Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

SKKN Nâng cao chất lượng giáo dục Đạo đức – Thực hành Kĩ năng sống cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 30 trang )

Nâng cao chất lượng giáo dục Đạo đức – Thực hành Kĩ năng sống cho học sinh lớp 5

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC - THỰC HÀNH KĨ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 5 ”

PHỤ LỤC
Trang
A. Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi, nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu
B. Quá trình thực hiện đề tài
I. Cơ sở lý luận
II. Cơ sở thực tiễn
1. Đánh giá chung
2. Thực trạng

2
4
4
4
5
6
7
7
8

III. Biện pháp thực hiện


1. Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng dạy – học
môn Đạo đức nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh Lớp 5
2. Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng giảng dạy bộ
sách Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5
3. Biện pháp 3: Lồng ghép giáo dục đạo đức- Kĩ
năng sống qua các môn học
4. Biện pháp 4: Vận dụng linh hoạt các phương
pháp, hình thức tổ chức dạy học trong giờ Đạo đức
nhằm phát huy tính tích cực và rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh

10

5. Biện pháp 5: Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống
qua c¸c ho¹t ®éng ngo¹i khóa, ngoµi giê lªn líp.
6. BiÖn ph¸p 6: Kết hợp cùng gia đình học sinh
trong việc giáo dục đạo dức, rèn kĩ năng sống cho
các em.

23

12
13
18

28

C. Phần kết luận
1. Đánh giá chung

2. Kết quả cụ thể
3. Bài học inh nghiệm
4. Ý kiến đề xuất

29
29
29
30
1/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

A. PHN M U
I. Lý do chn ti
t nc ta ang trong thi i xõy dng cụng nghip húa hin i húa
t nc, ng ta xỏc nh con ngi va l muc tiờu, va l ng lc ca s
phỏt trin xó hi. thc hin thnh cụng s nghip cụng nghip húa, hin i
húa t nc, cn phi cú nhng con ngi lao ng mi phỏt trin ton din,
nhng con ngi cú ti cú c, hay núi cỏch khỏc l nhng ngi va hng li
va chuyờn mi cú th gúp phn xõy dng t nc vng mnh giu p. Vỡ
vy vn giỏo duc o c, k nng sng cho th h tr hụm nay, nhng mm
non ca t nc rt cn thit v thit thc.
o c l mt mt quan trng ca nhõn cỏch, l cỏi gc của con ngi.
Giỏo duc nhõn cỏch hay ta cũn núi l o c cho hc sinh l mt nhim vu
quan trng ca nh trng Tiu hc núi chung v ca mi giỏo viờn núi riờng.
Trong trng Tiu hc nhim vu giỏo duc o c cho hc sinh c tin hnh
qua tt c cỏc mụn hc trong ú c bit quan trng l mụn o c vỡ nú cú
kh nng giỏo duc o c, k nng sng cho hc sinh mt cỏch cú h thng.
Mụn o c l mt mụn hc chớnh thc trng Tiu hc cng nh cỏc mụn;

Toỏn ,Ting vit, T nhiờn-Xó hi( lp 1,2,3), mụn Khoa hc, Lch s- a lớ
(lp 4,5); Thc hnh k nng sng giỳp cỏc em va cng c hiu bit ca mỡnh
v cỏc k nng ó c hc cỏc mụn hc , va thc hnh, vn dung cỏc tri thc
y vo thc tin.
Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lý - xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn
tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng tr-ớc cuộc sống có
nhiều thách thức nh-ng cũng có nhiều cơ hội trong thực tại. Có thể nói kĩ năng
sống chính là những nhịp cầu giúp con ng-ời biến kiến thức thành thái độ, hành
vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Ng-ời có kĩ năng sống phù hợp sẽ luôn vững
vàng tr-ớc những khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách
tích cực và phù hợp; họ th-ờng thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và
làm chủ cuộc sống của chính mình. Ng-ợc lại ng-ời thiếu kinh nghiệm sống
th-ờng bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống. Nh- vậy kĩ năng sống là tất cả
những kĩ năng cần có, giúp ng-ời ta học tập làm việc có hiệu quả hơn, sống tốt
hơn. Có hàng trăm kĩ năng sống khác nhau, tuỳ theo hoàn cảnh, môi tr-ờng
sống, điều kiện sống mà ng-ời ta cần dạy cho trẻ những kĩ năng thiết yếu khác
nhau. Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ là việc rất quan trọng, ảnh h-ởng tới quá
2/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

trình hình thành nhân cách của trẻ cho đến tuổi tr-ởng thành. Giáo dục kĩ năng
sống phải đ-ợc bắt đầu từ khi trẻ còn rất nhỏ, đặc biệt ở lứa tuổi Tiểu học. ở lứa
tuổi này trẻ đã đ-ợc hình thành những hành vi cá nhân, tính cách và nhân cách.
Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh sẽ hình thành và tập d-ợt cho các em
những hành vi, thói quen, kĩ năng xử lý các tình huống diễn ra trong cuộc sống.
Giúp các em tăng c-ờng sức khoẻ, biết phân tích tổng hợp tránh đ-ợc những ảnh
h-ởng tiêu cực của trẻ từ xã hội. Giúp trẻ đối phó đ-ợc với những căng thẳng,
tham gia thực hành nhận biết mọi mặt trong cuộc sống nh-: mạnh dạn, tự tin tự

giải quyết đ-ợc các vấn đề trong cuộc sống, các vấn đề về an toàn giao thông, tự
nhận biết về thế giới xung quanh, nhận biết bản thân, xây dựng cho trẻ lòng tự
tin, lòng tự trọng, giúp các em phát triển nhân cách toàn diện đi tới thành công
trong cuộc sống hàng ngày. Hiện nay, với nội dung ch-ơng trình mới và các
ph-ơng pháp dạy học tích cực trên quan điểm học đi đôi với hành đã tích cực xây
dựng cho học sinh các kĩ năng này thông qua các tiết học nh-ng ch-a đ-ợc sâu
và rộng. Giáo viên chỉ chú trọng xây dựng và truyền thụ kiến thức cho học sinh
là chủ yếu, còn một khoảng thời gian ngoài giờ học giáo viên ch-a kiểm soát
đ-ợc. Trong khi đó, với chính sách mở cửa của nền kinh tế thị tr-ờng, chúng ta
đã đạt đ-ợc những thành tựu to lớn về kinh tế, nh-ng theo sau đó là các tệ nạn xã
hội ngày càng tăng và đang xâm nhập vào các nhà tr-ờng nh-: nạn bạo lực,
nghiện ngập, nói tục, chửi by... thông qua các tài liệu, phim ảnh, trò chơi không
lành mạnh từ Intnet, băng hình, sách báo... làm một số bộ phận học sinh bị vấp
ngã.
Kĩ năng sống có thể hình thành tự nhiên, học đ-ợc từ những trải nghiệm
của cuộc sống và do giáo dục mà có. Không phải đợi đến lúc đ-ợc học kĩ năng
sống một con ng-ời mới có kĩ năng sống đầu tiên. Chính cuộc đời, những trải
nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con ng-ời có đ-ợc bài học quý giá về
kĩ năng sống. Tuy nhiên nếu đ-ợc dạy dỗ từ sớm, con ng-ời sẽ rút ngắn đ-ợc thi
gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành công hơn.
Học sinh Tiểu học là những học sinh đang ở độ tuổi 6 - 11 tuổi, độ tuổi có
nhiều biến động về tâm sinh lý rất nhạy cảm dễ bị ảnh h-ởng bởi môi tr-ờng
sống bên ngoài tác động. Vậy làm thế nào để giỏo duc o c, rèn kĩ năng
sống cho học sinh ngay từ lứa tuổi Tiểu học đạt hiệu quả? Đây là vấn đề cấp thiết
đặt ra cho ngành Giáo dục và toàn xã hội cần tìm h-ớng giải quyết.
Chng trỡnh mụn o c bao gm h thng cỏc chun mc hnh vi
o c v phỏp lut c bn, phự hp vi la tui hc sinh Tiu hc trong cỏc
mi quan h ca cỏc em vi bn thõn, vi ngi khỏc, vi cụng vic, vi cng
3/30



Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

ng, vi t nc, nhõn loi v vi mụi trng t nhiờn. Mụn o c cú
nhim vu to dng c s ban u, giỳp hc sinh xõy dng ý thc o c, bi
dng tỡnh cm, hỡnh thnh cỏc chun mc hnh vi, cú k nng sng phự hp vi
cỏc quan h bn thõn, gia ỡnh, nh trng, cng ng xó hi v mụi trng t
nhiờn.
Vỡ nhng lớ do nờu trờn, tụi ó chn ti: Nõng cao cht lng giỏo
dc o c- Thc hnh K nng sng cho hc sinh Lp 5
II. Mc ớch, nhim v v phm vi nghiờn cu
1. Mc ớch:
+ Giỏo viờn
- Giỳp cho cỏc em hc sinh nm vng cỏc kin thc c bn bc Tiu hc
núi chung v cỏc chun mc hnh vi o c lp 5 núi riờng.
- Giỏo duc, bi dng hỡnh thnh k nng sng cho hc sinh qua cỏc bi hc
Thc hnh k nng sng ca cỏc ch : T phuc vu, t qun; t hc t gii
quyt vn ; giao tip, hp tỏc; t tin, t trng,.

- Tìm hiểu vai trò của Giáo dục kĩ năng sống đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách của học sinh Tiểu học.
- Đề xuất một số biện pháp Giáo dục kĩ năng sống lồng ghép trong các hoạt động
ở tr-ờng Tiểu học.
+ Hc sinh:
- Hình thành cỏc chun mc hnh vi o c, có những kĩ năng sống tối
thiểu trong học tập, vui chơi, giải trí và sinh hoạt hàng ngày
- Phát triển t- duy sáng tạo, tớnh bo dn, tớnh thn on kt, cỏc k nng
lm vic nhúm.
- Rèn các phẩm chất cần thiết nh: chm ch, yờu con ngi, cú lũng
nhõn ỏi, yờu thng, giỳp mi ngi, yờu thiờn nhiờn, cú ý thc bo v mụi

trng cho học sinh.
- Có ph-ơng pháp học tập sáng tạo, làm việc khoa học phù hợp với mục
đích học tập của mình.
- Yờu con ngi, thiờn nhiờn, quờ hng, t nc qua cỏc hỡnh nh gn
gi, cỏc cõu chuyn, cỏc bui hc ngoi khúa, hot ng i, Sao Nhi ng,...
2. Nhim v
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về việc dạy o c lp 5
- Ging dy b sỏch Thc hnh K nng sng phự hp, hiu qu.

4/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

- a ra cỏc bi hc kinh nghim trong vic giỏo duc o c, k nng sng cho
hc sinh.
- Xác định tính thực thi và hiệu quả của việc dy hc mụn o c, thc hnh
K nng sng Lp 5.
3. Phm vi nghiờn cu
- Qua mụn o c lp 5. B sỏch Thc hnh K nng sng Lp 5/ NXB Giỏo
duc Vit Nam.
- Sử dụng các giờ học ngoại khoá trong suốt năm học, cỏc tit sinh hot tp th,
cỏc gi dy Sao,
- Kết hợp với Th- viện tr-ờng, Tổng phụ trách, Đoàn thanh niên,.
- Thi gian: Nm hc 2015 - 2016

5/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5


B. QU TRèNH THC HIN TI
I. C s lớ lun
Mục tiêu của giáo dục là giúp học sinh phát triển tối đa nhân cách, tài năng
về tinh thần và thể chất. Rèn kĩ năng sống cho học sinh thực chất là cách tiếp cận
kĩ năng sống đó là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và
Học để cùng chung sống. Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ tức là xây dựng cho
các em tất cả những kĩ năng cần có để giúp các em học tập, làm việc có hiệu quả
hơn, sống tốt hơn.
Mt phm cht o c bao gi cng cú 3 khớa cnh l: Mt l: ý thc;
hai l: thỏi , tỡnh cm v ba l: hnh vi, thúi quen. Do ú, t c muc
ớch t ra, mụn o c Tiu hc phi gii quyt 3 nhim vu tng ng: 1.
hỡnh thnh ý thc; 2. hỡnh hnh thỏi , tỡnh cm v 3. hỡnh thnh hnh vi, thúi
quen. Ba nhim vu ny ca mụn o c cú mi quan h khng khớt vi nhau.
Gii quyt c ba nhim vu ny l t c muc ớch ca mụn hc t ra.
Bc u hỡnh thnh c s ca phm cht o c cho hc sinh Tiu hc
Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ là việc rất quan trọng, ảnh h-ởng tới quá trình
hình thành nhân cách cho trẻ đến tuổi tr-ởng thành. Giáo dục kĩ năng sống cho
trẻ phải đ-ợc bắt đầu từ Tiểu học, thậm chí có thể cả ở tuổi Mầm non. Bởi vì lửa
tuổi này đã hình thành những hành vi các nhân, tính cách và nhân cách. Việc làm
quen với các môn học để hình thành và xây dựng cho các em các kĩ năng sống
nh-: Giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm, khả năng lãnh đạo, thậm chí là
giải quyết các vấn đề liên quan đến tệ nạn xã hội, vấn đề môi tr-ờng và nhiều
vấn đề khác trong cuộc sống sẽ giúp các em tự tin, chủ động biết cách xử lí mọi
tình huống trong cuộc sống và quan trọng hơn là khơi gợi những khả năng t- duy
sáng tạo, biết phát huy thế mạnh của các em. Kĩ năng sống cần cho suốt cả cuộc
đời và luôn đ-ợc bổ sung, nâng cấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống
biến động. Ng-ời tr-ởng thành cũng vẫn cần phải học kĩ năng sống.
Tiu hc l la tui ca cỏc em hc sinh mi chp chng lm quen vi
mỏi trng, thy cụ, bn bố. õy l l la tui rt nhy cm v rt quan trng

cỏc em nh hng trng thnh sau ny. Chớnh vỡ vy nu khụng giỏo duc,
khụng un nn cỏc em ngay t u thỡ rt d cho cỏc em khụng nm vng
kin thc, khụng lm ch c bn thõn v cng s khú tr thnh ngi cú ti,
cú c phuc vu cho t nc sau ny

