Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giáo án: Thực hành: Tổng hợp hai lực I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.92 KB, 32 trang )

Giáo án: Bài 1: Thực hành: Tổng hợp hai
lực I.Mục đích:
- Học sinh tự kiếm nghiệm lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy và
quy luật tổng hợp hai lực song song cùng chiều bằng thực nghiệm.
- Học sinh được rèn luyện kĩ năng sử dụng lực kế.
- Học sinh được rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, xử lí số liệu.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm (4 nhóm):
- Khung đỡ, bảng từ.
-

Nam châm, quả nặng.
Lực kế ống (có gắn nam châm bằng vòng kim loại) 3N, 5 N.
Dây cao su, dây dọi.
Thước đo có ĐCNN 1 mm.

- Phấn hoặc bút lông. - Thanh sắt dài.
Làm trước các thí nghiệm.
2.Học sinh:
Đọc trước bài thí nghiệm.
Xem lại kiến thức tổng hợp hai lực đồng quy và quy tắc momen lực.


III.Xây dựng tình huống có vấn đề (khoảng 2 phút):
Tại sao kéo ngã cây lại cần hai
nhóm người kéo về hai phía? Nếu ta
kéo bằng một nhóm người thì sao?
Một nhóm người này phải kéo một
lực bằng bao nhiêu so với hai nhóm
trên để cây ngã?


Người phụ nữ chịu một lực bao
nhiêu từ gánh hàng? Làm cách nào
để người phụ nữ này di chuyển dễ dàng nhất?
Nếu không có máy tính ở những nơi thực tế như vậy, chúng ta phải
làm sao để giải quuyết?

IV.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, giới thiệu dụng cụ và phương
án tiến hành (10-15p):
HĐ của GV
-Kiểm tra kiến thức cũ về tổng hợp
hai lực đồng quy và quy tắc
momen lực.
-Kiểm tra về việc đọc bài trước:
yêu cầu các em khái quát việc cần
làm, cách tiến hành đã đọc được
trong sách. -Bổ sung, chỉnh sửa
phương án thực hành của học sinh.
Thực hành mẫu một cặp lực.

HĐ của học sinh
-Trả lời câu hỏi.
-Tóm tắt những điều đọc hiểu từ
sách.

-Nghe, ghi chép, chú ý quan sát.


2.Tiến hành phân công nhiệm vụ và thực hành (15-20p):
HĐ của GV

HĐ của học sinh
-GV chia lớp thành 4 nhóm, đề
-Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí
nghị các nhóm cử nhóm trưởng,
của nhóm.
thư kí của nhóm.
-Lắng nghe GV giao nhiệm vụ, tiến
-Giáo nhiệm vụ cho các nhóm:
hành thực hành theo phân công.
+nhóm 1,3: tổng hợp hai lực đồng
quy, xử lí số liệu sơ bộ.
+nhóm 2,4:tổng hợp 2 lực song
song theo quy tắc momem, xử lí số
liệu sơ bộ. +Mỗi nhóm làm ít nhất
2 cặp lực, mỗi cặp lực 3 lần tiến
hành, luân phiên các bạn trong
nhóm đều phải làm.
+Yêu cầu các bạn trong nhóm đều
phải
chú ý, sau khi thực hành sẽ chọn
bạn bất kì thuật lại cách nhóm tiến
hành. -GV quan sát, theo dõi, hỗ
trợ học sinh khi cần, chú ý:
+thư kí viết được những gì?
+các thành viên trong nhóm có
cùng hoạt động không?
+hỏi xem học sinh có thắc mắc gì
không?
-Hai nhóm thực hành khác nhau đã
xong có thể luân phiên đổi vị trí

thực hiện.
3.Tổng kết hoạt động của các nhóm. Khái quát kết quả thu được của
các nhóm (2-5p):


HĐ của GV
-Đề nghị các nhóm trình bày cách
tiến hành và kết quả thu được.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét, thảo
luận.
-Xác nhận ý kiến đúng.
-Giải đáp thắc mắc của học sinh
(nếu có) (hoặc nêu vấn đề để học
sinh thắc
mắc, như sai số do đâu? Cách khắc
phục sai số?....)
-Nhận xét hoạt động của các nhóm.
4.Hoạt động kết thúc (2-3p):

HĐ của học sinh
-Đại diện bất kì lên trình bày.
-Tham gia thảo luận.
-Nêu thắc mắc trong quá trình thực
hành(nếu có).

