Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

GIÁO ÁN GDCD 10 ( PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MỚI NHẤT 2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.31 KB, 110 trang )

Tiết 1

Ngày soạn : 10/08/2017
Bài 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
< tiết 1>

I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu vai trò của thế giới quan và phương pháp
luận của Triết học. Nội dung cơ bản của Triết học duy vật, Triết học duy tâm.
2 . Kỹ năng :
a. Kĩ năng bài học.
- Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc
duy tâm,biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hằng ngày
b. Kĩ năng sống
Rèn luyện kỹ năng phê phán, kỹ năng hợp tác …
3 . Thái độ : Phê phán các quan điểm sai lầm, phản khoa học, các hành vi lợi
dụng vấn đề tâm linh để trục lợi, đồng thời ủng hộ các quan điểm tiến bộ đúng
đắn .
II . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Thảo Luận
- Vấn Đáp
- Nêu vấn đề .
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV, Sấch hướng dẫn thực hiện kỹ năng.
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Ổn định lớp.
2. Giới thiệu bài mới :
Xung quanh chúng ta có vơ vàn sự vật hiện tượng và ở mỗi góc độ, phương


diện, thời đại, con người có cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau về sự vật hiện
tượng đó. Vậy điều quan trọng nhất là cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề nào mới là
khoa học ?
3. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
1 . Thế giới quan và phương
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệmTriết pháp luận
học, vai trò của thế giới quan, phương pháp a .Vai trò của thế giới quan,
luận của Triết học .
phương pháp luận của Triết
Rèn luyện kỹ năng hợp tác
học
* Cách tiến hành :
- Khái niệm Triết học: Là hệ
- GV : Giới thiệu về khái niệm triết học. thống quan điểm lý luận chung
Theo tiếng Hi Lạp triết học có nghĩa là chỉ sự nhất của con người về thế giới và
1


thơng thái, bởi lập luận của triết học mang
tính tư duy của thời đại . Ngày nay người ta
định nghĩa khái niệm triết học như thế nào ?
TL : sgk
- GV : Cho Học sinh thảo luận và lấy ví dụ
về :
+ Đối tượng nghiên cứu của Vật lý, hóa học
?
+ Đối tượng nghiên cứu của Sử học, Triết

học?
VD :
TL : sgk
- GV : Vật lí : sự vận động, dịch chuyển
của các hạt điện tích .: chiều dịng điện.
Hóa : nghiên cứu về cơng thức cấu tạo, tính
chất, sự biến đổi của các chất : Nước …
Sử: Lịch sử dân tộc Việt Nam.
Triết : … Nghiên cứu quy luật chung về sự
vận động : các sự vật luôn vận động.
- GV : Vì nghiên cứu các quy luật chung
nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát
triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội… nên
Triết học có vai trò như thế nào ?
* Kết luận :
Vai trò của Triết học: Là thế giới quan,
phương pháp luận chung cho mọi hoạt đông
nhận thức và hoạt động thực tiễn của con
người .
Hoạt động 2 : Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự khác nhau
giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan
duy tâm.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thể hiện sự
tự tin.
* Cách tiến hành :
- GV : Em hiểu như thế nào về “thế giới
quan”?
TL : sgk
- GV : Lấy ví dụ về quan niệm của

những người theo đạo thiên chúa giáo? Các
con chiên làm gì để thể hiện niềm tin vào
2

vị trí của con người trong thế
giới.

- Vai trò của Triết học: Là
thế giới quan, phương pháp luận
chung cho mọi hoạt đông nhận
thức và hoạt động thực tiễn của
con người .

b . Thế giới quan duy vật và
thế giới quan duy tâm
- Thế giới quan: là toàn bộ
những quan điểm, niềm tin định
hướng hoạt động của con người
trong cuộc sống.


chúa?
VD : Chúa tạo ra thế giới, các con chiên tin
tưởng, thờ phụng chúa suốt đời.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận : Dựa
vào đâu để người ta phân chia thế giới quan
duy vật, thế giới quan duy tâm?
TL : Học sinh dựa vào sách giáo khoa để
trả lời.
- GV : Em hãy nêu quan niệm của thế

giới quan duy vật? Ví dụ ?
TL : SGK
Talét : Nước là bản nguyên của thế giới.
- GV : Hãy nêu quan điểm của thế giới
quan duy tâm ?
TL : SGK
- GV : Cho học sinh làm bài tập 4 SGK,
kết hợp TLTK
TL : Toàn bộ câu chuyện bao trùm yếu tố
duy tâm. Tuy nhiên cách giải thích về sự ra
đời của sông, núi mang yếu tố duy vật .
* Kết luận :
Thế giới quan duy vật có vai trị thúc
đẩy khoa học phát triển, nâng cao vị trí của
con người trước tự nhiên.
Thế giới quan duy tâm là chỗ dựa cho
thế lực thống trị bảo vệ quyền lợi của mình.

Thế giới quan duy vật :
Giữa vật chất và ý thức thì vật
chất có trước, quyết định ý thức.
Thế giới vật chất tồn tại khách
quan, độc lập với ý thức của con
người, khơng do ai sáng tạo ra
và khơng ai có thể tiêu diệt được.
- Thế giới quan duy tâm : Ý
thức là cái có trước và sản sinh
ra giới tự nhiên.

