Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương ngắn gọn để ôn mác i đh ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.77 KB, 6 trang )

1)
Hoàn cảnh ra đời: Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, trong vật lý học đã có những phát minh
rất vĩ đại đem lại cho con người những hiểu biết mới sâu sắc về cấu trúc của thế giới, tạo bước nhảy vọt
về tri thức.
Các phát hiện của các nhà khoa học đã cho thấy sự hạn chế của các nhà duy vật cổ đại, hạn chế
đó đã đưa triết học rơi vào cuộc khủng hoảng, chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng các thành tựu khoa học và
gây tâm lý hoang mang cho người dân.
Trước tình hình đó, lịch sử đòi hỏi phải giải đáp một cách đúng đắn và khoa học, “vật chất là
gì?” và điều này được giải đáp khi chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời mà VI.Lê-nin là người trực tiếp
trả lời.
Nội dung định nghĩa của Lê-nin: Có 3 điểm chính:
- Vật chất là phạm trù triết học.
- Vật chất tồn tại khách quan (Vật chất tồn tại độc lập với ý thức, không lệ thuộc vào nó)
- Vật chất tác động đến con người và gây ra cảm giác (ý thức)
Ý nghĩa của định nghĩa:
- Khắc phục được hạn chế về quan niệm vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
- Chỉ ra thuộc tính cơ bản của vật chất.
- Bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả thi.
2)

Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
Vật chất quyết định ý thức

Là nguồn gốc của ý thức
Quyết định nội dung, biến đổi ý thức
Điều kiện khách quan để hiện thực hóa ý thức

Ý thức tác động lại vật chất

Thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Định hướng hoạt động của con người


Thúc đẩy/ Kìm hãm sự phát triển của thế giới

Ý nghĩa của phương pháp luận:
+ Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách
quan, nhận thức và hành động theo quy luật khách quan.
+ Phát huy tính năng động, chủ động; phát huy vai trò của tri thức khoa học và cách mạng trong hoạt
động thực tiễn.
+ Phòng chống và khắc phục bệnh chủ quan, bảo thủ, trì trệ.
Ví dụ thực tiễn:..........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................


3) Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vât, hiện tượng của thế giới.
Ý nghĩa của phương pháp luận:
+ Từ tính khách quan, phổ biến của mối liên hệ mà trong nhận thức và hành động thực tiễn cần phải có
quan điểm toàn diện Trong nhận thức phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của sự vật, tránh
phiến diện.
+ Từ tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ mà trong nhận thức nói chung cần phải kết hợp quan điểm

toàn diện với quan điểm lịch sử cụ thể  Phải đánh giá đúng vai trò, vị trí của các mối liên hệ đối với sự
phát triển của sự vật, tránh quan điểm chết trung, ngụy biện.
Ví dụ:.............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
4)
Sự phát triển dùng để chỉ sự vận động theo khuynh hướng đi từ thấp đến cao, từ kém đến hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn.
Ý nghĩa của phương pháp luận:
+ Trong nhận thức, khi đánh giá sự vật, hiện tượng cần phải đặt nó trong quá trình vận động, phát triển.
+Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải tránh hai khuynh hướng cực đoan đều gây cản trở sự
phát triển: QUAN ĐIỂM trì trệ, bảo thủ, hữu khuynh; QUAN ĐIỂM chủ quan, nóng vội, tả khuynh.
5)
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về LƯỢNG thành những thay đổi về CHẤT và ngược
lại:
- Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất. Trong giới hạn độ, lượng thường xuyên thay đổi
nhưng chưa đủ làm thay đổi chất.
- Lượng đến điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất.
- Chất mới ra tác động trở lại làm cho lượng lại tiếp tục biến đổi…
- Quá trình tác động giữa lượng và chất tiếp diễn liên tục tạo nên cách thức của sự phát triển.
Liên hệ thực tiễn:...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
GHI CHÚ:
Chất: Là phạm trù chỉ tính quy định vốn có của sự vật, những thuộc tính làm cho sự vật là
chính nó cứ không phải cái khác.
Lượng: Là phạm trù chỉ tính quy định vốn cố của sự vật, biểu thị về mặt số lượng, quy


-

mô, trình độ, nhịp độ vận động của sự vật.
Độ: Là giới hạn tồn tại của sự vật, mà trong giới hạn đó lượng thay đổi nhưng chưa làm
thay đổi chất.
Điểm nút: Là điểm diễn ra sự thay đổi của lượng dẫn đến sự thay đổi của chất.
Bước nhảy: Là quá trình chuyển hóa của chất, sự vật do những thay đổi về lượng trước đó.