6/30


Nâng cao chất lượng giáo dục Đạo đức – Thực hành Kĩ năng sống cho học sinh lớp 5

Học tốt các môn học là điều đáng hoan nghênh. Nhưng sẽ là thiếu hụt nếu
các em có kết quả học tập tốt mà vẫn bỡ ngỡ, lúng túng trước các tình huống
trong cuộc sống. Chính vì vậy, các em cần phải rèn luyện kĩ năng sống; phải biết
cách áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đó hình thành các kĩ năng cần
thiết cho mình.
II. Cơ sở thực tiễn
Việc đánh giá kết quả của môn Đạo đức và các môn học khác theo
Thông tư 30 ( TT30/ BGD- 2014) đây là một hướng đi đúng đắn để không gây
áp lực nặng nề cho học sinh, chủ yếu rèn luyện các kĩ năng sống. Nó giúp các
em hình thành các kĩ năng thực hiện các chuẩn mực đạo đức thực tế nhiều hơn.
Các Năng lực, Phẩm chất trong việc đánh giá chất lượng giáo dục của học sinh
Tiểu học chính là các mục tiêu cần đạt của môn Đạo đức. Ở bậc Tiểu học các
hành vi đạo đức của các em còn mang tính tự phát, có thể điều chỉnh được
nhưng không phải như vậy mà chúng ta xem nhẹ việc giáo dục các chuẩn mực,
hành vi đạo đức cho các em.
Hiện nay, việc đánh giá chất lượng giáo dục của học sinh theo Thông tư
30( TT30/BGD-2014) đã được gắn liền với việc thực hiện Kiến thức với các
Năng lực, Phẩm chất. Đó chủ yếu là các kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp, thực
hành hằng ngày của học sinh.
1. Đánh giá chung

- Đa số học sinh đều ngoan.
- Biết hòa đồng, cùng học, cùng chơi với bạn, biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Có thói quen tốt chào hỏi thầy cô, người lớn có lễ phép.
- Biết chào hỏi ông bà, cha mẹ khi đi học và lúc về, xin phép mỗi khi đi đâu.
- Biết xin lỗi và sửa lỗi.
- Biết nói lời hay, làm việc tốt.
- Đa số học sinh trong lớp tới thời điểm này đã ý thức được việc gì nên làm và
việc gì không nên làm, từ đó giúp cho việc học tập của các em cũng tiến bộ rõ
rệt.
Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng học sinh chưa ngoan, nhút nhát, chưa
biết hòa đồng với bạn bè, hoặc có những em thái độ học tập chưa đúng đắn, còn
có vẻ chống đối, thờ ơ trước mọi công việc trong lớp,..

7/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

2. Thc trng vic dy hc mụn o c, Thc hnh K nng sng
+ Giỏo viờn
* Thun li
c s quan tõm giỳp ca Ban giỏm hiu, giỏo viờn thng xuyờn
c bi dng, trau di chuyờn mụn qua cụng tỏc d gi, kim tra, chuyờn ,
to mi iu kin h tr giỳp giỏo viờn ging dy tt
Bn thõn giỏo viờn luụn phn u, cú lũng yờu ngh mn tr, tn tuy vi
hc sinh, tớch cc thc hin muc tiờu nh trng ra. Nm bt phng phỏp
ging dy v vn dung sỏng to.
Nh trng luụn khuyn khớch giỏo viờn ging dy bng phng tin
cụng ngh thụng tin giỳp hc sinh hng thỳ hc tp trc phng phỏp mi.
Cú rt nhiu ti liu, t liu phuc vu cho vic son ging nh: Sỏch giỏo

khoa, t liu tham kho, mỏy tớnh, mỏy chiu, hỡnh nh, thụng tin, mng
Internet....
* Khú khn:
- a s GV ch thực hiện theo các b-ớc lên lớp, đúng quy trình mà ch-a đi
sâu vào vic hỡnh thnh cỏc chun mc hnh vi o c v k nng sng cho hc
sinh.
- Trong cỏc gi dy o c vic thay i cỏc hỡnh thc dy hc cũn rt ớt, mt
s giỏo viờn cũn ngi tham gia cỏc hot ng ngoi khúa hoc t chc cỏc hot
ng cho hc sinh cũn cha hiu qu, ni dung giỏo duc k nng sng cũn cha
thit thc.
- Vic ỏp dung CNTT vo ging dy ca mt s giỏo viờn cũn ớt, cú giỏo
viờn cũn ngi dy thit k bi dy v dy trờn mỏy chiu.
- B sỏch Thc hnh K nng sng cũn rt mi m, mi a vo ging
dy trong trng Tiu hc. Cú nhng vn m nh giỏo duc, cỏc bc phu
huynh cũn ang tranh cói.
+ Hc sinh:
- L hc sinh trng min nỳi vi hn 70% l con em dõn tc thiu
s(Mng) nờn cỏc em tng i ngoan, bit tip thu li thy cụ giỏo dy.
Học sinh Tiểu học hiện nay kĩ năng sống của các em còn rất nhiều hạn
chế. Trong quá trình giáo dục chúng ta th-ờng mới chỉ quan tâm tới việc dạy chữ
và ch-a quan tâm nhiều tới việc dạy làm ng-ời cho học sinh. Vì vậy việc thích
ứng với xã hội, với cuộc sống xung quanh là một vấn đề khó với các em đặ biệt
là với học sinh vùng nông thôn.
8/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

Qua điều tra cho thấy tình trạng học sinh nói tục, chửi bậy, đánh nhau vẫn
xảy ra. Trong đó các kĩ năng nh- t-ơng trợ nhau, giao tiếp, diễn đạt tr-ớc đám

đông đ-ợc các thầy cô giáo tích cực hình thành và củng cố nh-ng ch-a thể hiện
đ-ợc nhiều. Học sinh ngày càng thực dụng, ích kỉ và l-ời hoạt động hơn.
- Nhng t nn v mụi trng thiu lnh mnh trong xó hi nh phim nh, in
t, bo lc,... ớt nhiu gõy nh hng n hc sinh.
- a s cỏc gia ỡnh hin nay ch cú 1 n 2 con nờn nh cỏc em hay c
chiu chung, cỏc em thớch hoc khụng thớch gỡ b m cng ng nờn cac em
hay ớch k, khú chia s vi bn bố....
- a s cỏc em nhỳt nhỏt, cha sụi ni, ớt quan tõm n mi ngi.
- Cha cú k nng kt hp vi bn bố trong hc tp, giao tip cng nh lm vic
nhúm....

9/30


Nâng cao chất lượng giáo dục Đạo đức – Thực hành Kĩ năng sống cho học sinh lớp 5

C. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng dạy – học môn Đạo đức nhằm giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh Lớp 5
Mục tiêu của môn Đạo đức ở trường Tiểu học nói chung và của môn Đạo
đức Lớp 5 nói riêng là nhằm giáo dục học sinh bước đầu biết cách sống và ứng
xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Dạy học môn Đạo đức là kết hợp hài hòa
giữa việc trang bị kiến thức với việc bồi dưỡng tình cảm, niềm tin và hình thành
kĩ năng, hành vi cho học sinh.
Dạy học môn Đạo đức là quá trình chuyển các giá trị đạo đức xã hội thành
tình cảm, niềm tin và hành vi đạo đức của học sinh. Điều đó có thể đạt được khi
học sinh hứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy học. Do đó
căn cứ vào mục tiêu bài dạy, trình độ học sinh, căn cứ vào điều kiện cụ thể của
trường, lớp để tôi thiết kế tiết học thành các hoạt động phù hợp. Đồng thời tổ
chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm, thói quen đã

