Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

SKKN Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.97 KB, 32 trang )

Phỏt huy vai trũ tớch cc ca t chc i
trong cụng tỏc phũng trỏnh tai nn thng tớch cho hc sinh Tiu hc

A. PHN M U
I. Lý do chn ti:
t nc ta ang trong quỏ trỡnh phỏt trin, ang i thay tng ngy. Trong
giai on hin nay, khi Vit Nam ra nhp t chc thng mi th gii (WHO)
thỡ chỳng ta cú nhiu c hi ln để phát triển về mọi mặt v vn hoỏ , chớnh tr
v đặc biệt là kinh tế.
T mt nc nụng nghip nghốo nn, lc hu, nc ta tr thnh mt quc
gia cú s tng trng kinh t mnh so vi khu vc v th gii. Chớnh vỡ vy thu
nhp ca ngi dõn c ci thin, kinh t ca mi ngi dõn u tng lờn ỏng
k. Khi cỏc gia ỡnh u y hn v vt cht thỡ h u mong mun to cho
con em mỡnh nhng iu kin tt nht c v tinh thn ln vt cht, quan tõm hn
ti s phỏt trin ton din cho tr. Vic lm ú th hin rừ phm cht, truyn
thng tt p ca dõn tc ta l luụn ginh nhng gỡ tt p nht cho tr em. ú
l s hc tp khụng ngng ca ton ng, ton dõn ta theo t tng v tm
gng o c H Chớ Minh. Trong t tng giỏo dc ca Ngi, Bỏc luụn gn
ni dung yờu T quc, yờu ng bo vi yờu cu nh hng cho tui tr Vit
Nam, con ngi Vit nam vn lờn v trớ tu v sc khe. Ngi cn dn cỏc
chỏu phi n sch s, Vic gỡ cng cn cú sc khe mi thnh cụng . Vi
truyn thng ca dõn tc, vi t tng v tm gng o c trong sỏng ca
Bỏc H kớnh yờu i vi cụng tỏc giỏo dc th h tr núi chung v tr em núi
riờng, ũi hi xó hi ngy nay phi cú nhng chng trỡnh hnh ng c th
giỳp th h tr phỏt trin ton din c v tinh thn v th cht.
Trong nhiu nm qua, tai nn thng tớch (TNTT) ang l mt trong nhng
nguyờn nhõn hng u gõy t vong hoc nh hng n sc khe ca tr. Tai
nn thng tớch l mt trong nhng nguyờn nhõn hng u gõy t vong v bnh
tt tui lao ng. Theo bỏo cỏo ca T chc Y t Th gii (WHO), mi
nm trờn th gii cú hn 5 triu ngi t vong v 10 triu ngi tn tt do tai
nn thng tớch. Ti Vit Nam, tai nn thng tớch ang din bin rt phc tp.


Theo PGS.TS. Nguyn Huy Nga, Cc trng Cc Qun lý mụi trng y t, B
Y t ti Hi tho ỏnh giỏ gia k thc hin Ch th v K hoch Phũng chng
tai nn thng tớch ti cng ng ca ngnh Y t giai on 2011 - 2015, trung
bỡnh hng nm cú khong 900.000 trng hp mc tai nn thng tớch. Trong
ú cú trờn 34.000 ngi t vong, chim 11 12% tng s t vong ton quc. T
sut t vong trung bỡnh do tai nn, thng tớch tr em nm 2015 l
820/100.000 ngi; ng u l t vong do tai nn giao thụng, tip sau l do
ui nc.
1/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

Với trung bình 6.000 người tử vong/ năm, trong đó trẻ em và vị thành niên
dưới 19 tuổi chiếm trên 50%. Đuối nước cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử
vong do tai nạn thương tích ở trẻ em. Ngoài ra, còn có các nguyên nhân gây tai
nạn thương tích khác như tai nạn lao động, tự tử, bỏng, ngộ độc, ngã, bạo lực …
vẫn phố biến trong cộng đồng. Cứ mỗi giờ qua đi, trung bình có 175 trẻ và
người dưới 19 tuổi bị chấn thương, mỗi ngày qua đi lại có 10 trẻ em bị tử vong
và tàn tật do TNTT.
Tại địa phương, trong những năm qua tình trạng tai nạn thương tích vẫn còn
xảy ra. Số liệu thống kê 3 năm 2011; 2012; 2013 như sau: Chết đuối: 8 người;
Tai nạn giao thông: 89 người; ngộ độc: 11 người; ngã: 90 người; bỏng: 13
người; tai nạn khác: 120 người.
Từ kết quả trên cho thấy tai nạn thương tích đang xảy ra hàng ngày, hàng
giờ đối với tất cả mọi người , đặc biệt là trẻ em. Nguyên nhân do các em chưa
được chuẩn bị những kiến thức cơ bản để phòng và chống TNTT, bên cạnh đó,
khi tham gia giao thông, các em còn đi dàn hàng 2, hàng 3, buông tay khỏi ghi
đông, đi không đúng phần đường của mình, khi qua ngã tư không để ý đến đèn

