân xã
2. Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã h ội, đấu tranh,
phòng, chống tội phạm và các hành vi vi ph ạm pháp lu ật khác, phòng,
chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quy ền; biện pháp
bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh d ự,
nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác c ủa công dân trên
địa bàn xã.
4. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà n ước trên đ ịa bàn; d ự toán
thu, chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong tr ường h ợp
cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết định ch ủ trương đ ầu
tư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quy ền. ợi ích h ợp
pháp khác của công dân trên địa bàn xã
2. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.
3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên
phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã.
* Tiểu kết
Trong chương 1 tôi đã trình bày lý luận chung về công tác công tác
xây dựng nông thôn mới ở mục 1.1 và khái quát về UBND xã Ngũ lão ở m ục

1.2. Những lí thuyết ở chương 1 là cở sở để tôi triển khai tiếp ch ương 2.
Thực trạng công tác xây dựng nông thôn mới tại địa ph ương c ủa UBND xã
Ngũ Lão, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.

18


19


Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TẠI ĐỊA PHƯƠNG CỦA UBND XÃ NGŨ LÃO,HUYỆN HÒA AN,
TỈNH CAO BẰNG
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội xã Ngũ Lão
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Ngũ Lão là một xã của huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam. Xã có
vị trí:
• Bắc giáp xã Đức Xuân, hai xã Lưu Ngọc và Quốc Toản (Trà Lĩnh)
• Đông giáp xã Quốc Toản (Trà Lĩnh), xã Nguyễn Huệ
• Nam giáp xã Quang Trung, phường Sông Bằng cùng ph ường Ng ọc
Xuân và xã Vĩnh Quang (thị xã Cao Bằng)
• Tây giáp xã Vĩnh Quang (thị xã Cao Bằng), xã Bế Triều, xã Đại Tiến.
Xã Ngũ Lão có diện tích 95,4 km², dân số năm 1999 là 4.869 ng ười,
mật độ dân cư đạt 74,6 người/km².
Xã Ngũ Lão được chia thành các xóm: Bó Pheo, Bản Gủn, Khu ổi Hân,
Khuổi Hoi, Khuổi Khoán, Khuổi Lừa, Khuổi Quân, Lũng Gà, Lũng Luông, B ản
Máp, Nà Mấn, Nà Tú, Pác Bó, Bản Phiấy, Lũng Nặm.
Trên địa bàn xã Ngũ Lão có một số ngọn núi như Kéo Tắt, Lũng

Chính, Sam Tầng, Thăng Kiều, Vò Điểm, Xá Lủa. Ngũ Lão có tuy ến qu ốc lộ 3
chạy khu vực gần ranh giới đông nam.
* Địa hình
Ðặc điểm địa hình xã chia cắt khá phức tạp bởi nhiều dãy núi cao,
đồi xen kẽ là những sông suối ngắn, thung lũng hẹp, độ dốc l ớn v ới vùng
núi 40 % diện tích tự nhiên toàn xã, gồm: Núi đá vôi chiếm 10% di ện tích
toàn xã; núi đất chiếm 30 diện tích toàn xã. Ðiểm cao nhất có độ cao 1000;
điểm thấp nhất có độ cao dưới 200 m. Ðộ cao trung bình 600-1000 m so
với mực nước biển.
20


* Khí hậu
Ngũ Lão có khí hậu mang tính chất đặc thù của dạng khí hậu lục đ ịa
miền núi cao (khí hậu châu Á nhiệt đới) thể hiện 4 mùa trong năm, nh ưng
rõ rệt nhất là mùa hè và mùa đông, biên độ nhiệt độ thay đổi l ớn, l ượng
mưa ít và phân bố không đều. Mưa, bão tập trung từ tháng 5 đến tháng 8
với lượng mưa trung bình hàng năm là 1.500 mm. Các hi ện t ượng gió l ốc,
gió bấc, sương muối, mưa đá xảy ra thường xuyên. Nhiệt độ trung bình
hàng năm cao nhất 350C, thấp nhất 0oC. Hàng năm có 3 tháng mùa hè (t ừ
tháng 6 đén tháng 8) nhiệt độ trung bình là 30-340C, tháng nóng nh ất là
tháng 7; mùa đông, nhiệt độ trung bình là 5-60C, tháng l ạnh nh ất là tháng
1. Tần suất sương muối thường xảy ra vào tháng 1 và tháng 2.
2.1.2. Kinh tế - xã hội
Xã chú trọng phát triển giống cây trồng, vật nuôi chất l ượng phù h ợp
với điều kiện của địa phương; y tế được nâng lên; công tác đền ơn đáp
nghĩa, chăm lo cho đối tượng người có công và gia đình chính sách k ịp th ời,
đầy đủ; đời sống nhân dân ổn định và từng bước cải thiện, quốc phòng, an
ninh, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm.
Phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, dân chủ, đổi m ới, huy

động, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, tiềm năng l ợi th ế
của mình, xã Ngũ Lão đã từng bước vững chắc đi lên, các ch ỉ tiêu kinh tế xã hội qua các kỳ đại hội đều đạt và vượt Ngh ị quyết đã đ ề ra, đi ển hình
(giai đoạn 2010 - 2014) tổng sản l ượng lương th ực hàng năm trung bình
đạt 5.000 tấn, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 10 triệu đồng/ha; áp d ụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất được quan tâm đẩy mạnh, tỷ l ệ c ơ
giới hoá trong làm đất nông nghiệp đã tăng (t ừ 40% năm 2010, lên 62
%năm 2014). Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn m ới
được triển khai sâu rộng, có sự chuyển biến rõ nét, đến nay đã có 04 xóm
đạt từ 5 - 10 tiêu chí; 02 xóm đạt từ 3- 7tiêu chí; các xóm còn lại đ ạt d ưới 5
tiêu chí. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của xã được quan tâm t ạo đi ều
21


kiện phát triển, mở mang ngành nghề sản xuất kinh doanh. Các hoạt động
thương mại, dịch vụ phát triển khá, rộng khắp các vùngtrong xã; t ỷ tr ọng
thương mại, dịch vụ ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế. Kết quả thu ngân
sách của huyện hàng năm đều tăng.Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh t ế - xã
hội tiếp tục được quan tâm, đẩy mạnh, chủ yếu đầu tư các công trình đi ện,
đường, trường, trạm, thuỷ lợi, nước sạch, đến nay đã cơ bản đáp ứng cho
sự phát triển kinh tế - xã hội.
Kế thừa và phát huy những thành tựu đã đạt được, trong nhiệm kỳ
2010-2015, Đảng bộ và nhân dân xã Ngũ Lão đã phát huy truy ền th ống
cách mạng, đoàn kết, dân chủ, đổi mới, tập trung huy động và s ử dụng có
hiệu quả các nguồn lực, tiềm năng lợi thế của huyện và đ ạt đ ược m ột s ố
thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Nông nghiệp phát triển tương đối ổn định, chuyển dịch tích cực theo
hướng sản xuất hàng hóa; tập trung đa dạng hóa các loại cây tr ồng đem l ại
giá trị kinh tế cao; thực hiện tốt thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa h ọc kỹ
thuật, giống mới có năng suất cao vào sản xuất,… Công nghiệp và ti ểu th ủ
công nghiệp được quan tâm phát triển. Các hoạt động th ương m ại, du l ịch

và dịch vụ có bước phát triển khá... Việc đầu tư xây d ựng k ết cấu h ạ t ầng
KT-XH được quan tâm, đẩy mạnh, nhất là các công trình điện, đ ường,
trường, trạm, thủy lợi, nước sạch,…
Ngũ Lão chú trọng thực hiện các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh
tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng trọng tâm, chất lượng, hiệu qu ả
bền vững, đó là: Tập trung phát triển nông nghiệp theo h ướng s ản xu ất
hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới. Tập trung nâng cao năng su ất,
sản lượng cây lúa, tạo vùng phát triển chuyên canh cây lúa ch ất l ượng cao.
Phát triển cây thuốc lá nguyên liệu, nâng cao năng suất, ch ất l ượng, hình
thành vùng thuốc lá có chất lượng cao. Đầu tư và phát triển các lo ại cây ăn
quả, chú trọng phá t triển cây đặc sản của xã như cây Cam Khuổi Hoi. Đ ẩy
mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, trồng r ừng sản xu ất; tăng
22