Ý nghĩa phương pháp luận:
Trong nhận thức,hành động thực tiễn phải thường xuyên chú ý:
Muốn thay đổi chất, phải thường xuyên thay đổi về lượng. Tránh tư tưởng nóng vội, đốt
cháy giai đoạn ( tư tưởng tả khuynh )

Phải tạo điều kiện, đồng thời phải quyết tâm thực hiện bước nhảy. Tránh tư tưởng bảo
thủ, trì trệ ( tư tưởng hữu khuynh )
6)
-

Quy luật MÂU THUẪN:
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn.
Trong một mâu thuẫn, các mặt đối lập lại vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập tới một giới hạn nào đó khiến mâu thuẫn mất đi.
Ở sự vật mới lại chứa đựng các mâu thuẫn mới, quá trình đấu tranh của các mặt đối lập lại
tiếp tục diễn ra...
Nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do sự đấu tranh của các mặt đối lập, giải quyết mâu
thuẫn trong sự vật, hiện tượng.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Trong nhận thức, không được che giấu mâu thuẫn, cần tích cực tìm, phát hiện mâu thuẫn. Từ đó
phân tích mâu thuẫn để hiểu bản chất sự vật, hiện tượng.
Để cải tạo sự vật, cần tìm kiếm các giải pháp, lực lượng để giải quyết mâu thuẫn.
Ví dụ:.............................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

7)

Cặp phạm trù cái riêng- cái chung:
+ CÁI RIÊNG: là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định.
+ CÁI CHUNG: là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những
quan hệ,… lặp lại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng
+ CÁI ĐƠN NHẤT: là phạm trù dùng để chỉ những đặc tính, những tính chất,… chỉ tồn tại ở
một sự vật, một hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cần phải biết tận dụng các điều kiện cho sự chuyển hóa
giữa cái đơn nhất và cái chung theo những mục đích nhất định. Tránh bệnh giáo điều, máy móc, cục bộ
và địa phương.


Ví dụ: Sự chuyển hóa giữa cái chung và cái đơn nhất:...............................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
8)

Cặp phàm trù bản chất – hiện tượng:
+ BẢN CHẤT: là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
+ HIỆN TƯỢNG: là phạm trù dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ đó
trong những điều kiện xác định.


Ý nghĩa phương pháp luận:
- Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại ở hiện tượng bên ngoài mà phải đi
sâu vào bản chất. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng bản chấtính
9)
THỰC TIỄN: là toàn bộ boạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người,
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là động lực của nhận thức: THỰC TIỄN đặt ra các nhu cầu, nhiệm vụ mới cho nhận
thức. Do đó, mỗi khi thực tiễn vận động, biến đổi sẽ trở thành động lực thúc đẩy nhận thức của con
người phát triển theo.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức: THỰC TIỄN là mục đích để nhận thức hướng đến, vì
những tri thức đạt được phải được vận dụng vào thực tiễn, hướng dẫn thực tiễn, làm cho hoạt động thực
tiễn có hiệu quả hơn nhằm cải tạo thế giới.
Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu:
+
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực
tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi
đôi với hành.
+
Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến bệnh giáo điều, quan liêu. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò
của thực tiễn sẽ rơi vào kinh nghiệm chủ nghĩa.

10)
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT: là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực
tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người.
LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT

Người lao động ( Sức lực, kỹ năng, tri thức,...)

Tư liệu sản xuất ( Công cụ lao động, phương tiện, đối
tượng lao động,... )

Vai trò của LLSX đối với sự phát triển của xã hội
LLSX là nhân tố cơ bản tạo thành nội dung vật chất kỹ thuật cho quá trình sản xuất.
Công cụ lao động là yếu tố động nhất, là thước đo đánh giá sự tiến bộ của xã hội.
Nguồn gốc sâu xa của sự vận độn, phát triển của xã hội là sự phát triển của LLSX.


Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu:
Để đánh giá trình độ phát triển của xã hội phải căn cứ trên trình độ của LLSX.
Muốn thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, cần tạo điều kiện thúc đẩy phát triển LLSX.
11)

QUAN HỆ SẢN XUẤT: Là mối quan hệ giữa con người và con người trong quá trình sản xuất.
QUAN
HỆ
SẢN
XUẤT

Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
Quan hệ trong tổ chức, quản lý,..
Quan hệ trong phân phối sản phẩm

Vai trò của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của xã hội
Trong các hệ thống KT-XH, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất luôn có vai trò quyết định
đối với tất cả các quan hệ xã hội khác.
Quan hệ về tổ chức, quản lý quá trình sản xuất ảnh hưởng đến quy mô, tốc độ hiệu quả của nền
sản xuất.
Quan hệ phân phối sản phẩm kích thích trực tiếp vào lợi ích của con người, thúc đẩy hoặc kìm

hãm sự phát triển của xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Muốn nhận thức đúng đắn đời sống xã hội phải xuất phát từ những quan hệ sx. QHSX là tiêu
chuẩn khách quan để phân biệt các hiện tượng kinh tế xã hội khác nhau.
12)

Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
►Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất:
Trình độ của lực lượng sản xuất sẽ quy định một QHSX tương ứng và phù hợp với nó.
LLSX có tính động, thường xuyên biến đổi, Khi LLSX phát triển đến một trình độ nhất định sẽ
đưa đến sự phá vỡ QHSX cũ, hình thành QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, nhằm
thúc đẩy xã hội phát triển.
►QHSX tác động trở lại LLSX:
Khi QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy LLSX phát triển, từ đó thúc
đẩy xã hội phát triển và ngược lại.
Liên hệ sự vận dụng quy luật này ở nước ta
Xuất phát từ nước nông nghiệp, lạc hậu để quá độ lên CNXH. Đảng ta đã đẩy mạnh CNN, HĐH
để phát triển LLSX, xem giáo dục đào tạo, KHCN là quốc sách hàng đầu.
Trình độ của LLSX ở nước ta có nhiều trình độ khác nhau. Đảng ta xây dựng nền kinh tế nhiều
thành phần, đa dạng hóa cách thức sở hữu.
13)

Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:

-

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tồn tại xã hội là nguồn gốc của ý thức xã hội, ý thức xã
hội nảy sinh từ tồn tại xã hội, khi tồn tại xã hội thay đổi căn bản thì ý thức xã hội cũng thay đổi
theo.


-

Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, tác động trở lại Tồn tại xã hội:
+ YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
+ Tính vượt trước của những tư tưởng khoa học, cách mạng.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
+ Tính kế thừa trong sự phát triển của YTXH
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................


+ Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái YTXH.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
+ Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Ý nghĩa phương pháp luận:
Nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh thần xã hội cần căn cứ vào TTXH đã làm nảy sinh ra
nó.
Mặt khác, cân thấy được tình hình phức tạp của đời sống tinh thần xã hội. YTXH cũ, lạc hậu còn
tồn tại trong xã hội mới là tất yếu, đánh giá YTXH của một thời đại cần xem xét sự kế thừa những tư
tưởng của thời đại trước, thấy được sự tác động lẫn nhau của các hình thái YTXH, thấy được sự tác động
trở lại của YTXH đối với TTXH…

Vi dụ: Giải thích một số khác biệt trong văn hóa vùng miền ở Việt Nam.....................................................
........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
14)

Bản chất của con người theo quan điểm của chủ nghĩa Mác:
Bản chất của con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội.
Con người là sản phẩm của lịch sử, không có con người phi lịch sử.
Giải phóng con người thực chất là hướng vào sự giải phóng những quan hệ kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội,… Thông qua đó mà phát huy khả năng sang tạo lịch sử của con người.

Luận điểm của Mác về bản chất con người: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa
các quan hệ xã hội”.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................



×