báo, còn nói chuyện thiếu tập trung, chú ý,… dẫn đến tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Một số em chưa hiểu hết tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao
thông ...
Mặt khác cơ sở vật chất chưa đảm bảo an toàn trong sinh hoạt, trong gia
đình, trường học và nơi xảy ra tai nạn thương tích ngày càng gia tăng là Nguyên
nhân hàng đầu gây nên những cái chết đáng tiếc ở trẻ em. Ngoài ra, công tác
truyền thông phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em còn hạn chế, thiếu các
khóa tập huấn và các tài liệu hướng dẫn xử trí sơ cấp cứu tai nạn thương tích trẻ
em. Đặc biệt, do hạn chế trong phong tục, tập quán của một số người dân, hoạt
động giám sát đuối nước còn lỏng lẻo. Trẻ em là những chủ nhân tương lai của
đất nước, là mầm non của Đảng. TNTT là vấn đề cấp thiết mà toàn Đảng, toàn
dân phải quan tâm. Vì vậy cần phải có những biện pháp cụ thể, hiệu quả để giúp
các em phòng tránh tai nạn thương tích. Chính vì vậy, là một người Tổng phụ
trách Đội, tôi muốn xây dựng một phương pháp thông qua hoạt động Đội đó là:
“ Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội trong công tác phòng tránh tai
nạn thương tích cho học sinh Tiểu học”. Để giáo dục các em có kỹ năng và
biện pháp phòng và tránh TNTT hiệu quả nhất.

II. Mục tiêu nghiên cứu:
- Thông qua hoạt động tích cực của tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh trong công tác phòng Tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học
từng bước, hạn chế tình trạng trẻ em bị tử vong do tai nạn thương tích gây ra,
2/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

đặc biệt là tình trạng trẻ em bị đuối nước, bị tai nạn giao thông, từ đó nhằm bảo
đảm an toàn cho trẻ em, hạnh phúc của gia đình và xã hội.

- 100% hộ gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội và trẻ em được phổ biến,
tuyên truyền về chính sách, pháp luật, kiến thức và kỹ năng cơ bản phòng, chống
tai nạn, thương tích trẻ em.
- 100% Số học sinh trong Liên đội biết xử lý khi gặp tai nạn, biết sơ cứu khi
gặp tai nạn, thương tích.
- Triển khai các hoạt động tuyên truyền để phòng, chống tai nạn, thương
tích cho trẻ em.

III. Thời gian nghiên cứu:
- Năm học 2014 - 2015 và năm học 2015 - 2016.

IV. Đối tượng nghiên cứu:
- Tìm ra những nguyên nhân dẫn đến TNTT cho trẻ em, đâu là nguyên nhân
chủ quan, đâu là nguyên nhân khách quan đồng thời đưa ra được những biện
pháp có tác dụng và tính khả thi cao nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng trẻ em bị
TNTT trong giai đoạn hiện nay và tương lai sau này.

V. Phương pháp nghiên cứu:
1. Điều tra thực tế: Điều tra trên nhiều khối lớp học sinh của trường Tôi,
điều tra qua nhận thức của cha mẹ học sinh về vấn đề phòng tránh tai nạn
thương tích.
2. Quan sát, trắc nghiệm: Quan sát ở các hoạt động học tập và vui chơi
trong và ngoài trường, ghi lại bằng số liệu và hình ảnh.
3. Thử nghiệm, rút kinh nghiệm: Các biện pháp được thể nghiệm tại
trường mình, rút kinh nghiệm điều chỉnh phương pháp sao cho phù hợp với tình
hình thực tế để biện pháp đưa ra có hiệu quả hơn.
4: Tổng hợp: Kết quả, viết báo cáo đề tài.

VI. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
Tai nạn thương tích diễn ra hàng ngày, hàng giờ đối với trẻ em trên khắp

đất nước Việt Nam, từ nông thôn tới thành thị, từ miền núi đến đồng bằng.
Chính vì vậy, trong đề tài này, tôi chỉ nghiên cứu về các hiện tượng tai nạn
thương tích xảy ra trên địa bàn xã và học sinh trường Tiểu học Cổ Đô - Ba Vì Hà Nội.

VII. Đóng góp mới của đề tài:
Phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em đã được chính quyền khắp nơi
và các tổ chức xã hội quan tâm và thực hiện. Song với đề tài này, tôi muốn đóng
góp thêm một biện pháp mới nhằm giảm thiểu tối đa TNTT đối với trẻ em. Đặc
3/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

biệt là học sinh tiểu học đó là: “ Phát huy vai trò tích cực của Đội TNTP Hồ
Chí Minh trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu
học”.
VIII. Kế hoạch nghiên cứu:
Tháng

Nội dung thực hiện
- Tìm hiểu thực trạng tai nạn thương
xảy ra tại Việt Nam, tại địa phương,
tại trường học trong giai đoạn 3 năm:
( 2011 - 2013 )
- Tìm hiểu để nắm được các nguyên
nhân xảy ra tai nạn, thương tích.

Từ tháng 1/ 2014 đến tháng 9/ 2014


Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2014

Xây dựng cơ sở lí luận và kế hoạch
thực hiện cho đề tài.

Tháng 1/2015 đến tháng 4 năm 2016

Thực hiện các giải pháp.

Tháng 5/2016

Kiểm tra, đánh giá, tổng kết, viết và
hoàn thiện đề tài.

4/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

B. NỘI DUNG
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.

1. Cơ sở lí luận.
Tai nạn thương tích xảy ra với mọi người, có rất nhiều khái niệm khác nhau
nhưng theo cách hiểu thông thường thì người ta gọi là “Tai nạn”. Theo cuốn từ
điển Anh Oxford: “Tai nạn là một sự kiện bất ngờ, tình cờ xảy ra, không có
nguyên nhân rõ ràng”. Qua nhiều kinh nghiệm và nghiên cứu của các tổ chức
xã hội và y tế thế giới ( WHO) thì tai nạn thương tích không phải là tai nạn mà
đó là những sự kiện có thể đoán trước được, phần lớn có thể phòng tránh được.