* Vai trò của thế giới quan duy

vật: thúc đẩy khoa học phát triển,
nâng cao vị trí của con người
trước thiên nhiên.

4 . Củng cố :
Cho học sinh phân biệt 2 quan niệm sau thuộc về thế giới quan nào?
Thuyết của Khổng Tử : sống chết có mệnh, giàu sang do trời.
Thuyết ngũ hành : kim-thủy-mộc-hỏa-thổ…
5 . Dặn dò :
Cho học sinh về nhà đọc phần còn lại của bài 1, học bài cũ.
6. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………..…………………………………………………..
3


Tiết 2

Ngày soạn : 10/08/2017
Bài 1 :
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG.
< tiết 2>

I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh phân biệt sự khác nhau của 2 phương pháp
luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. Sự ra đời của chủ nghĩa duy vật

biện chứng.
2 . Kỹ năng :
a. Kĩ năng bài học.
Nhìn nhận, đánh giá những quan điểm rập khn máy móc, việc làm sai trái
trong cuộc sống.
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy
tâm,biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hằng ngày
b. Kĩ năng sống
Rèn luyện kỹ năng phê phán, hợp tác
3 . Thái độ : Lên án, phê phán những quan điểm phiến diện, hình thức, bênh
vực cái đúng, tiến bộ.
II . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp ,Thuyết trình . Kỹ thuật đặt câu hỏi
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, Tình huống GDCD 10
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Bài cũ :
- Nêu quan điểm thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm?
2 . Giới thiệu bài mới :
Trong hoạt động thức tiễn và hoạt động nhận thức , chúng ta cần có thế giới
quan khoa học và phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Đó là thế giới quan duy
vật và phương pháp luận biện chứng. Vậy phương pháp luận biện chứng là gì?
3 . Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự khác nhau giữa
c . Phương pháp luận
2 phương pháp biện chứng và siêu hình .
biện chứng, phương pháp

Rèn luyện kỹ năng hợp tác
luận siêu hình
* Cách tiến hành :
* Phương pháp luận: Là
- GV : Cho Học sinh nêu khái niệm phương khoa học về phương pháp về
pháp?
phương pháp nghiên cứu.
- GV : Phương pháp luận là gì?
* Trong lịch sử triết học có
4


- GV : Nêu quan điểm của phương pháp
luận biện chứng ?
- GV : Cho học sinh phân tích câu thành
ngữ sau:
+ Rút dây động rừng.
< HS trả lời -> GV rút ra kết luận>
- GV : Cho Học sinh nêu phương pháp
luận siêu hình ?
- GV : Cho Học sinh Phân tích yếu tố siêu
hình trong truyện “ Thầy bói xem voi” ?
- GV : Liên hệ những đánh giá phiến diện
trong cuộc sống để giáo dục học sinh.
- GV : đưa ra ví dụ : Hiện tượng lũ lụt diễn
ra , nếu theo quan điểm duy tâm cho rằng trời
sinh ra mưa( theo thiên chúa giaó có câu
chuyện do dân gian gian ác nên gây ra lũ lụt để
trừng phạt), điểm này cũng có tính giáo dục
con người đừng sống gian ác; mặt khác nếu tin

theo điều này đã làm cho con người chấp nhận
sự việc vô điều kiện mà không cần suy xét
nguyên nhân và tránh, giảm thiểu sự tác hại
của thiên tai…còn thế giới quan duy vật,
phương pháp luận biện chứng? ->
GV : Cho học sinh giải thích hiện tượng lũ
qt?
-> Khơng chặt phá rừng, đặc biệt rừng đầu
nguồn…
* Kết luận :
Phương pháp luận biện chứng
Phương pháp luận siêu hình
Hoạt động 2 : Thuyết trình
* Mục tiêu : Học sinh thấy được sự cần thiết
phải thống nhất thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng.
Lắng nghe tích cực.
* Cách tiến hành :
GV cho HS so snh thế giới quan PPL của cc
nh duy vật biện chứng trước Mc v triết học
Mc-Lnin. Rt ra kết luận.
* Kết luận :
Trên cơ sở kế thừa các lý luận của các học
5

hai phương pháp luận cơ bản:
- Phương pháp luận biện
chứng : xem xét sự vật hiện
tương trong sự ràng buộc lẫn
nhau, trong sự vận động, phát

triển không ngừng giữa chúng.

- Phương pháp luận siêu
hình: xem xét sự vật hiện
tượng một cách phiến diện, cô
lập, không vận động, khơng
phát triển, áp dụng máy móc sự
vật hiện tượng này lên sự vật
hiện tượng khác.