tỷ trọng kinh tế ngành chăn nuôi, lâm nghiệp. Phát triển ti ểu th ủ công
nghiệp, khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên khoáng sản. Đ ẩy
mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, thâm canh tăng v ụ,
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất các loại rau màu, cây ăn
quả có giá trị.. Tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng c ơ sở
hạ tầng KT-XH…
Ngoài những vấn đề về trồng trọt,chăn nuôi còn có những vấn đề
như:
- Về giáo dục
Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, s ự
nghiệp giáo dục đào tạo của xã có những bước tiến đáng k ể. V ề ch ương
trình đào tạo xã có 3 cấp học là trường mẫu giáo,ti ểu học và trung h ọc c ơ
cở. Xã có 1 trường chính và 3 phân trường.
- Về y tế: Cán bộ y tế xã quan tam sát sao đên công tác chăm sóc s ức
khoẻ cho người dân, tuyên truyền và tư vấn sức khỏe và phòng chống các

dịch bệnh kịp thời
2.2. Xây dựng nông thôn mới trong lĩnh vực công nghiệp
2.2.1. Đẩy mạnh quá trình dồn vùng đổi thửa
Thực hiện Quyết định 313 của tỉnh, xã Ngũ Lão đã tổ ch ức điều ch ỉnh
ruộng cho nhân dân, bình quân chung của cả xã là 14,7 th ửa/hộ. Đến năm
2013, thực hiện chủ trương dồn điền, đổi th ửa, xã đã th ực hiện d ồn g ọn
lại ruộng để thuận tiện cho nhân dân canh tác (chỉ còn trên 3 thửa/hộ), cơ
bản đã khắc phục được tình trạng manh mún trong quá trình sản xuất. Tuy
nhiên, thực tế vẫn còn những bất cập và hạn chế nhất định như chưa thực
hiện quy hoạch đồng bộ giao thông, thủy lợi nội đồng, đồng ruộng, vì vậy
trong quá trình tổ chức sản xuất đã bộc lộ nhiều khó khăn.
Về hệ thống đường nội đồng, tổng số đường trục nội đồng gắn v ới
giao thông, thủy lợi trên toàn xã là 49 tuyến, trong đó 11 tuy ến đ ược r ải đá
cấp phối, tổng chiều dài là 40,7km, mặt đường t ừ 1,5-2m nh ưng đã b ị s ạt
23


lở nhiều. Hệ thống bờ vùng, bờ thửa giữ nước rất nhỏ, không đ ảm bảo cho
việc giữ nước trong quá trình sản xuất và canh tác. Đường nội đ ồng ph ục
vụ vận chuyển mới chỉ bố trí được ở một số vùng chính. Mặt đ ường nh ỏ
và xuống cấp, không đảm bảo cho vận chuy ển, khó khăn cho vi ệc đ ưa c ơ
giới vào sản xuất.
Hệ thống kênh mương tưới tiêu trên địa bàn xã cũng còn nhiều b ất
cập, kênh tiêu cấp 1 là 3 tuyến, dài 5,1 km; kênh t ưới tiêu c ấp 2 là 5 tuy ến,
dài 4,7km; kênh mương dẫn nước vào đồng là 49 tuy ến, dài 16km. Trong
khi đó, kênh tiêu đã được cứng hóa mới ch ỉ có 2,7km. Riêng kênh, m ương
dẫn nước vào đồng ruộng chủ yếu là của HTX Nà Tú đã được quy hoạch từ
rất lâu, đến nay đã xuống cấp, không đảm bảo cho việc t ưới tiêu.Còn HTX
Khuổi Quân và HTX Khuổi Hân thì hầu như không có kênh t ưới tiêu d ẫn
nước vào từng thửa ruộng mà từ trước tới nay nhân dân đều phải tiêu tràn,