-Nhắc lại kiến thức cần nắm qua bài thực hành.
-Nhấn mạnh tổng hợp lực là kiến thức, kĩ năng quan trọng trong việc
giải bài tập các chương và chương trình lớp 10, cũng như ứng dụng vào
thực tế.
-Yêu cầu học sinh nộp bản báo cáo theo mẫu đúng thời hạn.

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
1/ Tổng hợp hai lực đồng quy
1.1/ Tiến trình thí nghiệm:
-Treo các quả nặng vào 1 đầu dây cao su, đầu kia buộc vào
giữa 1 sợi chỉ bển. Hai đầu dây chỉ móc vào 2 lực kế ống được cố định
bằng nam châm.
-Đặt 2 lực kế theo 2 phương tạo với nhau 1 góc nào đó sao cho
dây cao su nằm song song với mặt bảng.


-Đánh dấu vị trí A mà sợi dây cao su bị dãn.
-Biểu diễn các vectơ �1 và �2 lên bảng sắt theo cùng 1 tỉ lệ
xích.
-Vẽ lên bảng sắt hình bình hành có 2 cạnh là 2 vectơ lực �1 và
�2, đường chéo hình bình hành biểu diễn hợp lực . Dùng thước đo
chiều dài l của đường chéo biểu diễn để tính giá trị R theo tỉ xích đã

chọn. Ghi vào bảng số liệu các giá trị �
l và R.

-Tháo bỏ các quả nặng, dùng 1 lực kế gắn vào đầu dây cao su
và kéo cho sợi dây cao su dãn đến vị trí A. Đọc trên lực kế và ghi vào
bảng số liệu giá trị của hợp lực �1.
-Lặp lại bước thí nghiệm này thêm 2 lần để tìm và ghi vào bảng
số liệu các giá trị �2, �3 tương ứng.
1.2/ Kết quả thí nghiệm:
Thí
�1 �2 Tỉ lệ
nghiệm
xích

(N) (N)
1

� (từ hình

vẽ)




l(cm) R(N) �1

1,4 1,7 1cm
25
2,5
2,4
ứng
với 0 ,
1N
2
1,3 1,6 1cm
25,5 2,55 2,4
ứng
với 0 ,
1N
2/ Tổng hợp 2 lực song song cùng chiều

(từ thí
nghiệm)
�2 �3


∆� R=�±∆R

2,
6

2,6 2,53 0,27 2,53
27

0,

2,
5

2,5 2,47 0,1
3

0,

2,47
13


2.1/Tiến trình thí nghiệm:
-Treo thanh thép lên hai đế nam châm đặt trên bảng sắt nhờ 2
dây cao su.
-Móc lên thanh ở 2 điểm A và B các quả cân. Đánh dấu vị trí
của thanh.
-Áp dụng các công thức của quy tắc hợp lực song song cùng
chiều để xác định độ lớn và điểm đặt 0 (độ dài a của đoạn OA) của hợp

lực.
2.2/Kết quả thí nghiệm:
Thí
nghiệ
m

1
2

�2 � (từ tính
� toán)
(N) (N) P(N) Độ dài a
của đoạn
OA(cm)
3,5 0,5 4
2,775
3
1
4
4,25
�1

� (từ thí nghiệm)


P(N)

Độ dài a của đoạn OA(cm)
�1


4
4

�2

�3

a

a=�±∆�

2,5 2,8 3

2,77 0,53 2,77 0 ,
53
5,1 4,4 4,6 4,7 0,8 4,7 0 ,
8

-Mặt phẳng nghiêng (MPN) có gắn thước đo góc và Bài 2: Thực hành:
ĐO HỆ SỐ MA SÁT
A.GIÁO ÁN
I.Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố lại kiến thức về lực ma sát, chuyển động của
vật trên mặt phẳng nghiêng.