2 . Chủ nghĩa duy vật biện
chứng – sự kết hợp giữa thế
giới quan duy vật và phương
pháp luận biện chứng.
Trong từng vấn đđề , từng
trường hợp cụ thể chng ta cần
- Về thế giới quan : Phải xem
xt chng với quan đđiểm duy vật
biện chứng.
- Về phương php luận : phải


thuyết trước đó, Mark bổ sung, phát triển hồn xem xt chng với quan điểm duy
thiện thêm tạo thành một học thuyết mới – tiến vật
bộ của thời đại – Học thuyết triết học Mark –
Chủ nghĩa duy vật biện chứng :
4 . Củng cố :
Nêu phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận siêu hình .
5 . Dặn dị : Học sinh về học bài và đọc trước bài 3 .
6. Rút kinh nghiệm.

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………….……………………………………………………

6


Tiết 3

Ngày soạn : 10/08/2017
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
THẾ GIỚI VẬT CHẤT
< tiết 1>

I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm vận động, phát triển của thế
giới vật chất.
2 . Kỹ năng :
a. Kĩ năng bài học.
-Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất .
-So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển
của sự vật hiện tượng .
b. Kĩ năng sống.
- Rèn luyện kỹ năng hợp tác, lắng nghe, kĩ năng giải quyết vấn đề.
3 . Thái độ :
- Xem xét sự vật và hiện tượng trong sự vận động và phát triển không
ngừng giữa chúng ,khắc phục thái độ cứng nhắc ,thành kiến , bảo thủ trong cuộc
sống cá nhân và tập thể.

II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề .
Kỹ thuật đặt câu hỏi.
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kỹ năng.
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Ổn định và kiểm tra bài cũ.
Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình ?
2. Giới thiệu bài mới :
Mọi sự vật, hiện tượng có vận động thì mới tồn tại . Vậy vận động là gì?
Những vận động nào mới được xem là phát triển?
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm vận
động .
Rèn luyện kỹ năng hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh thảo luận :
+ Nêu những vận động của các sự vật
hiện tượng xung quanh chúng ta ?
+ Suy nghĩ sau đúng hay sai: Đoàn tàu
7

Nội dung bài học
1. Thế giới vật chất luôn vận
động
a. Vận động là gì?
Vận động là bao gồm mọi
sự biến đổi (biến hóa) nói

chung của sự vật, hiên tượng
trong giới tự nhiên và đời sống
xã hội.


chạy thì vận động, cịn đường ray thì đứng im.
Cho các nhóm trả lời câu hỏi thảo luận ->
GV nhận xét -> có những vận động nhìn thấy
được có những vận động khơng nhìn thấy được
. Vận động là gì?
• Kết luận :
Vận động là bao gồm mọi sự biến đổi (biến
hóa) nói chung của sự vật, hiên tượng trong
giới tự nhiên và đời sống xã hội.
Hoạt động 2 : Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu Tại sao nói vận
động là phương thức tồn tại của thế giới vật
chất?
Kỹ năng trình bày
* Cách tiến hành :
- GV : Nêu câu hỏi : Trái đất tồn tại khi nào
?
- GV : Thực vật tồn tại khi nào ?
TL : Khi có sự trao đổi chất giữa cơ thể với
mơi trường? ( cụ thể quá trình trao đổi chất )
- GV : Con người tồn tại khi nào ?
TL : + Ăn, uống, hít thở
+ Lao động
+ Học tập.
+ Tham gia các hoạt động xã hội

khác
- GV liên hệ giáo dục học sinh cần tham
gia lao động, học tập, và các hoạt động xã hội
khác để cuộc sống có ý nghĩa hơn.
* Kết luận :
Vận động là thuộc tính vốn có, là phương
thức tồn tại của thế giới vật chất.
Hoạt động 3: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu các hình thức vận
động.
Hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV :Có mấy hình thức vận động đó là
những hình thức nào?
- GV : Cho học sinh thảo luận chỉ ra các
8

b . Vận động là phương
thức tồn tại của thế giới vật
chất
- Mọi sự vật hiện tượng vận
động thì tồn tại.
- Mọi sự vật hiện tượng
không vận động -> không tồn
tại.
=> Vận động là thuộc tính vốn
có, là phương thức tồn tại của
thế giới vật chất.

c. Các hình thức vận động

- Vận động cơ học : di
chuyển vị trí vật thể trong
không gian.
- Vận động vật lý: sự
chuyển động các phân tử, các
hạt cơ bản …
- Vận động hóa học: sự hóa


vận động thảo luận ở phần 1.a thuộc hình thức
vận động nào ?
Học sinh thảo luận trả lời -> GV kết luận.
* Kết luận :
- Vận động cơ học.
- Vận động vật lý.
- Vận động hóa học.
- Vận đơng sinh học.
- Vận động xã hội.

hợp, phân giải các chất.
- Vận động sinh học: sự trao
đổi chất giữa cơ thể với môi
trường.
- Vận động xã hội : sự phát
triển của lịch sử xã hội con
người

Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm phát
triển và khuynh hướng phát triển ?