Bởi vì, tai nạn thương tích không phải là những sự kiện có tính chất may rủi
ngẫu nhiên mà có thể hiểu được, biết được và phòng ngừa được. Vì vậy lịch sử
phòng tránh tai nạn thương tích bắt đầu từ việc không coi chúng là các sự kiện,
sai sót ngẫu nhiên của những người bị thương mà coi chúng là kết quả của hàng
loạt những tương tác của các yếu tố.
Đối với trẻ em trong quá trình phát triển về thể chất và tinh thần, hoạt động
chủ yếu của các em đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học đó là vui chơi. Các em
không nhận thức hết được các mối đe dọa đến tính mạng trong sinh hoạt hàng
ngày khi tham gia các hoạt động vui chơi tự phát, các hoạt động tập thể với một
nhóm bạn hoặc khi tham gia giao thông. Đặc trưng của lứa tuổi học sinh tiểu học
là dễ nhớ, mau quên, thích khám phá, tìm hiểu. Mặc dù hiện nay trong chương
trình giảng dạy đã có sự lồng ghép về giáo dục phòng tránh TNTT nhưng chưa
đủ để giúp các em đề phòng những tai nạn có thể xảy đến với các em bất cứ lúc
nào.
Để công tác phòng tránh tai nạn thương tích được liên tục, rộng khắp thì
cần phải đẩy mạnh các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
trong nhà trường và tại địa bàn dân cư. Mục tiêu của Đội luôn bám sát mục tiêu
giáo dục của nhà trường phổ thông. Điều 27 khoản 1 của luật giáo dục năm 2005
nêu rõ: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành
nhân cách con người Việt nam”. Đối với tổ chức Đội trong năm nhiệm vụ của
Đội TNTP Hồ Chí Minh thì nhiệm vụ thứ 3 của tổ chức Đội cũng nêu rõ: “
Các tập thể Đội TNTP Hồ Chí Minh và Đội viên phải thực hiện các quyền và
bổn phận của trẻ em”, một trong các quyền đó là quyền được chăm sóc và bảo
vệ để trở thành những người công dân tốt sau này. Với nguyên tắc hoạt động tự
nguyện, tự quản dưới sự hướng dẫn của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các anh
chị phụ trách, trước thực trạng tai nạn thương tích của trẻ em ngày càng tăng,
5/32



Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

đòi hỏi tổ chức Đội phát huy hơn nữa vai trò của mình trong hoạt động góp phần
quan trọng để tác động trực tiếp đến nhận thức của các em.
Cũng qua đó tác động đến nhận thức về TNTT cho mọi người trong xã hội
mà trực tiếp là gia đình các em bởi vì hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh là
hoạt động của chính các em, các em vừa là chủ thể, vừa là khách thể. Hoạt động
của Đội có nguyên tắc tập trung, tự nguyện nên dễ lôi cuốn các em hơn, dễ tác
động sâu sắc đến các em.
Có thể nói công tác giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích được liên tục,
hiệu quả, rộng khắp thì vai trò của Tổ chức Đội là vô cùng quan trọng
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong nhiều năm gần đây, nền kinh tế nước ta phát triển một cách mạnh
mẽ. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thế giới thì Việt nam đang trở
thành con Rồng Châu Á về đầu tư và phát triển kinh tế. Kinh tế đất nước phát
triển cũng tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế của từng gia đình. Khi kinh tế
khá đầy đủ thì nhu cầu hưởng thụ của con người cũng tăng lên. Vì vậy, việc mua
sắm thêm phương tiện đi lại, xây mới và trang trí nhà cửa, các vật dụng trong gia
đình nhiều hơn, thêm vào đó tốc độ phát triển của các khu công nghiệp và khu
đô thị tăng lên một cách chóng mặt.
Sự phát triển kinh tế của đất nước là điều đáng mừng nhưng lại không
đồng bộ trong xây dựng cơ sở hạ tầng như: Giao thông chật hẹp, phương tiện
tham gia giao thông tăng, ý thức về an toàn giao thông, an toàn lao động, an toàn
trong cuộc sống của người dân còn hạn chế và đặc biệt là ý thức phòng tránh
TNTT cho con người, những kỹ năng sống còn chưa tương xứng với nền kinh
tế. Đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến TNTT cho mọi người đặc biệt là
trẻ em.
Trong các TNTT thường xảy ra với trẻ ( nhất là trẻ em tiểu học ) thì tai nạn
đuối nước là nguyên nhân gây tử vong cho trẻ cao nhất. Cổ Đô với địa bàn khá

rộng, nhiều ao, hồ, đặc biệt phía Tây giáp với sông Hồng. Trên đường đi học về
hoặc trong những ngày nghỉ thứ bảy, chủ nhật và nhất là vào kì nghỉ hè không
có sự quản lý của người lớn rất có thể bị tai nạn đuối nước do rủ nhau đi chơi
hay đi chăn trâu, thả bò xuống sông, ao, hồ tắm hoặc ngã xuống hố nước, hố
cát…. Đặc biệt có 2 năm liền xảy ra trường hợp hai học sinh rủ nhau đi thả bò
rồi tắm sông và bị đuối nước cả hai em…
Tai nạn giao thông là nguyên nhân thứ hai gây tử vong và TNTT cho trẻ
em. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, chúng ta không thể không kể đến
mạng lưới giao thông của Việt Nam nói chung và địa bàn xã Cổ Đô nói riêng
chưa đáp ứng được nhu cầu giao thông cũng như bảo đảm an toàn giao thông
6/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