có, để qua đó, các em có thể tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng mới.
a. Xây dựng thái độ, động cơ học tập đúng đắn và khả năng tự giáo dục cho
học sinh
- Nhận thức được lời thường khuyên của ông cha ta từ xa xưa trong lĩnh
vực giáo dục như “Tre non dễ uốn” hoặc “Dạy con từ thưở còn thơ…” nên tôi
bắt tay ngay vào việc xây dựng thái độ động cơ học tập và khả năng tự giáo dục
cho các em ngay từ những ngày đầu vào lớp. Tôi thực hiện như sau:
- Dạy học môn đạo đức lớp 5 luôn gắn với cuộc sống của học sinh. Các câu
truyện, tình huống, tấm gương gần gũi với cuộc sống của học sinh giúp các em
liên hệ và tự liên hệ: phân tích, đánh giá hành vi bản thân và những người xung
quanh theo các chuẩn mực hành vi đã học.
VD: Ban đầu tôi tranh thủ trong các giờ truy bài đầu giờ, giờ sinh hoạt
lớp, trong các giờ phù hợp kể cho các em nghe những câu chuyện về gương vượt
khó, hiếu học thành tài như truyện “Cậu bé đứng ngoài lớp học” theo truyện đọc
lớp 5 nói về cậu bé tên là Vũ Duệ nhà nghèo không tiền ăn học, cậu phải cõng
em đứng ngoài lớp học nghe lỏm… lớn lên thi đỗ Trạng Nguyên. Gương hiếu
thảo như truyện “Bông hoa cúc trắng” theo kể chuyện lớp 1 nói về tấm lòng hiếu
thảo của cô bé với mẹ. Gương người tốt như truyện “Các em nhỏ và cụ già” theo
kể chuyện lớp 3 nói về những em nhỏ tốt bụng đã giúp đưa cụ già lên xe buýt.
Gợi ý cho các em nhận biết và ước muốn làm theo những người tốt, biết phê
10/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

phỏn nhng iu sai nh : tham lam, li bing, núi di. Ri liờn h giỏo duc
cỏc em v tm quan trng ca vic hc v hỡnh thnh o c tt. Tr thnh
ngi tt s c mi ngi thng mn, quý trng. Ngc li mi ngi chờ
bai, xa lỏnh v.v
b. Sa cha nhng thúi quen v hnh vi cha tt ca cỏc em :

- i vi cỏc em tr li ting mt khụng trũn cõu, thm chớ cũn cú em tr
li rt gn , xng hụ vi bn my tao hoc núi trng khụng, tr li cụ giỏo
quỏ cc.
- Khi cỏc em vi phm, tụi t nh v nghiờm khc phờ bỡnh v yờu cu cỏc em
lp li cõu núi cho trũn cõu, lp li li núi bng ting d thay vỡ . Sa ngay
li cỏch xng hụ tụi, bn thay ting my, tao.
c. To hng thỳ cho hc sinh khi hc bi o c
Chuẩn bị cách vào bài gây hứng thú cho ng-ời học. chun b cỏc tit
dy, tụi xem xột ton b ni dung chng trỡnh v phõn loi cỏc dng bi cu th
cú phng phỏp vo bi gõy hng thỳ cho hc sinh, cu th:
- Phõn tớch cỏc thụng tin, s kin ( bi 11, 12, 14).
- X lớ tỡnh hung (bi 1, bi 2, bi 5, bi 6, bi 7, bi 14)
- úng vai( bi 2, bi 5, bi 6, bi 7, bi 11).
- Quan sỏt tranh nh, bng hỡnh( bi 1, 3, 5, 6, 9, 11, 14)
- Phõn tớch truyn ( Bi 2, 4, 6, 10)
- Tỡm hiu v tho lun, phõn tớch mt s kin cú thc lp hc, nh,
trng hoc a phng.( Bi 2, 5, 8, 14).
d. Xác định rõ mục tiêu của giờ dạy:
- Việc xác định rõ đ-ợc mục tiêu giờ dạy sẽ giúp cho ng-ời giáo viên định h-ớng
đ-ợc việc dạy của mình đó là: Dạy cái gì? Dạy để làm gì? Dạy cho ai?.
- Xỏc nh rừ muc tiờu ca bi : õy l nhng gỡ cn t c HS sau mi bi
o c v ba mt trớ thc, thỏi v k nng, hnh vi muc tiờu no ra phi rừ,
d hiu, cu th v cú cỏnh ỏnh giỏ c.
- Sau khi xỏc inh rừ muc tiờu muc tiờu chung ca bi , GV tin hnh xõy
dng cỏc hot ng dy hc ch yu . Mi hot ng cn ghi rừ tờn hot ng,
muc tiờu, cỏch tin hnh, v kt lun rỳt ra t hot ng ú .

11/30



Nâng cao chất lượng giáo dục Đạo đức – Thực hành Kĩ năng sống cho học sinh lớp 5

* Ở mỗi hoạt động tôi đã dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
để giúp học sinh đi từ lĩnh hội tri thức về chuẩn mực hành vi đến việc củng cố,
vận dụng thực hành.

2. Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng giảng dạy bộ sách Thực hành Kĩ
năng sống Lớp 5 ( Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Tác giả Phan Quốc
Việt).
Bộ sách Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 được cấu trúc theo 7 chủ đề: tự
phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học và tự giải quyết vấn đề hiệu quả;
Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động xã hội; Tự tin, tự trọng,
tự chịu trách nhiệm; Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; Yêu gia đình, bạn bè và
những người khác, yêu trường lớp, quê hương đất nước.
Đây là những phẩm chất mà mỗi học sinh cần hình thành trong quá trình
học tập ở tất cả các môn học, đặc biệt là ở môn Đạo đức nhất là đối với học sinh
lớp 5.

Sách Thực hành Kĩ năng sống được cấu trúc theo 7 chủ đề. Đó là các
Năng lực, Phẩm chất mà mỗi học sinh cần đạt trong quá trình học tập của các
môn học nói chung đặc biệt là môn Đạo đức. Mỗi chủ đề gồm 2 bài học, được
biên soạn, trình bày phù hợp với học sinh Lớp 5. Mỗi bài học có 5 phần:
Mục tiêu: Kĩ năng, phẩm chất học sinh cần đạt được qua bài học.
Câu chuyện: Mở đầu bài học, có ý nghĩa cuộc sống, chuẩn bị tâm thế vào
bài học một cách tự nhiên, sinh động cho học sinh.

12/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5


Tri nghim: Nhng yờu cu hot ng nhúm hoc cỏ nhõn; yờu cu x
lý tỡnh hung, thc hin bi tp, trũ chi,... liờn quan n ni dung bi hc.
Bi hc: Nhng giỏ tr c rỳt ra t Cõu chuyn v Tri nghim. Cỏc bi
hc ny khụng ũi hi cỏc em phi hc thuc lũng, ch cn hiu v ỏp dung vo
cuc sng hin ti cng nh sau ny mt cỏch hiu qu.
ỏnh giỏ, nhn xột: Gm cú phn t ỏnh giỏ ca mi hc sinh v phn
nhn xột ca thy cụ giỏo hoc cha m, anh ch,... v hiu qu ca bi hc i
vi bn thõn hc sinh.
VD: Sau khi hc bi o c Bi 8 Hp tỏc vi nhng ngi xung
quanh . tit 2: Luyn tp thc hnh vi nhng vic lm th hin s hp tỏc
vi nhng ngi xung quanh tụi ó dy bi Tinh thn hp tỏc( Bi 3- Ch
Giao tip- Hp tỏc)- Sỏch Thc hnh K nng sng.
* Mi liờn h gia cỏc bi hc trong phõn mụn o c v sỏch Thc
hnh K nng sng
o c

Thc hnh k nng sng

Bi 2: Cú trỏch nhim vi vic - Bi 2: Hon thnh xut sc nhim vu
lm ca mỡnh.
c giao.
Bi 10: Xõy dng nhón hiu
Bi 8: Hp tỏc vi nhng ngi - Bi 3: Tinh thn hp tỏc
xung quanh
- Bi 11: Tinh thn ng i
- Bi 12: K nng phõn cụng cụng vic.
Bi 9: Em yờu quờ hng

- Bi 13: Gii thiu di tớch lch s ca quờ

hng, t nc.