Lắng nghe tích cực, hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Cho học sinh thảo luận những vận
động sau tịnh tiến như thế nào?
+ Gió bão -> làm đổ cây
+ B tập thể dục .
+ Con tằm -> nhộng -> ngài -> trứng -> con
tằm
+ Nấu nước -> bốc hơi -> ngưng tụ ->
nước.
Học sinh đưa ra ý kiến ->Gv kết luận : những
vận động nào tiến lên được gọi là phát triển.
Phát triển là gì?
TL : SGK
- GV : Khuynh hướng phát triển của sự vật
hiện tượng diễn ra như thế nào?
TL : SGK
* Kết luận :
Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện
tượng : cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến
bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
Bài học : Khi xem xét một sự vật, hiện tượng,
hoặc đánh giá một con người , cần phát hiện ra
những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi
thái độ thành kiến, bảo thủ.

2 . Thế giới vật chất luôn
phát triển
a. Phát triển là gì ?
Là bao gồm những vận

động theo chiều hướng tiến lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ chưa hoàn
thiện đến hoàn thiện, cái mới
ra đời thay thế cái cũ, cái tiến
bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
b. Phát triển là khuynh
hướng chung tất yếu của sự
vật hiện tượng.
Phát triển là khuynh hướng
chung của quá trình vận động
của sự vật hiện tượng trong thế
giới khách quan. Khuynh
hướng tất yếu của q trình đó
là cái mới ra đời thay thế cái
cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế
cái lạc hậu.

4 . Củng cố :
Vận động là gì? Có mấy hình thức vận động, đó là những hình thức nào ?
9


Quan niệm vận động và hình thức vận động gì được thể hiện như thế nào qua đoạn
thơ:
Xưa yêu quê hương vì có chim, có bướm
Có những ngày trốn học bị địn roi
Nay u q hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tơi.
( Q Hương – Giang Nam)

5 . Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước bài 4 .
6. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………..…………………………………………………...

10


Tiết 4

Ngày soạn : 10/08/2017
Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
< tiết 1>

I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm mâu thuẫn, sự thống nhất, đấu
tranh giữa các mặt đối lập trong một sự vật, hiện tượng.
2 . Kỹ năng :
a. Kĩ năng bài học .
Biết phân tích mâu thuẫn trong một sự vật hiện tượng và giải quyết mâu thuẫn
-> các mâu thuẫn có liên quan.
b. Kĩ năng sống.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hợp tác, kỹ năng thu thập xử lý thông tin …
3 . Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, tham gia giai quyết những mâu thuẫn trong
cuộc sống thường ngày.
II . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC

Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề .
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Ổn định và kiểm tra bài cũ.
Câu 1 . Phát triển là gì? Nêu 2 ví dụ về phát triển.
2 . Giới thiệu bài mới :
Mọi sự vật hiện tượng luôn vận động, phát triển. Vậy nguồn gốc vận động và
phát triển là gì?
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thuyết trình
1. Thế nào là mâu thuẫn
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm mâu
a . Khái niệm mâu thuẫn
thuẫn .
Là mội chỉnh thể trong đó
Lắng nghe tích cực
các mặt đối lập vừa thống nhất
* Cách tiến hành :
vừa đấu tranh với nhau
- GV : Trích những quan điểm về nguồn gốc
vận đông, phát triển của sự vật hiện tượng :
Niutơn : nguồn gốc vận đông, phát triển
của sự vật hiện tượng là nhờ cú huých của
thượng đế .
Phơbách: Là do sức mạnh bên trong của bản
thân nó, khơng cần đến một sự thúc đẩy nào từ
bên ngồi.

Tuy nhiên hạn chế khơng giải thích được sức
11


mạnh bên trong là cái gì?
- GV : Đưa ra ví dụ câu chuyện vui : người
thợ rèn, khi đúc được chiếc khiên ông ta mang
ra chợ bán với lời rao “ đây là chiếc khiên tốt
nhất, khơng có cái gì đâm thủng”. Ơng lại rèn
tiếp cái gươm và cũng mang ra chợ bán với lời
rao “ cái gươm này đâm cái gì cũng thủng”.Em
có nhận xét gì về lời rao của ông thợ rèn ?
TL : Lời rao đầy mâu thuẫn ?
- GV : Mâu thuẫn là gì?
* Kết luận :
Là một chỉnh thể trong đó các mặt đối lập
vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau
Hoạt động 2 : Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào mặt đối lập
của mâu thuẫn ?
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh nêu mặt đối lập của
mâu thuẫn là gì ?
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ về các cặp
đối lập nhau?
VD : trong – ngoài, đen – trắng , đồng hóa –
dị hóa, di truyền – biến dị, lên - xuống, xấu tốt …đâu là mâu thuẫn trong một sự vật hiện
tượng ?
Gv nhận xét sau khi học sinh trả lời.

* Kết luận :
Là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm
mà trong q trình vận động các sự vật, hiện
tượng phát triển theo chiều hướng trái ngược
nhau

b . Mặt đối lập của mâu
thuẫn
Là những khuynh hướng, tính
chất, đặc điểm mà trong q
trình vận động các sự vật, hiện
tượng phát triển theo chiều
hướng trái ngược nhau

Hoạt động 3: Vấn đáp
c. Sự thống nhất giữa các
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự thống nhất giữa mặt đối lập
các mặt đối lập của mâu thuẫn .
Trong mỗi mâu thuẫn,hai mặt
Rèn luyện kỹ năng trình bày, thể hện sự tự tin đối lập liên hệ gắn bó với nhau
* Cách tiến hành :
làm tiền đề tồn tại cho nhau
- GV : Sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập của
mâu thuẫn thể hiện như thế nào?
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ sau đó phân
12


tích sự gắn bó giữa 2 mặt đối lập ?
GV nhận xét, kết luận.