tưới tràn gây rất nhiều khó khăn trong quá trình tưới tiêu ph ục vụ s ản
xuất nông nghiệp. Cùng với đó, trên địa bàn xã v ẫn còn m ột s ố vùng quá
rộng trước đây chưa được quy hoạch, có vùng lại quá nhi ều vồng rãnh,
vùng thửa không đồng đều nên việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất là r ất
khó khăn.
Thực tế đó cho thấy, việc sớm xây dựng được ph ương án th ực hi ện
dồn điền, đổi thửa gắn với chỉnh trang đồng ruộng trên phạm vi toàn xã là
điều rất cần thiết.
Trước khi thực hiện dồn vùng, đổi thửa, xã Ngũ Lão tiến hành chỉnh
trang đồng ruộng, trong đó chú trọng làm tốt ngay t ừ khâu đo đ ạc, xác
minh diện tích từng thửa và dự kiến quy hoạch thủy lợi nội đồng, kênh
mương tưới tiêu ngoài thực địa. Lên bản đồ quy hoạch vùng th ửa, thiết k ế
hệ thống đường nội đồng, kênh mương tưới tiêu, cống tiêu n ước trên
phạm vi toàn xã. Tổng toàn bộ các tuyến đường, kênh mương th ực hiện
trên toàn xã là 265 tuyến với mục tiêu giúp các hộ sản xuất đều có đ ường
24


vận chuyển và mương tiêu ngay đầu ruộng nhà mình, chủ đ ộng hoàn toàn
trong quá trình sản xuất.
Thực hiện dồnvùng, đổi thửa, địa phương sẽ tiến hành th ống kê, rà
soát toàn bộ diện tích đất sau chỉnh trang. Cụ th ể, th ống kê di ện tích đ ất
thực hiện theo Quyết định 313 của từng hộ gia đình (lấy diện tích đã dồn
vùng, đổi thửa năm 2003 làm căn cứ) và diện tích đã thu h ồi đền bù, di ện
tích chuyển nhượng của các hộ để cân đối diện tích thực tế còn lại của
từng hộ gia đình. Tiến hành dồn các ruộng xen canh c ủa các thôn cho g ọn
vùng, gọn thửa để thuận tiện cho quản lý, canh tác sau này.
Trên cơ sở, vị trí diện tích trong sơ đồ của các thôn, tiểu ban d ồn
điền, đổi thửa của từng thôn tiến hành thảo luận thống nhất, bình xét theo
3 loại ruộng đất: loại 1 là đất tốt, gần, điều kiện canh tác thu ận l ợi; lo ại 2

là loại ruộng trung bình; loại 3 là ruộng ở xa, điều kiện canh tác khó h ơn.
Tổ chức cho các hộ tự nhận ruộng gồm các dòng họ, gia đình và
những hộ có nhu cầu nhận ruộng vào một chỗ với nhau thuận tiện cho
canh tác, sau này đảm bảo công khai, dân chủ trong nhân dân. Đối v ới đ ất
trồng lúa dồn vào một thửa, riêng HTX Nà Tú đất màu d ồn vào m ột th ửa.
Phấn đấu bình quân chung toàn xã sau khi th ực hiện dồn điền, đ ổi th ửa ch ỉ
còn dưới 2 thửa/hộ.
Trên cơ sở diện tích được giao, các thôn tiến hành xây dựng ph ương
án dồn vùng, đổi thửa phù hợp với điều kiện cụ thể của thôn, đảm bảo
đúng theo quy định của ban chỉ đạo. Trên cơ sở các phương án của các ti ểu
ban, Ban chỉ đạo dồn vùng đổi thửa của xã tổng hợp trình UBND huy ện phê
duyệt phương án dồn vùng, đổi thửa của địa phương. Sau khi đ ược phê
duyệt, các thôn mới tiến hành giao đất cho các hộ ngoài th ực đ ịa, d ự ki ến
thời gian giao đất cho các hộ từ 15-10 đến 30-12-2013 .
2.2.2. Hoàn thiện hệ thống thủy lợi, giao thông vận tải
- Hệ thống thủy lợi [xem phụ lục 2; Tr 30]
Thời tiết vụ Đông Xuân 2015 được dự báo có diễn biến ph ức t ạp,
25


×