- Học sinh biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, lắp đặt cơ bản.
- Học sinh biết cách lựa chọn số liệu chính xác, tính toán, chứng minh
công thức.
- Học sinh hiểu hơn về vật lí thực nghiệm thông qua thí nghiệm kiểm

chứng.
II.Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm học sinh:
quả dọi.
-Nam châm điện gắn ở đầu MPN, có hộp công tắc đóng ngắt để giữ và
thả vật.
-Giá đỡ MPN có thể thay đổi được độ cao.
-Trụ kim loại có đường kính 3cm, cao 3 cm.
-Đồng hồ đo thời gian hiện số.
-Cổng quang điện E.
-Thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm.
Học sinh:
-Xem lại kiến thức về lực ma sát, phương trình động học của một vật
trên MPN.
-Đọc trước cơ sở lý thuyết của bài thực hành, cách lắp ráp thí nghiệm và
trình tự thực hành.


III.Phương án dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ 1(6p): Nhắc lại kiến thức và
nhận thức vấn đề bài học:

Dự đoán HĐ của học sinh


GV kiểm tra sự chuẩn ở nhà của
HS: -Có mấy loại lực ma sát? Công
thức tính lực ma sát? Hệ số ma sát
trượt là gì? -Viết phương trình

động lực học của vật chuyển động
trên MPN, với góc nghiêng so
với mặt nằm ngang?
-Phương án thực hiện để đo hệ số
ma sát trượt trên MPN?
-Hướng dẫn HS chứng minh công
thức vừa nêu:
Theo trục Ox: N – Pcos = 0
Theo trục oy: Psin – Fms = ma
 a = g(sin – tcos )
 công thức tính hệ số
ma sát HĐ 2 (7p): Giới thiệu
dụng cụ thí nghiệm:
-Nhắc lại cách sử dụng đồng hồ đo
thời gian hiện số.
-Hướng dẫn HS cách điều chỉnh
MPN sao cho dây dọi song song
với mặt thước đo góc, cách đọc giá
trị góc nghiêng (góc nghiêng là góc
có gia trị bằng hiệu số giữa 90o với
góc hợp giữa phương của dây dọi
và phương song song với MPN).
-Yêu cầu HS đọc Sgk để tìm hiểu
cách lắp ráp dụng cụ thí nghiệm.
HĐ 3 (25p): Tiến hành thí nghiệm:
GV đi từng nhóm, kiểm tra các
thao tác thí nghiệm của từng học
sinh, quản lí lớp, đảm bảo mọi HS
đều tham gia làm thí nghiệm.


Cá nhân trả lời câu hỏi của GV:
-Có ba loại lực ma sát: LMS trượt,
LMS lăn, LMS nghỉ. Công thức
tính LMS trượt: Fmst= tN. Trong
đó, t là hệ số ma sát trượt, hệ số
này phụ thuộc vào vật liệu và tình
trạng của hai mặt tiếp xúc.
-Phương trình động học:
P+N+Fms= ma
-Phương án đo t: đo a và bằng
cách đo quãng đường s, thời gian t
của vật trượt và góc nghiêng của
MPN. Rồi tính theo công thức:

-Lắng nghe, ghi nhớ cách làm.

-Đọc và thảo luận, làm việc theo
nhóm để lắp ráp bộ thí nghiệm theo
hướng dẫn.
HS làm việc theo nhóm:
-Xác định góc nghiêng giới hạn,
chọn góc nghiêng phù hợp để vật
bắt đầu trượt trên MPN.


*Chú ý:
-Làm trước thí nghiệm để có thể
xác định được khoảng giá trị có thể
có đối với các kết quả thí nghiệm,
nhìn nhận


-Chọn quãng đường, ghi các kết
quả thời gian đồng hồ ghi nhận
được, so sánh với các kết quả đang
tiến hành.
-Tính toán giá trị hệ số và sai số.


kết quả các nhóm một cách chính
xác. -Lưu ý cho Hs: nếu có một kết
quả đo sai lệch quá khác so với các
kết quả khác hoặc quá vô lí so với
thực tế thì tức là đã có thao tác sai,
cần tiến hành thí nghiệm lại.
HĐ 4 (7p): Tổng kết bài học.
HS thu dọn dụng cụ thí nghiệm và
nhận nhiệm vụ.
-GV kiểm tra, ghi nhận kết quả
thực hành của các nhóm, yêu cầu
một nhóm trình bày lại quá trình
nhóm tiến hành thí nghiệm.
-Nhận xét giờ thí nghiệm, kết quả
và cách tiến hành cũng như thái độ
làm việc của các nhóm.
-Giao thời hạn nộp bài báo cáo
thực hành.
-Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài
mới.
B.THÍ NGHIỆM
- Dụng cụ:

+ Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi.
+ Nam châm điện gắn ở đầu mặt phẳng nghiêng, có hộp công tắc đóng
ngắt để giữ và thả vật trượt.
+ Giá đỡ mặt phẳng nghiêng.
+ Trụ kim loại dùng làm vật trượt.
+ Máy đo thời gian có cổng quang điện.
+ Thước thẳng.
- Tiến trình thí nghiệm:
+ Xác định góc nghiêng để vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng.
+ Đưa khớp nối lên vị trí cao hơn để tạo góc nghiêng lớn hơn.


+ Bật khóa K để đưa điện vào đồng hồ đo thời gian hiện số. Khi đó nam
châm điện được cấp điện có thể hút và giữ trụ thép trên mặt phẳng
nghiêng. + Xác định vị trí ban đầu �0 của trụ thép.
+ Nhấn nút RESET của đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0.000.
+ Ấn nút trên hộp công tắc để thả cho vật trượt.
+ Đặt lại trụ thép vào vị trí �0 và lặp lại thêm 4 lần.
Kết thúc thí nghiệm: Tắt điện đồng hồ đo thời gian.
- Kết quả thí nghiệm:
= 22
s=0,
4m
n

t

1
2
3

4
5
Giá trị
trung bình

0,960
0,823
1,010
0,953
0,860
0,9212

a
0,868
1,181
0,784
0,881
1,082
0,9592

∆µ�1
0,308
0,274
0,318
0,307
0,285
0,2984

0,0096
0,0244

0,0196
0,0086
0,0134
0,01512

= 26
s=0,
4m
n

T

1
2
3
4

0,631
0,649
0,685
0,666

a
2,009
1,899
1,705
1,804

∆µ�2
0,260

0,272
0,294
0,283

0,0156
0,0036
0,0184
0,0074


5
Giá trị
trung bình

0,645
0,6552

1,923
1,868

0,269
0,2756

0,0066
0,01032

= 30
s=0,
4m
n


T

1
2
3
4
5
Giá trị trung
bình

0,546
0,568
0,572
0,563
0,551
0,56

a
2,684
2,480
2,445
2,524
2,635
2,5536

∆µ�3
0,261
0,285
0,289

0,280
0,267
0,2764

0,0154
0,0086
0,0126
0,0036
0,0094
0,00992

- Nhận xét: hệ số ma sát phụ thuộc nhiều vào trạng thái bề mặt tiếp
xúc giữa các vật ( bụi, ẩm ướt, các vật bám dính trên mặt…). Vì
vậy, cần lau sạch các bề mặt tiếp xúc của máng nghiêng và vật
trượt trước khi thực hiện phép đo.
Bài 3: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
MOMEN LỰC


I.

II.
1.








Mục tiêu
- Học sinh phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức
của momen lực.
- Học sinh phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có
trục quay cố định (hay quy tắc momen lực).
- Học sinh vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc
momen lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp
trong đời sống và kĩ thuật cũng như để giải bài tập SGK và
các bài tập tương tự.
Chuẩn bị
Giáo viên
Các dụng cụ thí nghiệm:
Các quả cân
Ròng rọc
Đĩa tròn có trục quay qua tâm
Thước đo có ĐCNN đến mm.
Dây chỉ không dãn.
Hai giá đỡ (một cái có kết hợp bảng dính).

Chuẩn bị kiến thức liên quan.
Làm thí nghiệm trước đề tránh sai sót có thề xảy ra.
2. Học sinh
Đọc trước bài cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen
lực.
Xem lại kiến thức về đòn bẩy đã được học ở THCS.
III. Tiến trình dạy học
Hướng dẫn của giáo viên
Dự kiến hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xét tác dụng của lực với có trục quay cố định
− Đặt vấn đề: yêu cầu một học sinh

−Quay quanh bản lề của cửa.
cùng lên đẩy cánh cửa về hai phía,
−Khi hai lực thì tùy vị trí đặt mà
đặt lần lượt ở các vị trí khác nhau,
có thể không chuyển động.
yêu cầu học sinh nhận xét cánh cửa
−Nhiều lực thì bên nào lực lớn
chuyển động thế nào khi tác động
hơn thì đẩy ngược về phía còn lại.
một lực, hai lực và nhiều lực?