* Kết luận :
Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau làm
tiền đề tồn tại cho nhau .
Hoạt động 4: Vấn đáp
c. Sự đấu tranh giữa các
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự đấu tranh giữa mặt đối lập
các mặt đối lập của mâu thuẫn .
Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống
Rèn luyện kỹ năng trình bày, thể hiện sự tự tin nhất của các mặt đối lập không
* Cách tiến hành :
tách rời sự đấu tranh giữa chúng.
- GV : Tại sao hai mặt đối lập lại có sự đấu Vì rằng, các mặt đối lập cùng tồn
tranh lẫn nhau?
tại bên nhau, vận động và phát
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ sau đó phân triển theo chiều hướng trái
tích sự đấu tranh giữa 2 mặt đối lập ?
ngược nhau nên chúng luôn tác
GV nhận xét, kết luận.
động, bài trư, gạt bỏ nhau.
* Kết luận :
Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận
động và phát triển theo chiều hướng trái ngược
nhau nên chúng luôn tác động, bài trư, gạt bỏ
nhau.
4 . Củng cố :
Mâu thuẫn là gì? Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn ? lấy ví dụ ?
5 . Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước phần còn lại của bài .
6. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

13


Tiết 5

Ngày soạn : 15/08/2017
Bài 4:
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG V PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
< tiết 2>

I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Cung cấp cho Học sinh những lý thuyết cơ bản về giải quyết mâu
thuẫn trong cuộc sống .
2 . Kỹ năng :
a. Kĩ năng bài học
Phân tích mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống.
b. Kĩ năng sống.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hợp tác, thể hiện sự tự tin, phê phán
3 . Thái độ : Tham gia giải quyết mâu thuẫn ở gia đình, trường lớp, thơn xóm.
II . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề .
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, tài liệu có liện quan
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Ổn định và kiểm tra 15 pht :
- Mâu thuẫn là gì? Ví dụ?

- Tại sao các mặt đối lập trong sự vật hiện tương lại vừa thống nhất, đấu
tranh với nhau?
2 . Giới thiệu bài mới :
Sự vật và hiện tượng nào cũng bao gồm nhiều mâu thuẫn khác nhau, khi mâu
thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật hiện tượng chứa đựng nó cũng chuyển hóa
thành sự vật hiện tượng khác.
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
2 . Mâu thuẫn là nguồn gốc
* Mục tiêu : Học sinh biết được tại sao nguồn vận động, phát triển của sự
gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng vật hiện tượng
lại ở mâu thuẫn bên trong sự vật hiện tượng .
a . Giải quyết mâu thuẫn
Hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh thảo luận lấy các ví dụ
về những mâu thuẫn xẩy ra trong đời sống xã
hội.
( + Trong xã hội phong kiến ở nước ta xuất
hiện mâu thuẫn giữa giai cấp nào với nhau ?
+ Năm 1958, khi thực dân Pháp xâm lược
14


nước ta thì Nhân dân ta có mâu thuẫn với ai ?
+ Sau 1954 Chúng ta có mâu thuẫn với ai?
TL : Hs dựa vào kiến thức lịch sử để trả lời.
- GV : mục đích giải quyết mâu thuẫn là

gì?
- GV : Tại thời điểm sau 1958 nhân dân Việt
Nam có nhiều mâu thuẫn , chúng ta đã tập
trung giải quyết mâu thuẫn nào trước ? Tại sao
chúng ta lại giải quyết mâu thuẫn đó?
TL : Vì mâu thuẫn này chỉ được giải quyết
triệt để khi chúng ta đánh đuổi được Pháp, mặt
khác tập trung đánh Pháp thì tránh được sự cấu
kết giữa triều đình phong kiến – Pháp, từ đó
hạn chế chênh lệch về lực lượng.)
- Kết quả đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì
?
( GV mở rộng cho hoc sinh biết có những lúc
kết quả đấu tranh giữa các sự vật hiện tượng
cái cũ, lỗi thời tạm thời thắng thế ) VD trường
hợp của Cophecnic, Galilê …
* Kết luận :
Mâu thuẫn cũ mất đi mâu thuẫn mới hình
thành -> việc giải quyết mâu thuẫn làm cho sự
vật hiện tượng vận động, phát triển đi lên.
Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu : Tại sao mâu thuẫn chỉ được giải
quyết bằng đấu tranh tránh điều hịa mâu thuẫn.
Kỹ năng thu thập xử lý thơng tin
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Hs thảo luận Việt Nam và
Trung Quốc thỏa thuận xây dựng cột mốc, vậy
việc 2 nước thỏa thuận có phải là điều hịa mâu
thuẫn khơng?
TL : Khơng, vì mỗi bên phải chấp nhận

nhượng bộ một số vấn đề trong thỏa thuận để
đạt được mục đích lớn hơn, chứ khơng phải
riêng Việt Nam chấp nhận các điều kiện của
Trung Quốc để xây dựng cột mốc.
- GV : Trong thời đại ngày nay giải quyết
mâu thuẫn bằng con đường nào?
Tl : chủ yếu đàm phán.
15