Bi 11: Em yờu t quc Vit - Bi 14: Gii thiu danh nhõn ca quờ
hng, t nc.
Nam.
.
3. Bin phỏp 3: Lng ghộp giỏo dc o c- K nng sng qua cỏc mụn hc
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn học là
một nội dung thiết yếu mà bất cứ nhà tr-ờng nào cũng phải quan tâm đến. Thông
qua nội dung bài học, cách tổ chức các hoạt động dạy học giáo viên hình thành
13/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

và xây dựng cho các em các kĩ năng sống nh-: quan sát, nhận xét, giao tiếp,
phân tích, ....Việc Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học đ-ợc thực hiện
thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục, nh-ng không
phải là lồng ghép, tích hợp thêm kinh nghiệm sống vào nội dung các môn học và
hoạt động giáo dục một cách quá tải, mà theo một cách tiếp cận mới: đó là sử
dụng các ph-ơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho
học sinh thực hành, trải nghiệm kĩ năng sống trong quá trình học tập. Từ đó lồng
ghép một cách nhẹ nhàng những kinh nghiệm sống vào bài học đến từng đối
t-ợng học sinh. Trong quá trình dạy lồng ghép kĩ năng sống cho học sinh Tiểu
học thông qua các môn học cần phải khơi gợi và phát huy sự tham gia của các
em bên cạnh sự h-ớng dẫn của giáo viên. Tuyệt đối không nên áp dụng ý kiến
hay suy nghĩ chủ quan của giáo viên. Tuyệt đối không đ-ợc phê bình hay đánh
giá khi các em làm gì đó ch-a tốt. Bởi nếu vậy sẽ làm mất sự chủ động, tự tin và
hoà nhập cùng bạn bè vì ở lứa tuổi này các em rất muốn thể hiện mình. Chuyên
gia tâm lí học người Nga Dorothy Holte đã nói: Nếu trẻ sống với sự phê bình,

thì trẻ sẽ học cách chỉ trích. Do đó điều trên là tối kỵ trong việc giáo dục nói
chung và Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học nói riêng. Trong ch-ơng
trình giáo dục Tiểu học vấn đề Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Lp 5 đ-ợc
thể hiện rõ nhất trong một số phân môn nh-: Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa hc
a. Giỏo dc K nng sng trong mụn o c:
Bn thõn ni dung mụn o c ó cha ng nhiu ni dung liờn quan
n k nng sng( KNS) nh: k nng giao tip, ng x (vi ụng b, cha m, anh
ch em, bn bố, thy cụ giỏo v mi ngi xung quanh); k nng by t ý kin
ca bn thõn, k nng ra quyt nh phự hp vi la tui; k nng x lớ thụng tin
v cỏc vn thc tin trong i sng nh, trng, cng ng cú liờn quan
n chun mc hnh vi o c,.
Vic giỏo duc KNS trong mụn o c nhm bc u trang b cho hc
sinh cỏc KNS cn thit , phự hp vi la tui Tiu hc, giỳp cỏc em bit sng v
ng x phự hp trong cỏc mi quan h vi nhng ngi thõn trong gia ỡnh, vi
thy cụ giỏo, bn bố v nhng ngi xung quanh; vi cng ng, quờ hng, t
nc, v vi mụi trng t nhiờn. Giỳp cỏc em bc u bit sng tớch cc, ch
ng, cú muc ớch, cú k hoch, cú t trng, t tin, cú k lut, bit hp tỏ, gin
d, tit kim, gn gng, ngn np, v sinh tr thnh con ngoan trong gia
ỡnh, hc sinh tớch cc ca nh trng v cụng dõn tt ca xó hi.

14/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

*Cỏc ni dung giỏo dc k nng sng trong chng trỡnh o c lp 5
- K nng giao tip ( cho hi, cm n, xin li, núi li yờu cu,):Bi 5
- K nng t nhn thc ( xỏc nh giỏ tr bn thõn) : Bi 1
- K nng xỏc nh giỏ tr ( cú tỡnh cm v nim tin vo cỏc chun mc hnh vi
o c ó hc): Bi 1, bi 9, bi 11, bi 12

- K nng ra quyt nh, gii quyt vn ( bc u bit la chn v thc hin
cỏch ng x phự hp ): Bi 1, bi 5, bi 6, bi 7, bi 8, bi 14.
- K nng t duy, phờ phỏn ( bit nhn xột, ỏnh giỏ cỏc ý kin, hnh ng, li
núi,.. ) : Bi 2, bi 3, bi 5, bi 6, bi 7, bi 8 bi 9
- K nng t chi ( bit cỏch t chi khi b r rờ, lụi kộo lm nhng iu sai trỏi):
Bi 2
- K nng hp tỏc (Bit cỏch hp tỏc vi bn bố v mi ngi xung quanh thc
hin cỏc hot ng tp th ) : Bi 8, bi 11, bi 12
- K nng t muc tiờu (bit t k hoch hc tp, rốn luyn theo cỏc chun mc
ó hc) : Bi 3
- K nng tỡm kim v x lớ thụng tin v cỏc vn , hin tng trong i sng
cú liờn quan n cỏc chun mc o c, phỏp lut ó hc:
Bi 9, bi 11, bi 12, bi 14
- K nng m nhn trỏch nhim ( bit nhn v thc hin trỏch nhim ca bn
thõn): Bi bi 2, bi 8, bi 12
- K nng trỡnh by ( trỡnh by cỏc suy ngh, ý tng,hiu bit,)
Bi 3, bi 9, bi 11, bi 12, bi 14
b. Giỏo dc K nng sng trong mụn Ting Vit
Môn Tiếng Việt ở tr-ờng Tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển
ở học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi
tr-ờng hoạt động của lứa tuổi. Thông qua hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt
góp phần rèn luyện thao tác t- duy, góp phần mở rộng hiểu biết về tự nhiên, xã
hội và con ng-ời. Kĩ năng sống đặc thù, thể hiện -u thế của môn Tiếng Việt là kĩ
năng giao tiếp, sau đó là kĩ năng nhận thức, bao gồm nhận thức thế giới xung
quanh, tự nhận thức, ra quyết định. Trong sách giáo khoa Tiếng Việt Lp 5, có
nhiều bài học mà tên gọi của nó đã nói rõ mục tiêu giáo dục các kĩ năng giao
tiếp xã hội nh-: Lập danh sách học sinh, Lập thời gian biểu, Viết bản tin, Làm
báo cáo thống kê, Làm biên bản cuộc họp, Lập ch-ơng trình hoạt động, Phát
biểu và điều khiển cuộc họp, Thuyết trình và tranh luận, Kể chuyện đ-ợc chứng
kiến hoặc tham gia...