− Để làm rõ chuyển động này của
cách cửa, ta sẽ xét một ví dụ khác
để gián tiếp kiểm chứng giả thuyết
về chuyển động cánh cửa ta đã đặt
ra.
− GV giới thiệu bộ thí nghiệm với
“đĩa momen”, chỉ rõ trục quay của
đĩa đi qua trọng tâm nên trọng lực
bị khử bởi phản lực của trục quay
và do đó đĩa luôn cân bằng tại mọi
vị trí.
+ Nêu phương án và tiến hành thí
nghiệm biểu diễn để HS xem, rút ra
nhận xét lực tác dụng vào đĩa có
tác dụng như thế nào đối với đĩa.
+Lần lượt tiến hành các thí nghiệm
1 lực, 2 lực và yêu cầu HS nhận
xét về kết quả thu được?

+Khi nào lực có tác dụng làm quay
vật?
-Đặt vấn đề: Ta thấy rằng tác dụng
làm quay của các lực F1 và F2 đối
với đĩa là ngược nha. Vậy ta có thể
tác dụng đồng thời vào đĩa hai lực
để vật không quay được không?
+ yêu cầu HS tìm vị trí điểm đặt,
giá và độ lớn của F2 để đĩa đứng
yên (chọn những cặp lực cho HS
dễ nắm bắt và tưởng tượng). Tại
sao đĩa lại cân bằng được?
-GV nhận xét, hoàn thiện kiến
thức.
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm

-Lực F1 làm đĩa quay theo chiều kim
đồng hồ, lực F2 làm đĩa quay ngược
chiều kim đồng hồ.
-Trường hợp vật có trục quay cố định
thì lực có tác dụng làm quay vật.

-Đĩa đứng yên là do tác dụng làm quay
của lực F1 đã cân bằng với tác dụng
làm quay của lực F2.


momen lực.
− Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho
tác dụng làm quay của lực? Đại

lượng này phải có giá trị như thế
nào đối với hai lực F1, F2 trong thí
nghiệm trên?
+Xét xem tác dụng làm quay có
phụ thuộc vào độ lớn của lực và vị
trí giá của lực không?
+Các vòng tròn vẽ trên đĩa có thể
cho biết khoảng cách từ trục quay
đến giá của lực (thể hiện bằng dây
treo và thước đo).
+Xét khoảng cách từ trục quay
đến giá của các lực.
+Gợi ý HS kiểm chứng các cặp
lực bằng cách:
 Thay đổi phương của các
lực, giữ nguyên độ lớn,
khoảng cách từ trục quay
đến giá của lực (thí nghiệm
3).
 Thay đổi đồng thời độ lớn
và khoảng cách từ trục quay
đến giá của lực sao cho tích
của chúng không đổi.
− Đưa ra khái niệm cánh tay đòn
của lực và momen của lực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc
momen lực
− Yêu cầu HS: hày sử dụng khái
niệm momen lực để phát biểu điều
kiện cân bằng của một vật có trục

quay cố định?

-Tham gia thay đổi các giá trị của cặp
lực, rút ra kết luận: Tích của lực và
khoảng cách từ trục quay đến giá của
lực đặc trưng cho tác dụng làm quay
của lực. Tích không đổi, thì tác dụng
làm quay không đổi.

-Phát biểu quy tắc.
-Thỏa: M1+M2=M3 => F1d1+F2d2=F3d3


− Đặt vấn đề: Nếu trong trường hợp
vật chịu tác dụng của ba lực trở
-Tham gia giải thích các ví dụ cùng
lên thì điều kiện cân bằng được
GV.
phát biểu như thế nào?
+Bố trí thí nghiệm 4, kiếm tra dự
đoán của HS.
− GV nhắc lại quy tắc momen lực,
ghi bài.
− GV mở rộng kiến thức: phạm vi
ứng dụng của quy tắc momen lực
còn mở rộng cho cả trường hợp
vật không có trục quay cố định mà
có trục quay tức thời xuất hiện
trong một tình huống cụ thể nào
đó: ghế tựa, cái cuốc trong C1….