Mâu thuẫn cũ mất đi mâu
thuẫn mới hình thành -> việc giải
quyết mâu thuẫn làm cho sự vật
hiện tượng vận động, phát triển
đi lên. Cho nên chính sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập là
nguồn gốc vận động, phát triển
của sự vật và hiện tượng.

b . Mâu thuẫn chỉ được giải
quyết bằng đấu tranh
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết
bằng sự đấu tranh giữa các mặt
đối lập, tránh điều hòa mâu
thuẫn.


< Giáo viên liên hệ cách giải quyết mâu
thuẫn của học sinh hiện nay bằng bạo lực có
phải là biện pháp tối ưu không?
* Kết luận :

Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu
tranh tránh điều hòa mâu thuẫn.
4 . Củng cố :
Tại sao cần giải quyết mâu thuẫn ? Giải quyết bằng cách nào?
Cho học sinh kể một số cách giải quyết mâu thuẫn mà em cho là tốt nhất
5 . Dặn dò :
6. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

16


Tiết 6

Ngày soạn : 15/08/2017
Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG V PHÁT
TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
< tiết 1>

I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm chất, lượng.
2 . Kỹ năng :
a. Kĩ năng bài học.
Chỉ ra được sự khác nhau giữa lượng và chất.
b. Kĩ năng sống
Kỹ năng hợp tác, kỹ năng lắng nghe,kĩ năng so sánh

3 . Thái độ : Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, khơng coi thường
việc nhỏ, tránh biểu hiện nơn nóng trong cuộc sống.
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức .
III . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề , Kỹ thuật chia nhóm,
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Bài cũ :
- Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện
tượng?
2 . Giới thiệu bài mới :
Trong mỗi sự vật, hiện tượng bao giờ cũng có chất, để phân biệt sự vật, hiện
tượng này với sự vật hiện tượng khác. Vậy, chất là gì, lượng là gì?
3 . Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
1. Chất
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm Chất.
Rèn luyện kỹ năng hợp tác, kỹ
Là thuộc tính cơ bản vốn có
năng lắng nghe
của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu
* Cách tiến hành :
cho sự vật hiện tượng đó và
- GV : Cho Học sinh dựa vào các giác quan phân biệt nó với sự vật hiện
để nhận biết về quả chanh, muối, đường ?
tượng khác.
Chanh : chua, màu xanh, hình cầu ..
Muối : mặn, tinh thể, màu trắng ..

Đường:
ngọt
…………………………………… …………..
-> Chất là gì?
TL : sgk
- GV : Cho học sinh nhận biết trong các ví
17


dụ sau đâu là ví dụ chỉ chất của sự vật hiện
tượng :
+ Gừng cay
+ Đất nặn tượng
+ Mía ngọt
+ Bông dệt vải …
TL : Đất – Tượng
Bông – Vải
Chất liệu làm nên sự
vật
- GV : Chất của bản thân mỗi con người
chúng ta?
TL : Nhân cách
* Kết luận :
Là thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật,
hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó
và phân biệt nó với sự vật hiện tượng khác
Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm lượng.
2 . Lượng
Rèn luyện kỹ năng hợp tác, kỹ

Là thuộc tính của sự vật hiện
năng lắng nghe,
tượng, biểu thị trình độ (cao
* Cách tiến hành :
thấp), quy mô (to – nhỏ), tốc độ
- GV : Cho Học sinh đong đếm đồ dùng (nhanh- chậm), số lượng (nhiều
học tập đưa ra từ ví dụ mục 1 ?
– ít) của sự vật hiện tượng.
Lượng là gì?
TL : SGK
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ về lượng ?
VD : Lượng của lớp học, …
* Kết luận :
Là thuộc tính của sự vật hiện tượng, biểu
thị trình độ (cao thấp), quy mơ (to – nhỏ), tốc
độ (nhanh- chậm), số lượng (nhiều – ít) của sự
vật hiện tượng.
4 . Củng cố
Chất là gì? Lượng là gì ? lấy ví dụ ?
Nêu quan hệ lượng - chất ?
5 . Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước mục 2 bài 5 .
6. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………
18


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tiết 7
Ngày soạn : 15/08/2017

Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT
TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
< tiết 2>
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu mối quan hệ lượng – chất .
2 . Kỹ năng :
a.Kĩ năng bài học
Chỉ ra được sự khác nhau giữa lượng và chất, sự biến đổi của lượng, chất.
b. Kĩ năng sống
Kỹ năng hợp tác, kỹ năng lắng nghe,Kĩ năng phản hồi
3 . Thái độ : Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, khơng coi thường
việc nhỏ, tránh biểu hiện nơn nóng trong cuộc sống.
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức .
III . PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp, Nêu vấn đề , Kỹ thuật chia nhóm,
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Bài cũ :
- Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện
tượng?
2 . Giới thiệu bài mới :
Trong mỗi sự vật, hiện tượng bao giờ cũng có chất, để phân biệt sự vật, hiện
tượng này với sự vật hiện tượng khác. Vậy, mối quan hệ giữa chất và lượng như thế
nào?
3 . Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
3 . Quan hệ sự biến đổi về
* Mục tiêu : Học sinh hiểu mối quan hệ lượng lượng và sự biến đổi về chất

chất .
a. Sự biến đổi về lượng dẫn
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đến sự biến đổi về chất
phân tích, so sánh.
- Sự biến đổi từ từ về lượng
* Cách tiến hành :
sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất .
- GV : Thể hiện biểu diễn nước bằng đường
+ Giới hạn mà trong đó sự
thẳng:
biến đổi về lượng làm thay đổi
chất của sự vật hiện tượng gọi là
độ
0
0
0
100
- Khi sự biến đồi về lượng đạt
0
0
->Nước từ 0 -> 100 : Độ của nước
đến một giới hạn nhất định, phá
19


Vậy Độ là gì ?
TL : sgk
- GV : Nước dưới 00 tồn tại ở dạng nào ?
TL : dạng rắn. Tại 00 gọi là điểm nút. Vậy
điểm nút là gì?

T L : SGK
- GV : Cho Học sinh thảo luận chỉ ra độ và
điểm nút của Đồng ?
TL : + 10830 ;28800
+ <1083; 1083-2880
- GV : Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi
về chất khác nhau như thế nào?
TL : Sự biến đổi về lượng trong giới hạn thì
sự vật, hiện tượng vẫn là nó. Cịn sự biến đổi
về chất làm cho sự vật khơng cịn là nó.
* Kết luận :
- Lượng đổi -> chất đổi
- Chất đổi sự vật hiện tượng mới ra đời.
Hoạt động 2: Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu sự thống nhất giữa
chất-lượng, chất mới ra đời quy định lượng
mới ?
Kỹ năng phản hồi,
* Cách tiến hành :
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ chất mới ra
đời quy định lượng mới?
T L : dựa vào kiến thức hiểu biết ( Hóa học

- GV : Cho học sinh nêu ý nghĩa bài học ?
TL : SGK .
- GV : Kể cho học sinh nghe 1 số câu
chuyện diễn tả quá sự thống nhất giữa chất và
lượng:
+ Một cây gạo cao đến nỗi quả trứng rơi từ
ngọn cây xuống chưa chạm đất đã nở thành con

chim rồi …
- Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về mối
quan hệ về sự thay đổi về lượng -> thay đổi về
chất?
Năng nhặt, chặt bị.
Kiến tha lâu đầy tổ.
20

vỡ sự thống nhất giữa chất và
lượng thì chất mới ra đời thay
thế chất cũ, sự vật mới ra đời
thay thế sự vật cũ.
+ Điểm nút là điểm mà tại
đó sự thay đổi về lượng dẫn đến
sự thay đổi chất của sự vật, hiện
tượng.

b. Chất mới ra đời bao hàm
một lượng mới.
Mỗi sự vật và hiện tượng đều
có chất đặc trưng và lượng đặc
trưng phù hợp với nó. Vì vậy,
khi một chất mới ra đời bao hàm
một lượng mới tạo nên sự thống
nhất mới giữa chất và lượng.
* Ý nghĩa bài học :
- Trong cuộc sống muốn có sự
thay đổi về chất phải tích cực
tích lũy về lượng, Khơng nơn
nóng, đốt cháy giai đoạn .

- Trong học tập, rèn luyện phải
kiên trì, nhẫn nại;


Đi một ngày đàng học 1 sàng khôn …
* Kết luận :
Các sự vật, hiện tương luôn chứa đựng chất
và lượng tương ứng.
4 . Củng cố
Nêu quan hệ lượng - chất ? VD.
5 . Dặn dò : Học sinh về học bài và đọc trước bài 6 .
6. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………..…………………………………………………

21


Tiết 08

Ngày soạn : 15/08/2017
Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
< tiết 1>

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khái niệm phủ định, phủ định biện
chứng, phủ định siêu hình.
2 . Kỹ năng :
a. Kĩ năng bài học
Phân biệt được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng, phủ định siêu hình.
b. Kĩ năng sống.
Rèn luyện kỹ năng phê phán, kỹ năng hợp tác, lắng nghe……
3 . Thái độ : Phê phán thái độ phủ định sạch trơn qua khứ, hoặc kế thừa thiếu
chọn lọc đối với cái cũ, ửng hộ cái mới – tiến bộ.
II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp ,Nêu vấn đề , Kỹ thuật chia nhóm,
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV.Chuẩn kiến thức
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Bài cũ :
- Nêu quan hệ lượng – chất .
2 . Giới thiệu bài mới :
Lượng đổi, chất đổi . Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật hiện tượng lặp
lại quá trình phát triển ở một giai đoạn mới triết học gọi đó là gì?
3 . Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
1. Phủ định biện chứng và
* Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm phủ phủ định siêu hình
định, phủ định siêu hình .
* Phủ định : là xóa bỏ sự tồn
Kỹ năng hợp tác, lắng nghe, Phê tại của một sự vật hiện tượng.
phán, tìm kiếm sự hợp tác.
* Cách tiến hành :