15/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

Khả năng Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của môn Tiếng Việt 5
không chỉ thể hiện ở nội dung môn học mà còn đ-ợc thể hiện qua ph-ơng pháp
của giáo viên. Để hình thành các kiến thức và kĩ năng mà ch-ơng trình môn
Tiếng Việt 5 đặt ra với học sinh Tiểu học, ng-ời giáo viên phải vận dụng nhiều
ph-ơng pháp dạy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh nh-:
thực hành giao tiếp, trò chơi học tập, ph-ơng pháp nêu và giải quyết vấn đề,
ph-ơng pháp tổ chức hoạt động nhóm, ph-ơng pháp hỏi - đáp...Thông qua các
hoạt động học tập, đ-ợc phát huy trải nghiệm, rèn kĩ năng hợp tác, bày tỏ ý kiến
cá nhân, đóng vai... HS có cơ hội rèn luyện, thực hành nhiều kinh nghiệm sống
cần thiết.
* Cỏc ni dung giỏo dc k nng sng ca mụn Ting Vit:
- Phõn mụn Tp lm vn: Cú cỏc bi: Lm bỏo cỏo thng kờ; Vit n;
Lm bỏo cỏo hot ng; lm biờn bn cuc hp; lm biờn bn vu vic, thuyt
trỡnh tranh lun; lp chng trỡnh hot ng; .
Cỏc k nng sng c th hin õy bao gm: Thu thp, x ly thụng tin,
hp tỏc, thuyt trỡnh kt qu, chia s, ra quyt nh, cm thong, t tin, lng nghe
tớch cc, dm nhn trỏch nhim
- Phõn mụn K chuyn: cỏc bi k chuyn c chng kin, tham gia,
k 1 cõu chuyn (VD: Ting v cm M Lai; Lp trng lp tụi).
Cỏc k nng sng c th hin nh: S cm thụng; phn hi/ lng nghe
tớch cc; t nhn thc; giao tip ng x phự hp; t duy sang to,
- Phõn mụn: Tp c : cỏc bi nh: Nhng con su bng giy; Ngi
gỏc rng tớ hon; Trớ dng song ton; Mt vu m tu; Con gỏi.
Cỏc k nng sng c th hin: Xỏc nh giỏ tr; Th hin s cm thụng;
ng phú vi cng thng; m nhn trỏch nhim vi cng ng; t nhn thc; ,

t duy sỏng to; kim soỏt cm xỳc; ra quyt nh; gia tieepps ng x phự hp
gii tớnh;.
c. Giỏo dc K nng sng trong mụn Khoa hc
Môn Khoa học ở lớp 5 là một môn học giúp HS có một số kiến thức cơ
bản ban đầu về con ng-ời và sức khoẻ, về một số sự vật, hiện t-ợng đơn giản
trong tự nhiên - xã hội. Chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng
trong học tập nh-: quan sát, nêu nhận xét, thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt hiểu
biết của bản thân về các sự vật, hiện t-ơng đơn giản trong tự nhiên và trong xã
hội; Đặc biệt môn học giúp HS xây dựng các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho

16/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

bản thân, gia đình và cộng đồng; yêu gia đình, quê h-ơng, tr-ờng học và có thái
độ thân thiện với thiên nhiên.
* Cỏc ni dung giỏo dc k nng sng ca mụn Khoa hc:
- K nng nhn thc: Kh nng t nhn thc v bn thõn: Xỏc nh c cỏc
im mnh, im yu ca bn than; Nhn thc c vai trũ, v trớ ca bn than
trong gia ỡnh, nh trng v xó hi; T trng; Suy ngh tớch cc, t tin, lm ch
bn thõn cú quyt nh , hnh vi thớch nghi / phự hp ng phú trc tỡnh
hung khú khn trong cuc sng.
Cu th Bi 2,3: Nm hay n. Bi 8: V sinh tui dy thỡ.
- K nng giao tip v hp tỏc: Lng nghe v phn hi tớch cc; Trỡnh by suy
ngh ca bn thõn; Cm thụng chia s ; X l y cm xỳc v ng x phự hp trong
mt s tỡnh hung cú liờn quan n sc khe ca bn thõn, gia ỡnh v cng
ng; Cựng nhau hp tỏc bo v mụi trng xung quanh.
Th hin qua cỏc bi: bi 9,10; bi 16, bi 66.
- K nng t duy bỡnh lun: Phn ỏnh v trỡnh by / by t kin ca bn than

v cỏc tỏc nhõn ca t nhiờn, xó hi cú hi cho sc khe. Vn dung nhng kin
thc khoa hc v con ngi , v t nhiờn so sỏnh, phõn tớch nhn din nhng
du hiu chung v riờng ca mt s s vt hin tng n gin trong t nhiờn.
Phõn tớch v phỏn oỏn nhng nguy c vi bn thõn, t nhiờn.
Cỏc k nng trờn c th hin qua cỏc bi: Bi 31, bi 32, bi 36, bi 4243, bi 48, bi 65,
- K nng ra quyt nh v gii quyt vn : Kh nng quan sỏt, tỡm kim
cỏc thụng tin, phõn tớch v ỏnh giỏ cỏc la chn, t ú phỏn oỏn cỏc nguy c,
t duy sỏng to ng x thớch hp trong mt s tỡnh hung cú liờn quan n
sc khe ca bn thõn, gia ỡnh v mụi trng xung quanh. K nng trờn c
th hin Bi 31, bi 32, bi 48,
- K nng lm ch bn thõn: Kh nng t phuc vu. t muc tiờu. Lp k hoch
cho bn thõn. m bo trỏch nhim, t giỏc thc hin cỏc quy tc v sinh, an
ton cho bn thõn, gia ỡnh v cng ng, tớch cc tham gia bo v mụi trng
xung quanh. Kim soỏt cm xỳc, ng phú phự hp. T bo v bn thõn trc cỏc
tỏc nhõn t mụi trng, t nhiờn.
K nng ny cú Bi 5, bi 7, bi 8, bi 11, bi 12, bi 13, bi 15, 65, bi 66,
bi 67, bi 68.

17/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

4. Bin phỏp 4: Vn dng linh hot cỏc phng phỏp, hỡnh thc t chc dy
hc trong gi o c nhm phỏt huy tớnh tớch cc v rốn luyn k nng
sng cho hc sinh
a. Vận dụng linh hoạt các ph-ơng pháp dạy học trong giờ hc.
cỏc chun mc o c tr thnh tỡnh cm, nim tin, hnh vi v thúi
quen ca hc sinh th phng phỏp dy hc o c phi c i mi theo
hng phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to ca ngi hc. Quỏ trỡnh dy

hc tit o c l quỏ trỡnh t chc cho hc sinh thc hin cỏc hot ng hc
tp phong phỳ, a dng nh: k chuyn; quan sỏt tranh x lớ tỡnh hung; chi trũ
chi; úng tiu phm; mỳa hỏt, c th, v tranh,... Thụng qua cỏc hot ng ú,
s tng tỏc gia GV- HS, HS-GV c tng cng v HS cú th t phỏt hin
v chim lnh tri thc mi.
- Huy động khả năng của từng học sinh để khám phá, tìm tòi ra nội dung
cuả bài hc.
- Tạo điều kiện và có ph-ơng tiện để học sinh phát hiện ra các tình huống
và có cách giải quyết các tình huống đó theo h-ớng tích cực.
- Phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tạo cho các em có niềm tin, hứng
thú và sự say mê trong học tập.
* Mt s phng phỏp dy hc, k thut dy hc tớch cc mụn o c nhm
giỏo dc k nng sng cho hc sinh
PPDH, KTDH tớch cc

KNS HS c rốn luyn

1. Tho lun nhúm

-Hp tỏc
- Giao tip
- T duy phờ phỏn

2. X lớ tỡnh hung

-Ra quyt nh
- T duy phờ phỏn v t duy sỏng to

3. úng vai


-Giao tip
- Gii quyt vn
- Hp tỏc

4. Trũ chi

-Hp tỏc
- T duy sỏng to

5. D ỏn

-Hp tỏc
- T duy sỏng to
- Tỡm kim v x lớ thụng tin

6. ng nóo

- T duy sỏng to

7. Khn tri bn

..