 Chú ý: Trong quá trình dạy có
thể kết hợp với việc lấy dẫn
chứng thực tế từ cách cửa, đồng
thời tạo tính liên kết cho bài
giảng từ vấn đề đầu tiên đến cuối
bài.
Hoạt động 4: vận dụng và cũng cố
− Liên hệ đến các hiện tượng vật lý
− Trả lời câu hỏi và làm bài tập
trong cuộc sống.
− Đặt câu hỏi và các bài tập vận
dụng
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà
− Nhắc nhở học sinh về học bài
− Học bài cũ
− Xem bài mới
− Xem trước bài mới
B.THÍ NGHIỆM
I. Cơ sở lý thuyết
− Momen lực đối với một trục quay
− quy tắc momen lực


II. Tiến hành thí nghiệm
1) Thí nghiệm 1: một vật có trục quay cố định, chịu tác dụng của một
lực (lực là trọng lượng của quả cân).
− Treo quả cân 50g vào đĩa tròn cách tâm 6cm.
− Tiến hành thay đổi khối lượng quả nặng 100g, 150g hoặc thay đổi
độ dài cánh tay đòn 2cm,8cm.
− Nhận xét: Khi có một lực tác dụng lên một vật có trục quay cố

định,thì vật sẽ chuyển động quanh trục (theo chiều hoăc ngược
chiều kim đồng hồ). Đĩa tròn sẽ đứng yên khi lực có giá đi qua trục
quay cố định (vật ở vị trí cân bằng ),đĩa ở vị trí cân bằng.
2) Thí nghiệm 2: Cân bằng của một vật có trục quay cố định, chịu tác
dụng của nhiều lực. ( 2 lực )
− Treo quả cân m1=50g cách tâm đĩa tròn d1=2cm
− Treo tiếp quả cân m2=100g ở vị trí d2 sau cho đĩa tròn cân bằng.
Lần 1

m 1=50g
d 1=8 cm
m 2= 100g
d 2= 4 cm
Lần 2
m 1=100g
d 2= 6 cm
m 1=200g
d 2= 3 cm
− Nhận xét: hai lực khác nhau làm cho hai vật quay hai chiều ngược
nhau =>làm cho đĩa đứng yên khi
F1 d1= F2d2
3) Thí nghiệm 3: Hai lực tác dụng vào vật có giá không song song.
− Giử nguyên P1 (m1=50g) cách trục d1 =2cm nhưng thay đổi giá P2
(100g) bằng cách dùng ròng rọc. Tìm d2
− Thay đổi d1= 7,5 cm và tìm d2

Lần 1
Lần 2

m 1=50g

m 2= 100g
m 1=50g
m 1=100g

d 1=2 cm
d 2= 3,8 cm
d 2= 7,5 cm
d 2= 3,5 cm


− Nhận xét: quan sát thí nghiệm thì d2= d1/2
− Điều kiện cân bằng đúng cho mọi trường hợp lực có độ lớn và giá
khác nhau. F1 d1= F2 d2
( Cánh tay đỏn phải vuông góc với giá của lực)
4) Thí nghiệm 4: Vật có tục quay cố định chịu tác dụng của ba lực
(song song).
− Treo m1=100g cách tấm đĩa tròn d1=2cm ; m2=100g cách tâm đĩa
tròn d2=4cm cùng một phía đĩa tròn (cùng làm đĩa quay cùng chiều
kim đồng hồ).
− Treo quả cân m3=200g ở vị trí làm đĩa cân cân bằng.
− Ta xác định được d3=6cm.
 Quy tắc momen lực ứng với ba lực trở lên.
Bài 4: Lực hướng tâm
Giáo án: Chuyển động li tâm
(Ứng dụng thí nghiệm vật lí vào dạy khái niệm mới : chuyển động li
tâm)
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được chuyển động chuyển động li tâm, nêu được
một vài ví dụ về chuyển động li tâm là có lợi hoặc có hại.
- Học sinh giải thích được sự chuyển động văng ra khỏi quỹ đạo tròn của

một số vật.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên (chuẩn bị cho mỗi nhóm) :
- Đĩa quay nằm ngang.
- Vật nặng để đặt lên đĩa quay.
Học sinh: xem lại kiến thức về định luật II, III Newton, chuyển động
tròn đều,lực ma sát, lực hướng tâm.
III.Hoạt động dạy học:


HĐ của GV
-Phát cho mỗi nhóm 1 đĩa quay,
vật nặng. Yêu cầu HS để vật nặng
lên đĩa quay, quay với tốc độ nhỏ
rồi tăng dần. Quan sát và nhận xét.
+Tại sao khi quay nhanh đĩa thì
đến một lúc nào đó vật sẽ bị văng
ra bên ngoài đĩa?
+Nhận xét câu trả lời, hoàn thiện
kiến thức:
 Lực ma sát nghỉ cực đại giữ
cho vật vật chuyển động
tròn.
 Khi quay với tốc độ lớn
( lớn), lực hướng tâm lớn quá
mức cần thiết để giữ cho vật
chuyển động tròn (đối với
sách nâng cao gọi là lực quán
tính li tâm), thắng cả lực ma
sát nghỉ cực đại.

 Khi đó, vật trượt trên đĩa
quay ra xa tâm quay, văng ra
khỏi đĩa theo phương tiếp
tuyễn với quỹ đạo (có thể
cho HS xem clip quay
chậm).
=> chuyển động của vật trong
thí nghiệm gọi là chuyển động
li tâm (là chuyển động bị văng
ra khỏi quỹ đạo tròn theo
phương tiếp tuyến với quỹ đạo
do tốc độ quay tăng).

Dự kiến HĐ của HS
-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.

-Khi lực ma sat nghỉ cực đại
không đủ lớn để đóng vai trò lực
hướng tâm.
-Khi không có lực ma sát nghỉ.
-Khi xuất hiện một lưc kéo vật ra
ngoài.

-Lồng quay trong máy giặt, quay
tóc khi gội đầu xong, vắt nước sau
khi rửa rau…


-Nêu một vài ứng dụng của
chuyển động li tâm? Nêu một vài

ví dụ trong đó chuyển động li tâm
là có hại?

-xe lao tốc độ trong trò chơi cảm
giác mạnh, bộ ly hợp tự động của
một số xe ô tô hay xe máy.
-xe chuyển động trên đường cong
bằng phẳng (lên đèo): đoạn đường
cong không nghiêng vào tâm cong,
dễ bị văng ra khỏi quỹ đạo nếu đi
với tốc độ cao nên người ta thường
thiets kế đường cong hoặc phải
nghiêng người khi đi vào các đoạn
đường cong.
-Fht=Fms nghỉ<=umg
=> vmax=
=> không được đi quá tốc độ tối
đa, không phụ thuộc vào khối
lượng xe, các xe như nhau.

-Cho HS làm bt ứng dụng: 1 ô tô
chuyển động trên 1 cung tròn bằng
phẳng, R = 140m, hệ số ma sát
nghỉ giữa lốp xe và mặt đường là
0,2. Hỏi xe phải chuyển động với
tốc độ tối đa bằng bao nhiêu để xe
khỏi trượt ra khỏi quỹ đạo. với g =
9,8 m/s2. Có nhận xét gì về kết
uqar tính được? kết quả đó có phụ
thuộc vào khối lượng xe không?

-Tổng kết kiến thức, kĩ năng.
-Nhận xét buổi học, giao bt về nhà,
đọc phần “Em có biết?”.

BÀI 5: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG


HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được hiện tượng mao dẫn.
- Học sinh hiểu được cơ chế mao dẫn trong các ống khác nhau.
- Học sinh vận dụng được kiến thức giải thích một số hiện tượng thực
tiễn liên quan đến hiện tượng mao dẫn.
- Học sinh ứng dụng được cơ chế mao dẫn để làm các hệ thống ống
nước đơn giản.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Bộ dụng cụ mao dẫn.
- Dung dịch màu, thuốc tím…
- Chuẩn bị thêm cốc thủy tinh, ống hút lớn nhỏ các loại (màu trắng) nếu
được.
2.Học sinh: Đọc trước bài mới.
III.Phương án dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Dự kiến hoạt động
của học sinh
-Giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm mao dẫn.
-Lắng nghe, quan sát
thí nghiệm.


