Tuần: 3
TCT: 3
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT
LỎNG
NS: 07/09/06
ND: 22/09/06
I. Mục tiêu:
Kể tên được 1 số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
Biết xác đònh thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
Rèn luyện tính cẩn thận của hs.
II. Chuẩn bò:
Cho cả lớp: 1 xô đựng nước.
Cho hs:
+ Bình 1 đựng đầy nước.
+ Bình 2 đựng 1 ít nước.
+ Một bình chia độ, 1 vài loại ca đong.
III. Hoạt động dạy học:
GV: Lê Thò Hân
1
GV: Lê Thò Hân
2
Thời
gian
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
( học sinh ghi)
8 phút
7phút
7phút
HĐ1:Kiểm tra bài cũ :
1. Ổn đònh
lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách đo độ dài?
3.Khởi động:
Muốn lấy đúng 1 lít
nước thì phải dùng
dụng cụ để đo 1 lít,
những dụng cụ đó được
gọi là dụng cụ đo thể
tích chất lỏng.
Chỉ cho hs thấy xô
nước và hỏi: Làm sao
dể biết trong xô chứa
bao nhiêu nước? Bài
mới.
HĐ2: Ôn lại dơn vò đo
thể tích:
Mọi vật đều chiếm 1
phần thể tích trong
hông gian. Đơn vò đo
thể tích là gì? Ký hiệu?
Ngoài ra người ta
còn dùng đơn vò nào để
đo thể tích?
Y/c hs làm câu C1
vào tập.
HĐ3: Tìm hiểu về các
dụng cụ đo thể tích
chất lỏng:
Y/c hs làm việc cá
nhân và trả lời câu C2
C5 vào tập.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Là mét khối, ký
hiệu là m
3
, lít (l), dm
3
,
cm
3
, cc, ml.
C1:
1m
3
=1000dm
3
=1000000cm
3
1m
3
=1000l
= 1000000ml
= 1000000 cc.
Hs làm bài.
I. Đơn vò đo thể tích:
Đơn vò đo thể tích
là mét khối. Ký hiệu
là m
3
.
Ngoài ra còn dùng
đơn vò là lít. Ký hiệu
là l.
1 l = 1 dm
3
1ml = 1 cm
3
= 1 cc
II. Đo thể tích chất
lỏng:
1.Tìm hiểu dụng cụ:
C2: Ca có GHĐ 1lit
và ĐCNN 0,5lit.
Ca có GHĐ 0,5lit
và ĐCNN 0,5lit.
Bình có GHĐ 5lit
và ĐCNN 1lit.
C3: Chai Coca 1lit,
chai Lavi 1lit hoặc
0,5lit, xô 10lit, bom
tiêm . . .
IV. Phụ lục:
Bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng
Vật cần đo
thể tích
Dụng cụ đo Thể tích ước
lượng (lit)
Thể tích đo
được (cm
3
)
GHĐ ĐCNN
Nước trong
bình 1
Nước trong
bình 2
V. Rút kinh nghiệm:
GV: Lê Thò Hân
3