8.

18/30


Nâng cao chất lượng giáo dục Đạo đức – Thực hành Kĩ năng sống cho học sinh lớp 5


* Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cần thiết trong xu thế dạy học
hiện nay. Vì vậy GV phải biết lựa chọn, phối hợp một cách hợp lí, nhuần nhuyễn
nhiều phương pháp trong một tiết học.
Có nhiều phương pháp dạy học được sử dụng trong giờ học Đạo
đức như Phương pháp đóng vai, Phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp
Kĩ thuật mảnh ghép…. Một trong những phương pháp mới nhằm tích cực hóa
hoạt động học tập của HS mà tôi sử dụng có hiệu quả trong các tiết dạy Đạo
đức đó là Phương pháp kĩ thuật các mảnh ghép
* Kĩ thuật các mảnh ghép
“Kĩ thuật các mảnh ghép” là một hình thức học tập kết hợp giữa cá nhân,
nhóm và liên kết gữa các nhóm nhằm:
- Giải quyết 1 nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề).
- Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh.
- Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác ( Không chỉ hoàn
thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn
thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
* Cách tiến hành Kỹ thuật các mảnh ghép
VÒNG 1: Nhóm chuyên gia:
- Hoạt động theo nhóm 3- 8 người ( số nhóm được chia theo chủ đề)
- Mỗi nhóm được giao 1 nhiệm vụ.
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút , suy nghĩ về câu hỏi , chủ
đề và ghi lại những kiến của mình.
- Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều phải trả
lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở trành “ chuyên gia”
của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở
vòng 2.

VÒNG 2: Nhóm các mảnh ghép
- Hình thành nhóm 3 đến 6 người mới( 1-2 người từ nhóm 1, 1-2 người từ nhóm
2, 1-2 người từ nhóm 3,….

19/30


Nâng cao chất lượng giáo dục Đạo đức – Thực hành Kĩ năng sống cho học sinh lớp 5

- Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới
chia sẻ đầy đủ với nhau.
- Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì
nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết.
- Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả.
* Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo Kỹ thuật các mảnh ghép:
Đảm bảo những thông tin từ các mảnh ghép lại với nhau có thể hiểu được
bức tranh toàn cảnh của một vấn đề và là cơ sở để giải quyết một nhiệm vụ phức
hợp ở vòng 2.
Các chuyên gia ở vòng 1 có thể có trình độ khác nhau, nên cần xác định
yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất cả mọi chuyên gia có thể hoàn thành nhiệm vụ ở
vòng 1, chuẩn bị cho vòng 2.
Số lượng mảnh ghép không nên quá lớn để đảm bảo các thành viên có thể
truyền đạt lại kiến thức cho nhau.
Đặc điểm của nhiệm vụ mới ở vòng 2 là một nhiệm vụ phức hợp và chỉ có
thể giải quyết được trên cơ sở nắm vững những kiến thức đã có ở vòng 1. Do đó
cần xác định rõ những yếu tố cần thiết về kiến thức, kĩ năng, thông tin,…cũng
như các yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp này.
- Phiếu học tập mỗi chủ đề nên sử dụng trên giấy cùng màu có đánh số 1,2,…,n
(nếu không có giấy màu có thể đánh thêm kí tự A, B, C, ... . Ví dụ A1, A2, ...
An, B1, B2, ..., Bn, C1, C2, ..., Cn)
- Sau khi các nhóm ở vòng 1 hoàn tất công việc giáo viên hình thành nhóm mới
(mảnh ghép) theo số đã đánh, có thể có nhiều số trong 1 nhóm mới. Bước này
phải tiến hành một cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm
- Trong điều kiện phòng học hiện nay việc ghép nhóm vòng 2 sẽ gây mất trật tự.

Ví dụ: Bài 5: Tình bạn
Ở phần xử lý tình huống, tôi cho cả lớp thảo luận theo nhóm 6.
* Các em sẽ sử dụng kĩ thuật mảnh ghép:
- Vòng 1: Vòng chuyên gia:
Trong nhóm các em bốc thăm ngẫu nhiên mỗi người 1 tình huống, sau đó các
bạn có cùng câu hỏi sẽ về nhóm chuyên gia để thảo luận. Sau khi thảo luận xong

20/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

trong nhúm chuyờn gia chỳng ta tr v nhúm ban u chia s v a ra cỏch
x lý ca tng tỡnh hung v la chn hỡnh thc bỏo cỏo
- Vũng 2: Nhúm cỏc mnh ghộp
- Cỏc em nhúm chuyờn gia v ti nhúm mnh ghộp ban u ca mỡnh.
- Chia s tỡnh hung m mỡnh ó tho lun nhm chuyờn gia.
- La chn cỏch x lý tỡnh hung ( hi v tr li, phng vn, sm vai)
- Trỡnh by trc lp.
b. Vn dng linh hot cỏc hỡnh thc dy hc để kích thích hứng thú học tập
trong giờ học
+ Tổ chức làm việc theo cặp, theo nhóm: nhằm tích cực hoá hoạt động học
tập của học sinh, tạo cơ hội cho từng cá nhân đ-ợc luyện tập. Giáo viên cần thực
hiện tốt các yêu cầu sau:
- Xác định sự cần thiết phải tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp, nhóm;
tính toán thời gian, số lần cho hợp lí.
- Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ của từng nhóm, cặp. Thực hành luyện
tập trong cặp, nhóm, chia sẻ kinh nghiệm, bày tỏ ý kiến trong nhóm...
- Hình thành ý thức tự giác làm việc tinh thần kỉ luật của các cặp, nhóm
- Giám sát, động viên giúp đỡ học sinh trong quá trình luyện tập của

nhóm, cặp.
Thực tế ở lớp tôi, tôi đã hình thành cho học sinh nhóm ngay từ khi vào đầu
năm học. Mỗi bàn là một nhóm nhỏ, mỗi tổ là một nhóm lớn, khi đ-a ra bài tập
hoặc yêu cầu để học sinh thực hiện, các em đã có thói quen thực hiện theo nhóm
của mình.
+ Tổ chức trò chơi học tập:
- Nội dung trò chơi gắn liền với với ni dung bài học, phục vụ cho cỏc
chun muc o c ó hc.
- Hình thức tổ chức trò chơi: gọn nhẹ, cách tiến hành đơn giản để tất cả
học sinh đều có khả năng tham gia( nht l nhng hc sinh nhỳt nhỏt), luật chơi
rõ ràng, chặt chẽ để đảm bảo tính công bằng.
- Chuẩn bị đủ ph-ơng tiện, điều kiện tr-ớc khi tổ chức trò chơi.
- Tuỳ thuộc vào thời gian, nội dung bài học mà giáo viên tổ chức trò chơi
sao cho phù hợp. Có thể là thi đọc truyện, kịch theo vai, v tranh, thi hựng bin
v mt vn m em hiu bit ( Quờ hng t nc, v bo v ti nguyờn thiờn
nhiờn a phng em,...)
21/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