- GV : Liên hệ sự phủ định trong văn học :
A ăn cơm ?
VD : A không ăn cơm -> phủ định.
Trong triết học ?
VD : + Con người già -> chết.
+ Tre già -> chết.
22


+ Cây phượng nhỏ bị cháy -> chết.
=> Chấm dứt sự tồn tại của một sự vật , triết
học gọi đó là sự phủ định.
- GV : Vậy phủ định là gì?
TL : sgk
- GV : Cho học sinh phát hiện sự khác nhau
giữa 3 ví dụ phủ định trên ?
TL : 2 ví dụ đầu chấm dứt một sự vật hiện
tượng theo quy luật tự nhiên, có thế hệ nối tiếp;
cịn ví dụ 3 do sự tác động của ngoại cảnh,
ngăn cản sự phát triển của một sự vật, hiện
tượng.
VD 3 – phủ định siêu hình. Vậy phủ định siêu
hình là gì?
TL : SGK
- GV : Hành vi đốt rừng làm nương rẫy của
đồng bào dân tộc thiểu số tại sao khơng được
mọi người đồng tình ?
T L : Đây là hình thức phủ định siêu hình
đến thảm thực vật
* Kết luận :

Hoạt động 2 : Vấn đáp
* Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào là phủ định
biện chứng.
Kỹ năng hợp tác
* Cách tiến hành :
- GV : liên hệ ví dụ 1,2 -> phủ định biện
chứng là gì ?
TL : sgk
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ về phủ định
biện chứng?
VD : con tằm
HCl + NaOH =>NaCi+H2O
- GV : Đặc điểm của phủ định biện chứng?
TL : SGK
- Tại sao nói phủ định biện chứng mang tính
khách quan?
TL : Vì cái mới ra đời là kết quả của qua
trình giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật
hiện tượng.
23

a . Phủ định siêu hình
Là phủ định diễn ra do sự
can thiệp, tác động từ bên ngoài,
cản đường hoặc xóa bỏ sự tồn
tại phát triển tự nhiên của sự
vật.

b . Phủ định biện chứng
- Khái niệm:

là phủ định
diễn ra do sự phát triển bên
trong của sự vật hiện tượng. Kế
thừa yếu tố tích cực của sự vật
hiện tượng cũ để phát triển sự
vật hiện tượng mới.
- Đặc điểm của phủ định
biện chứng:
+ Tồn tại khách quan:
nguyên nhân của sự phủ định
nằm ngay trong bản thân của sự
vật hiện tượng
+ Tính kế thừa: Cái mới gạt
bỏ những yếu tố tiêu cực lỗi thời
của cái cũ, đồng thời giữ lại
những yết tố tích cực cịn thích
hợp để phát triển cái mới.


- GV : Xã hội ta – XHCN ra đời từ xã hội
PK : kế thừa những yếu tố tích cực nào của xã
hội phong kiến?
TL : tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất
chống giặc ngoại xâm, sự cần cù trong lao
động, kinh nghiệm trong sản xuất…
4 . Củng cố :
Phủ định là gì Phủ định siêu hình ? lấy ví dụ ? Phủ định biện chứng ?
5 . Dặn dò: Học sinh về học bài .
6. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

24


Tiết 09

Ngày soạn : 15/08/2017
Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
< tiết 2>

I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu khuynh hướng phát triển của sự vật hiện
tượng.
2 . Kỹ năng :
a. Kĩ năng bài học
Mơ tả được hình xoắn ốc của sự phát triển.
b. Kĩ năng sống.
Rèn luyện kỹ năng phê phán, kỹ năng hợp tác, lắng nghe……
3 . Thái độ : Phê phán thái độ phủ định sạch trơn qua khứ, hoặc kế thừa thiếu
chọn lọc đối với cái cũ, ửng hộ cái mới – tiến bộ.
II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo Luận, Vấn Đáp ,Nêu vấn đề , Kỹ thuật chia nhóm,
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK,SGV.Chuẩn kiến thức
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Bài cũ :
- Nêu quan hệ lượng – chất .

2 . Giới thiệu bài mới :
Lượng đổi, chất đổi . Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật hiện tượng lặp
lại quá trình phát triển ở một giai đoạn mới triết học gọi đó là phủ định biện chứng.
Vậy khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng là gì?
3 . Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thảo luận
2 . Khuynh hương phát triển
* Mục tiêu : Học sinh hiểu đầy đủ khuynh của sự vật hiện tượng
hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
- Cái mới ra đời thay thế cái
Kỹ năng tư duy phê phán thái độ phủ cũ, nhưng nó lại bị cái mới hơn
định sạch trơn hoặc kế thừa thiếu chọn lọc.
phủ định -> phủ định của phủ
* Cách tiến hành :
định.
- GV : Thế nào là phủ định của phủ định?
TL : sgk
- GV : Cho học sinh lấy ví dụ về phủ định
của phủ định ?
TL : con tằm, hạt thóc …
- Khuynh hướng phát triển
25


×