-Đổ dung dịch màu vào đầy khoanh tròn, so
sánh chiều cao dung dịch dâng lên mỗi ống.


-Giới thiệu trường hợp mao dẫn đối với ống bị
dính ướt và ống không bị dính ướt.
-Rút ra nhận xét.
(có thể giới thiệu thêm công thức tính độ cao
dung dịch dâng lên (hạ xuống) trong ống: (m) .
Trong đó: là hệ số căng bề mặt chất lỏng, là
khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc
trọng trường, d là đường kính trong của ống).
-Giới thiệu các ứng dụng của hiện tượng mao
dẫn:

Lọc nước, đèn dầu,….
*Chú ý:Giáo viên có thể cho học sinh kiểm
chứng bằng cách phát cốc, ống hút, dung dịch
màu để các em tự làm, quan sát, đo đạc số liệu
(nếu được).

-Về hiện tượng mao
dẫn.
-Về mực nước dâng
lên mỗi ống khác
nhau.


BÀI 6: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
I.Mục tiêu:

- Học sinh khảo sát hiện tượng căng bề mặt chất lỏng – nước cất.
- Học sinh xác định được hệ số căng bề mặt chất lỏng qua thí nghiệm,
tính toán, xử lí số liệu.
- Học sinh được rèn luyện kĩ năng thực hành như sử dụng thước kẹp,
bình thông nhau, lực kế,…
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.
- Tiến hành trước thí nghiệm, đánh giá kết quả.
2.Học sinh:
- Nghiên cứu bài thực hành để nắm vững cơ sở lí thuyết của bài thí
nghiệm cũng như cách tiến hành
- Đọc kĩ phần hướng dẫn sử dụng thước kẹp
III.Phương án dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động của giáo viên
Dự kiến hoạt động của học
sinh
Đặt câu hỏi: Lực căng bề mặt là Suy nghĩ trả lời: Lực căng bề
gì? Hệ số căng bề mặt. Hệ số
mặt đặt lên dường giới hạn của
căng bề mặt phụ thuộc vào
bề mặt và vuông góc với nó, có
những yếu tố nào?
phương tiếp tuyến với bề mặt
-Lắng nghe, hoàn thiện câu trả
của khối lỏng và có chiều hướng
lời của học sinh.
về phía màng bề mặt khối lỏng
gây ra lực căng đó

Độ lớn của lực căng bề mặt F tác
dụng lên đoạn thẳng có độ dài l
của đường giới hạn bề mặt tỉ lệ


với độ dài l. Hệ số tỉ lệ gọi là hệ
số căng bề mặt chất lỏng
Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào
bản chất và nhiệt độ của chất
lỏng
Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta
Nhận thức nhiệm vụ vần đề cần
làm thí nghiệm để xác định hệ số giải quyết
căng bề mặt của chất lỏng
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ đo (15ph)
Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 Học sinh quan sát thước kẹp và
cái thước kẹp, yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn để có thể sử
lật sách trang 326 đọc phần
dụng được
hướng dẫn sử dụng thước kẹp
Lưu ý cho học sinh phần nguyên
đọc giá trị bên trái số 0, phần lẻ
lấy số vạch trên thước phụ nhân
cho 0,1
Hoạt động 3: Giới thiệu các phương án thí nghiệm.
Cơ sở lý thuyết của phương án là Học sinh nghiên cứu cơ sở lí
xác định lực căng bề mặt, sau đó thuyết
xác định chu vi bề mặt rồi tìm ra
hệ số căng bề mặt
Yêu cầu học sinh nghiên cứu cơ

sở lý thuyết của cả hai phương
án, giải đáp thắc mắc của học
sinh
Hoạt động 4: Cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm.
Chia lớp thành 4 nhóm tiến hành Các nhóm tiến hành làm thí
thí nghiệm.
nghiệm theo hướng dẫn của SGK
Trong lúc các nhóm làm thí
và giáo viên, ghi lại số liệu


×