- Hỡnh thc i tham quan, dó ngoi ( Bi Em yờu T quc Vit Nam, Bi:
UBND xó, phng em )
c. Sử dụng cú hiu qu cỏc dựng trc quan
Trong vic i mi phng phỏp dy hc mụn o c, tinh thn chung
l khuyn khớch s dung cỏc dựng, thit b dy hc, chng khuynh hng dy
chay. Cỏc dựng dy hc s dung trong tit o c cú th l:
- Tranh, nh.
- Bng hỡnh, cỏc- sột;
-Mỏy tớnh, mỏy chiu;

- Con ri, mụ hỡnh, vt mu.
- dựng chi úng vai, chi hỏi hoa dõn ch,...
- Phiu giao vic;
- Giy kh to, bỳt d.
Trực quan là các yếu tố có khả năng tác động đến tất cả các giác quan của
học sinh trong giờ học. Trực quan trong một giờ học có rất nhiều. Chúng ta nói
đến trực quan không có nghĩa chỉ là tranh ảnh, vật mẫu mà trực quan bao gồm:
- Tài liệu học tập ( văn bản, câu hỏi, hình thức trình bày bài trong sách
giáo khoa) đây là trực quan đầu tiên có tác dụng không nhỏ đối với học sinh.
- Bờn cnh ú tụi cũn tụi cú s dung thờm t liu trong a Khonh khc
kỡ diu . a do Ngõn hng VIETBANK phỏt hnh: ú l cỏc cõu chuyn rt
hay mang tớnh giỏo duc o c cao v mt s video c phỏt trờn chng
trỡnh Qu tng cuc sng VTV3- i truyn hỡnh Vit Nam.

Cỏc ni dung giỏo duc qua cỏc on video:
VD: bi Cú trỏch nhim vi vic lm ca mỡnh: Li khuyờn ca Hitachi;
Lũng dng cm,
22/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

bi 3: Cú chớ thỡ nờn: S ln ng lờn; Bay lờn t vc thm; im sỏng sau
tht bi; T ngi lm thuờ tr thnh ụng ch.
Bi 5 : Tỡnh bn. Video: Trỏi tỏo nh; Bi hc cho kin con
Bi 6: Kớnh gi, yờu tr. Video: Nu ci ca thiờn thn.
Bi 7: Hp tỏc vi nhng ngi xung quanh . Video: S giỳp ỳng lỳc; Chỳ
s nõu

Cỏc video trờn cú thi gian khong t 4- 6 phỳt, thi lng ny rt phự hp

ta a vo mi bi o c. Hỡnh nh ca cỏc video ny rt p, sng ng cú
th l con ngi nhng cng cú th l cỏc con vt c lm bng phim hot hỡnh
nờn cỏc em rt thớch xem m ni dung giỏo duc c ỳc kt qua tng video rt
xỳc tớch, b ớch.
Trực quan có rất nhiều nh-ng chúng ta cần sử dụng trực quan nh- thế nào
đem lại hiệu quả tối -u nhất, đó là vấn đề mà các nhà giáo chúng ta cần l-u tâm.
Việc sử dụng đồ dùng trực quan hình ảnh( nh- tranh ảnh, vật mẫu..) cần đúng
lúc, đúng chỗ, để làm nổi bật những gì giáo viên cần tác động đến học sinh. Đối
với những bài không có tranh ảnh, vật mẫu thì trực quan ở đây là ng-ời thầy đó
là: mẫu mực trong cách ăn mặc, c- xử công bằng, yờu quý v tôn trọng đối với
học sinh.
5. Bin phỏp 5: Giỏo dc o c, k nng sng qua các hoạt động ngoại
khúa, ngoài giờ lên lớp.
Nhân cách học sinh đ-ợc hình thành qua hai con đ-ờng cơ bản: Con đ-ờng
học trên lớp và con đ-ờng hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động quan trọng, góp phần nâng
cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà tr-ờng.
Chính từ những hoạt động nh-: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã
23/30


Nõng cao cht lng giỏo dc o c Thc hnh K nng sng cho hc sinh lp 5

góp phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách của HS. Giúp em biết tự giáo
dục , tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình. Có thể nói việc tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp là xây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng
một cách có mục đích, có kế hoạch, có nội dung và ph-ơng pháp nhất định, gắn
giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân thiện trong mọi tình huống. Biến các nhu
cầu khách quan của xã hội thành những nhu cầu của bản thân HS.
Nhân cách trẻ đ-ợc hình thành và phát triển thông qua các hoạt động có ý

thức. Chính trong quá trình sống, học tập, lao động, giao l-u, vui chơi giải trí...
con ng-ời đã tự hình thành và phát triển nhân cách của mình.
Để giáo dục kĩ năng sống cho HS thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
trong nhà tr-ờng, gắn giáo dục nhà tr-ờng với cộng đồng, xây dựng tr-ờng học
thân thiện, học sinh tích cực mỗi nhà tr-ờng,
a. T chc cỏc gi sinh hot t qun:
Vỡ cỏc em l hc sinh lp 5 nờn ngay u nm tụi ó hng dn cỏc em t
sinh hot v thng xuyờn t chc, dn dn i vo n np. Mi tun u cú mt
ch riờng. Mi tit sinh hot lp u cú xen vo cỏc tit muc vui nhm va
thu hỳt gõy hng thỳ va giỏo duc cỏc em nh : biu din vn ngh, k chuyn.
Tụi yờu cu cỏc bn t trng, lp trng ghi chộp y theo dừi s tin b
ca tng thnh viờn trong t mỡnh. Vic thi ua gia cỏ nhõn, gia cỏc t nhm
nhc nh cỏc em phi bit ngy cng c gng nhiu hn.

- T chc gi sinh hot t qun, sinh hot i, Sao, i hi Chi i,.... vi
nhiu hỡnh thc phong phỳ, giỳp phỏt huy tớnh t lp ca cỏc em. Trong tit sinh
hot: tụi cho i ng cỏn b lp iu hnh, cỏc thnh viờn trong lp c nờu
kin, c tham gia vn ngh, k chuyn hay úng kch, chớnh vỡ vy nhiu

24/30


Nâng cao chất lượng giáo dục Đạo đức – Thực hành Kĩ năng sống cho học sinh lớp 5

kĩ năng sống thực tế của các em được bộc lộ: như tự tin, tự trọng, tinh thần đồng
đội, kĩ năng phân công công việc, tinh thần hợp tác,…
- Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp có gắn với phong trào thi đua khen thưởng
của lớp:

Giờ sinh hoạt tự quản

- Bắt đầu tuần thực học đầu tiên, tôi đã phát động phong trào thi đua “nói lời
hay, làm việc tốt, không tham lam của rơi, không nói tục chửi bậy” ở lớp. Tổng
kết vào cuối tuần ở tiết sinh hoạt lớp có khen thưởng cho những em tham gia tốt
phong trào. Đó là nguồn động lực giúp các em ham thích và thực hiện tốt những
điều qui định mà cô đã sinh hoạt, bằng những tiếng vỗ tay, khen ngợi, tuyên
dương, khuyến khích các em bằng các phiếu khen… giúp các em cảm thấy được
cô quan tâm mà ngày càng ham thích học tập và luôn làm tròn nhiệm vụ của một
học sinh.

Chẳng những thế tôi còn phân lớp ra bốn nhóm theo nơi ở của học sinh. Sau
đó phân công nhóm trưởng theo dõi hoạt động ở nhà lẫn ở lớp xem các em có lễ

25/30


×