cho mọi người, trong khi lượng phương tiện tham gia giao thông ngày càng
tăng, ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông của người dân còn thấp
dẫn đến các tai nạn thương tích xảy ra.
Không chỉ có vậy mà khi kinh tế trong mỗi gia đình phát triển, các nhu cầu
phục vụ cuộc sống như: Trang trí nhà cửa ( bể cá, tranh sử dụng điện) hoặc
những vật dụng gia đình như: Bếp ga, bếp điện, bàn là, lò vi sóng, lò sưởi, phích
nước … cũng có thể gây ra những tai nạn thương tích đáng kể cho trẻ em nếu
chúng ta không cẩn thận trong sử dụng. Theo TS Phạm Việt Cường - Giám đốc
trung tâm phòng chống chấn thương, Trường Đại học y tế công cộng cho biết,
trong giai đoạn 2013 - 2015, tai nạn thương tích ở trẻ em xảy ra chủ yếu trong
lúc học, vui chơi trong nhà trường, nhà trẻ, đi lại. Nguyên nhân dẫn tới tai nạn,
thương tích thường gặp nhất là ngã, bỏng, động vật cắn, đồ vật sắc nhọn, đuối
nươc, tai nạn giao thông, ...
Theo Phó Cục trưởng Cục bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ LĐTBXH Nguyễn

Trọng An cho biết, đuối nước là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em
do tai nạn thương tích ở Việt Nam. Trung bình mỗi năm tại Việt Nam có khoảng
38.482 người tử vong do tai nạn thương tích trong đó khoảng 12.000 người tử
vong, 20. 000 người bị thương do tai nạn giao thông trong đó trẻ em chiếm 35%
và khoảng 4 000 trẻ em bị đuối nước; Tỷ suất tử vong do đuối nước ở trẻ em
Việt nam hiện cao nhất trong khu vực, và gấp 10 lần so với các nước phát triển,
riêng 6 tháng đầu năm 2013 cả nước đã có 800 trẻ em chết đuối, trung bình mỗi
ngày khoảng 10 trẻ em bị chết đuối; mỗi năm số tiền chi phí cho công tác giải
quyết hậu quả do TNTT là 36 000 tỷ đồng. Do đó, Chương trình phòng chống
tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2013 - 2015 ra đời dựa trên cách tiếp cận
mang tính toàn diện, đa ngành.
Tại sao chúng ta phải ngăn chặn, phòng tránh tai nạn thương tích? Vì tai
nạn thương tích đang gia tăng trên khắp đất nước, TNTT gây tổn thất lớn cho
gia đình và xã hội, gia đình mất đi một thành viên, một khoản chi phí đáng kể
cho việc phục hồi các chức năng tàn tật khi bị tai nạn. Là một giáo viên Tổng
phụ trách Đội, công tác trong ngành giáo dục, tôi luôn trăn trở cần phải làm gì ?
và làm như thế nào để phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ đạt hiệu quả nhất?
Quyết định 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/12/2007 của Bộ GD-ĐT Ban
hành Quy định về hoạt động y tế trong các trường tiểu học, trường trung học cơ
sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Thông tư liên tịch số 08 2008/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 08/7/2008 của Bộ GDĐT và Bộ Y tế về Hướng dẫn công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong
7/32


Phỏt huy vai trũ tớch cc ca t chc i
trong cụng tỏc phũng trỏnh tai nn thng tớch cho hc sinh Tiu hc

cỏc c s giỏo dc. Ch th 05/CT-BYT ngy 14/4/2011 ca B trng B Y t v
vic tng cng cụng tỏc phũng, chng tai nn thng tớch ti cng ng.
Thụng t liờn tch 18/2011/TTLT-BGDDT-BYT ngy 28/4/2011 ca B

trng B Giỏo dc v o to v B Y t quy nh cỏc ni dung ỏnh giỏ cụng
tỏc y t ti cỏc trng tiu hc, trng THCS, trng THPT v trng PT cú
nhiu cp hc (trong ú cú ni dung PCTNTT trong trng hc)
Quyt nh s 2158 / Q-TTg phờ duyt chng trỡnh phũng chng tai
nn, thng tớch tr em giai on 2013 2015.
Quyt nh 20 - BYT- 22/1/2015 v vic phờ duyt K hoch, xõy dng cng
ng an ton- phũng chng tai nn thng tớch tr em ti cng ng nm
2015.
K hoch s: 8881/KH- SGD&T ngy 24/8/2015 ca S GD&T H Ni
v vic trin khai cụng tỏc phũng chng TNTT v xõy dng trng hc an ton.
K hoch s 113/KH - PGDT ngy 25/2/2015 ca phũng Giỏo dc v
o to Ba Vỡ v vic t chc thc hin Ch th s 01/CT - UB ngy 02/01/2014
v Nm trt t v vn minh ụ th nm 2015 ngnh GD& T.
õy l mt tớn hiu vui , mt thun li cho cỏc nh trng cng nh t chc
i trong cụng tỏc phũng trỏnh TNTT cho tr em.
Nhng ch dng li cỏc quyt nh v hng dn khụng thỡ cha m
ũi hi cỏc cp lónh o, cỏc t chc on th xó hi cn trin khai thnh k
hoch v cụng vic c th ti c quan, a phng t c hiu qu cao
trong vic phũng trỏnh TNTT v xõy dng mụi trng, trng hc an ton.
T c s lý lun v thc tin trờn õy , vic giỏo dc cho hc sinh, giỳp cha
m hc sinh nhn thc c nhng nguy c gõy TNTT cho hc sinh l iu cn
thit vi mi cp, mi ngnh trong ton xó hi m t chc on i trong nh
trng cn phỏt huy hn na vai trũ tiờn phong trong hot ng ny.
II- BIN PHP THC HIN

1.iu tra c bn:
1.1 Điều tra thực tế tại nh tr-ờng:
Năm
STT
1

2
3
4
5
6

Loại th-ơng tật

Chết đuối
Tai nạn giao thông
Ngộ độc
Ngã
Bỏng
Tai nạn khác

2011
3
15
4
13
0
25
8/32

2012
1
19
6
15
3

27

2013
1
24
7
17
1
19


Phỏt huy vai trũ tớch cc ca t chc i
trong cụng tỏc phũng trỏnh tai nn thng tớch cho hc sinh Tiu hc

Theo kết quả điều tra ta thấy một số tai nạn nguy hiểm mà học sinh th-ờng
gặp là: Tai nạn giao thông, ngã, Đuối n-ớc tuy không nhiều nh-ng tỷ lệ gây tử
vong cao nhất.
* Phiu iu tra: - S lng hc sinh c iu tra: 493
- S lng cha m hc sinh c iu tra: 200.
IU TRA PHIU
Hóy in du (x) vo ụ trng:
Tai nn thng tớch l cỏc hỡnh thc sau:
+ Cht ui
+ T t:
+Tai nn giao thụng:
+ Ng c:
+ Bng:
+ Ngó:
+ Tiờm chớch ma tỳy:
+ ng vt cn:

+ Tai nn thng tớch cú th bit trc v phũng trỏnh c khụng?
+ Cú
+ Khụng
* Kt qu iu tra:
+ Cht ui:
83%
+ T t:
0%
+ Tai nn giao thụng:
71%
+ Ng c:
0%
+ Bng:
5%
+ Ngó:
42%
+ Tiờm chớch ma tỳy:
18%
+ ng vt cn:
17%
+ TNTT cú th bit trc v phũng trỏnh c khụng?
+ Cú : 75 %
+ Khụng: 25%
T nhng kt qu iu tra nờu trờn, cho thy vic nhn thc v tai nn
thng tớch ca mụt sụ cha m hc sinh cng nh bn thõn cỏc em l cha .
Cú nhng loi tai nn l tai nn thng tớch thỡ i vi cha m hc sinh v bn
thõn cỏc em li coi ú khụng phi l tai nn. Tr-ớc thực tế đó, là cán bộ TPT
i, tôi có nhiều trăn trở và đã nghiờn cu đ-a ra một số giải pháp áp dụng
trong cỏc năm học.
9/32



Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

2- Biện pháp thực hiện:
2.1.Thành lập, tổ chức tập huấn và xây dựng kế hoạch hoạt động cho đội
tuyên truyền măng non, đội thiếu nhi xung kích tình nguyện.
Trong giáo dục, nếu chúng ta không thay đổi được các phương pháp và
hình thức giáo dục thì kết quả đạt được sẽ không cao. Nếu như ngành giáo dục
yêu cầu giáo viên đổi mới phương pháp giáo dục, lấy học sinh làm trung tâm thì
Tổ chức Đội lấy việc xây dựng và tổ chức cho đội tuyên truyền măn non là hình
thức đạt hiệu quả nhất. Chình vì vậy, từ năm học 2014 - 2015 đến nay, Liên Đội
triển khai, củng cố, thành lập các đội tuyên truyền măng non và đội thiếu nhi
xung kích tình nguyện, tổ chức tập huấn trang bị cho các em kỹ năng nghiệp vụ
như:
+ Kỹ năng viết bài, thu thập thông tin.
+ Kỹ năng diễn kịch
+ Học Đàn
+ Múa (Dân tộc và hiện đại)
+ Kỹ năng phát thanh
+ Tìm hiểu về nội dung TNTT
+ Hát (Dân ca và hiện đại), đặt lời mới cho các làn điệu dân ca có nội dung
tuyên truyền tai nạn thương tích.
+ Kỹ năng xử lý tình huống khi bị TNTT, cách sơ cấp cứu ban đầu khi bị
TNTT.
Với các nội dung tập huấn nêu trên, các em được trang bị những kiến
thức cơ bản về cách phòng tránh, cách xử lý tình huống tai nạn thương tích có
thể xảy ra đối với học sinh. Đồng thời sau thời gian tập huấn, 100% học sinh
trong các đội tuyên truyền măng non và đội thiếu nhi xung kích tình nguyện đã

có những kỹ năng biễu diễn và kiến thức cơ bản về phòng tránh TNTT, sẵn
sàng cho các hoạt động tuyên truyền và thực hiện kế hoạch của tổ chức Đội
TNTP Hồ Chí Minh.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thời
gian

Nội dung hoạt động
Đội tuyên truyền măng non

Tháng 9 - Tập huấn kiến thức chung
phòng tránh TNTT; hát; múa;
kỹ năng thu thập thông tin; phát
thanh…

10/32

Đội thiếu nhi xung
kích tình nguyện

Địa
điểm

-Phòng
- Tập huấn kiến thức
Đội
chung phòng tránh
TNTT; Sơ cấp cứu ban
đầu; Kỹ năng giao tiếp,
thu hút thuyết phục



Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

Tháng
10

Tháng
11

Tháng1
2

Tháng 1

- Tuyên truyền chủ đề An toàn
giao thông:
+ Luật giao thông đường bộ và
những quy định của pháp luật
liên quan đến giao thông.
+ Tuyên truyền chủ đề “ Hãy
đội mũ Bảo hiểm đạt chuẩn để
bảo vệ chính bạn và người
thân”
+ Kỹ năng khi tham gia giao
thông
+ Văn hóa khi tham gia giao
thông.
- Tham gia hội thi “ ATGT và

Phòng chống TNTT ”

- Phân công lịch trực
theo lịch
- Cách sơ cứu khi bị tai
nạn giao thông

- Sân
trường

khuôn
viên
trong
trường

- Tuyên truyền bảo vệ tránh
ngộ độc thức ăn cho trẻ.
- Do thức ăn; Thuốc, hóa chất;
khí ga; khí CO

- Phân công trực theo
lịch

- Khuôn
viên
trường

Tuyên truyền tai nạn do bỏng:
+ Bỏng do nhiệt ướt: Nước sôi,
nồi canh,…

+ Bỏng hóa chất: Vôi tôi, a
xit,…
+ Bỏng nhiệt khô: Bàn là; ống
bô xe máy,..
+ Bỏng do sử dụng chất gây
cháy, gây nổ.

- Phân công trực theo
lịch

- Khuôn
viên
trường

- Phòng tránh TNTT do ngã:
+ Chạy, leo trèo,…
+ Nền nhà trơn hoặc do sự bất
cẩn của người lớn.
+ Với lấy đồ ở trên cao

- Phân công trực theo
lịch
- Hướng dẫn kỹ năng
băng bó vết thương
trên cơ thể người

- Khuôn
viên
trường
và ở địa

phương.

11/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

Tháng 2 - Phòng tránh TNTT do điện
giật và sét đánh
+ Tiếp xúc trực tiếp vào mạng
điện.
+ Các thiết bị điện có điện
truyền ra vỏ.

- Phân công trực theo
lịch

- Khuôn
viên
trường

- TNTT do ngạt thở, tắc
Tháng 3
đường thở .
- Hóc nghẹn do vật cứng, thức
ăn, nước,…

- Phân công trực theo
lịch


- Khuôn
viên
trường
và ở địa
phương

Tuyên truyền TNTT do đuối
Tháng 4 nước:
+ Tắm ao hồ, sông suối,…
+ ngã vào đồ dùng chứa nước,
móng nhà đang xây dựng…

- Phân công trực theo
lịch

- Khuôn
viên
trường

- Tuyên truyền TNTT do đuối
Tháng 5 nước:
+ Tắm ao hồ, sông suối,…
+ Ngã vào đồ dùng chứa nước,
móng nhà đang xây dựng…

- Phân công trực theo
lịch

- Khuôn

viên
trường

- Phối hợp tuyên
truyền cùng đội tuyên
truyền Măng non.

- Tại
khu dân
cư.

- Phối hợp tuyên
truyền cùng đội tuyên
truyền Măng Non

- Tại
khu dân
cư.

- Phối hợp tuyên
truyền cùng đội tuyên
truyền Măng Non

- Tại
khu dân
cư.

Tháng 6

- Tai nạn do động vật cắn:

+ Vật nuôi trong nhà: Chó ,
mèo…
+ Vật nuôi trong công viên :
Vườn bách thú.
+ Động vật hoang dã: Rắn;
ong…

- TNTT do vật dụng trong nhà:
Tháng 7 Dao, kéo, thực phẩm…

Tháng 8

TNTT khi tham gia các hoạt
động học kỳ III.

12/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

2.2. Tuyên truyền giáo dục:
Từ nhận thức của đa số học sinh và cha mẹ học sinh về TNTT còn thấp, thì
biện pháp tuyên truyền tới cha mẹ học sinh và giáo dục học sinh trong trường
học là biện pháp cực kỳ quan trọng. Thông qua các buổi giao lưu tuyên truyền,
học sinh có thể có những hiểu biết ban đầu: Tai nạn thương tích là gì? Xuất phát
từ những nguyên nhân nào? Có thể phòng tránh được không? nếu trả lời được
các câu hỏi đó thì mới nâng cao được nhận thức trong học sinh và mọi người đặc
biệt là cha mÑ häc sinh.
Hàng tuần, hàng tháng, Liên đội đề ra những nhiệm vụ tuyên truyền cho

các Đội tuyên truyền Măng Non và Đội thiếu nhi xung kích tình nguyện. Bằng
nhiều hình thức đa dạng, phong phú, tuyên truyền trong các giờ chào cờ hằng
tuần, trong các giờ ngoại khóa thứ 4 tuần thứ 3 của tháng. Đội Tuyên truyền
măng non đã xây dựng chương trình tuyên truyền theo hình thức sân khấu hóa
các chủ đề tuyên truyền nhằm thu hút học sinh theo dõi, giúp đỡ các em có
những kiến thức cơ bản để phòng tránh TNTT, biết cách xử trí đơn giản khi
không may bị tai nạn.
Trong các giờ ngoại khoá, tổ chức Hội thi giữa các đội tuyên truyền. Đặc
biệt năm học 2014 - 2015, nhà trường đã tổ chức thành công Hội thi : “ An toàn
gaio thông - Phòng tránh tai nạn thương tích” vào tháng 10/2014 theo hình thức
sân khấu hoá các chủ đề tuyên truyền nhằm thu hút đông đảo phụ huynh, học
sinh tham gia theo dõi, giúp các em có những kiến thức cơ bản để phòng tránh
TNTT, biết cách xử trí đơn giản khi không may bị tai nạn.
Từ việc tuyên truyền giúp phụ huynh, học sinh nắm được nguyên nhân gây
ra một số tai nạn và cách xử lý khi chẳng may bị tai nạn.
* Với tai nạn đuối nước:
- Do đặc điểm của trường là nằm giáp với sông Hồng, hàng năm thường
xuyên có học sinh bị chết đuối do tắm sông nên việc đảm bảo an toàn cho học
sinh là rất cần thiết.
- Hoạt động tuyên truyền hướng dẫn các em cách phòng tránh, cấp cứu khi
gặp những trường hợp đuối nước như:
+ Không tắm những ao hồ hoặc nơi nước sâu mà không có người lớn đi
cùng.
+ Tránh xa những nơi có nước sâu có thể gây nguy hiểm như:
Hố sâu đào lâu ngày có nước, các công trình xây dựng, bể cá cảnh, các vật
dụng chứa nước trong gia đình.
+ Khi phát hiện ra người đuối nước cần:
13/32



Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

* Không trực tiếp cứu bạn nếu không biết bơi, không đủ sức và chưa có
kinh nghiệm .
* Kêu cấp cứu, gọi người lớn tuổi vớt người đó lên khỏi chỗ nước sâu, hoặc
dùng sào, gậy… cho nạn nhân nắm lấy rồi kéo vào bờ.
+ Thực hiện sơ cứu ban đầu: Dốc ngược thân người bị đuối nước, kiểm tra
miệng, mũi đồng thời hô hấp nhân tạo rồi chuyển người bị nạn tới cơ sở y tế nơi
gần nhất.
Trẻ em rất cần được rèn luyện các kỹ năng cơ bản
để phòng chống tai nạn thương tích, đặc biệt là nạn đuối nước ở trẻ em

Đây là hình ảnh các trẻ em
chưa nhận thức được tác hại của việc tắm sông, suối, ao, hồ
* Với an toàn giao thông:
Tuyên truyền sâu rộng cho học sinh nắm được Nghị định 36/CP của chính
phủ về trật tự ATGT bằng các tiểu phẩm, tổ chức Hội thi “ An toàn giao thông Phòng chống tai nạn thương tích”, thi vẽ tranh “ An toàn giao thông”, ... Với các
hoạt động nêu trên đã giúp ích đáng kể cho các em trong khi tham gia giao thông
hằng ngày. Các nội dung tuyên truyền cần chú ý đi sâu vào việc hướng cho học
sinh khi tham gia giao thông, khắc phục các yếu điểm thường thấy như:
- Khi tham gia giao thông trẻ thường không tập trung chú ý vào việc đi
đường, mãi suy nghĩ hoặc đùa nghịch.
- Khi tham gia giao thông trẻ thường không quan sát hoặc mãi đùa nghịch
mà có thể chạy từ phải qua trái, từ trái qua phải mà không chú ý xung quanh.
- Trẻ có thể dễ dàng qua đường khi vắng các phương tiện giao thông nhưng
lại hoảng hốt không biết xử lý khi đột ngột xuất hiện nhiều xe.
14/32



Phỏt huy vai trũ tớch cc ca t chc i
trong cụng tỏc phũng trỏnh tai nn thng tớch cho hc sinh Tiu hc

- ựa nghch , ỏ búng, chi cu lụng trờn cỏc trc ng cú nhiu loi xe
i li.
- Khi tham gia giao thụng ph huynh, hc sinh thng khụng i m bo
him ... Vỡ vy tụi ó t chc tuyờn truyn v hng dn hc sinh i m Bo
him t chun ỳng quy cỏch khi tham gia giao thụng vi ch Hóy i m
Bo him t chun bo v chớnh bn v ngi thõn

TPT hng dn hc sinh phõn bit m Bo him t chun
v i m ỳng quy cỏch khi tham gia giao thụng
* Vi cỏc dng tai nn khỏc: Tp trung i sõu tuyờn truyn ti cỏc em
nhng kin thc b ớch nh:
* B nn do in git:
+ Trc ht mi nh trng, gia ỡnh phi m bo h thng in an ton
nh: Khụng lp in quỏ thp, khụng lp dõy trn, dõy in h, h thng in cú
cu dao ngt tng phũng riờng.
+ Tuyờn truyn HS nm c cỏch x lý khi chng may b in git:
Cn ngt cu dao in hoc dựng vt cỏch in tỏch nn nhõn ra khi ngun in
sau ú phi s cu ti ch ri chuyn n c s y t gn nht.
+ Cỏc dng v bng nh: Bng do nhit t; bng do nhit khụ; bng do
húa cht.cỏch x trớ l ra sch nhng ch b bng bng nc sch hoc cn y
t, bng bú vt thng sau ú chuyn n c s y t gn nht.
+ Tuyờn truyn ti các bn on kt, khụng gõy g ỏnh nhau, khụng
mang các vật sắc, nhọn, nguy hiểm đến tr-ờng nh- dao, súng cao su và các hung
khí khỏc. Xây dựng lớp học tự quản, lớp học đoàn kết,lp hc an ton.
Hng tun cỏc i Tuyờn truyn mng non u ra nhng nhim v tuyờn
truyn theo cỏc ch . Thỏng cao im l vo thỏng 4 v thỏng 5, õy l cỏc
15/32



Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

tháng chuyển mùa, có những ngày đột ngột nắng nóng, trẻ em trên đường đi học
về, có thể rủ nhau đi tắm sông, ao, hồ…không có người quản lý. Đây cũng là
tháng các em chuẩn bị nghỉ hè ít được sự quản lí của nhà trường, Đội Thiếu niên
tiền phong Hồ Chí Minh và sự quan tâm quản lí của cha mẹ học sinh, đa số các
TNTT thường xảy ra vào kỳ nghỉ hè.
Công tác tuyên truyền còn hướng tới đối tượng là cha mẹ học sinh. Liên
Đội xác định đây là lực lượng quan trọng góp phần không nhỏ trong việc
phòng tránh TNTT cho trẻ em. Vì vậy, Liên đội đã sắp xếp lịch tuyên truyền
hợp lý, xây dựng nội dung tuyên truyền măng non được phát vào đầu và cuối
buổi học khi các bậc cha mẹ đưa con em đến trường. Đây là thời điểm tập trung
nhiều cha mẹ học sinh, vì vậy các chương trình phát thanh măng non sẽ cung
cấp những thông tin bổ ích trong công tác phòng tránh TNTT, đồng thời kêu gọi
mọi người chủ động trong công tác này. Hàng tháng Liên Đội còn tổ chức thi vẽ
tranh cổ động “ Chúng em mong cuộc sống an toàn”. Các bức tranh đạt giải
được treo tại nơi các bậc phụ huynh chờ đón con em mình. Được biết tai nạn
thương tích hoàn toàn có thể pòng tránh được, tất cả đều có thể do chủ thể nắm
được, hiểu được các mức độ nguy hiểm khi gặp các tình huống bất ngờ xảy ra
đồng thời có kiến thức cơ bản để phòng tránh.

Một số bức tranh trong cuộc thi vẽ tranh ATGT - Phòng tránh TNTT
2.3. Tổ chức hội thi giữa các đội tuyên truyền Măng non; Thiếu nhi
xung kích tình nguyện:
Đây là hoạt động để các em đội viên tuyên truyền măng non có dịp thể
hiện tài năng cũng như khẳng định vị trí tuyên truyền viên của mình trong cuộc
sống. Các đội tham gia dự thi phải thực hiện trong thời gian 20 phút gồm các nội

dung:
16/32


Phỏt huy vai trũ tớch cc ca t chc i
trong cụng tỏc phũng trỏnh tai nn thng tớch cho hc sinh Tiu hc

- Mn cho hi
- Trỡnh din tiu phm tuyờn truyn phũng trỏnh tai nn thng tớch.
- Tr li cõu hi x lý tỡnh hung khi khụng may b tai nn v thc hnh s
cu ban u.
Trong nm hc 2014 - 2015, nh trng ó t chc thnh cụng Hi thi:
An ton giao thụng - Phũng chng tai nn thng tớch vo thỏng 10/2014 theo
hỡnh thc sõn khu hoỏ cỏc ch tuyờn truyn nhm thu hỳt ụng o ph
huynh, hc sinh tham gia theo dừi, giỳp cỏc em cú nhng kin thc c bn
phũng trỏnh TNTT, bit cỏch x trớ n gin khi khụng may b tai nn.

Hỡnh nh tiu phm tham gia Hi thi

Kch bn chi tit chng trỡnh Hi thi:
An ton giao thụng - Phũng chng tai nn thng tớch
I. Đón đại biểu:
Nhiệt liệt chào mừng các quý vị đại biểu về dự buổi giao l-u với chủ đề Phòng tránh tai nạn th-ơng tích cho học sinh tiểu học tr-ờng Tiểu học Cổ
Đô- năm học 2014 - 2015.
(Dạo nhạc, HS vỗ tay đón chào)
II.Tuyên bố lý do - giới thiệu đại biểu:
Kính th-a các quý vị đại biểu, kớnh th-a các thầy cô giáo cùng toàn thể
các em học sinh thân mến!
17/32



Phỏt huy vai trũ tớch cc ca t chc i
trong cụng tỏc phũng trỏnh tai nn thng tớch cho hc sinh Tiu hc

Nhằm giảm thiểu tối đa tỷ lệ TNTT đối với HS, góp phần thực hiện phong
trào xây dựng Tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực, Sở GD và ĐT Hà
Nội đã ban hành công văn h-ớng dẫn thực hiện công tác phòng chống TNTT,
xây dựng tr-ờng học an toàn cấp Tiểu học năm học 2014 - 2015 và cn c vo
K hoch Phũng chng tai nn tai nn thng tớch, mụ hỡnh trng hc an ton
ca Trng Tiu hc C ụ .
Hôm nay, đ-ợc sự nhất trí của chi uỷ, Ban giám hiệu nhà tr-ờng, liên đội
tr-ờng Tiểu học Cổ Đô tổ chức Hi thi:An ton giao thụng - Phũng chng tai
nn thng tớch
Mục đích của Hi thi ngày hôm nay là để tuyên truyền, nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của các lực l-ợng giáo dục, giáo viên và học sinh về việc
phòng tránh TNTT.
Tới dự Hi thi hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu các quý vị đại
biểu.
*Về phía phòng Giáo dục và Đào tạo Ba Vì:
- ......................................................................................................................
- ......................................................................................................................
* Về phía nhà tr-ờng.
- Cô giáo Hứa Thị Hồng Dung- Bí th- chi bộ - Hiệu tr-ởng nhà tr-ờng.
- Cô giáo: Mai Thị Ngọc Anh - Phó hiệu tr-ởng nhà tr-ờng.
Cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo và 508 em học sinh của tr-ờng Tiểu
học Cổ Đô;
(đề nghị chúng ta cho 1 tràng pháo tay để đón chào)
Ban tổ chức chúng tôi xin thông qua ch-ơng trình Hi thi ngày hôm nay:
+ Từ 8 giờ đến 8 giờ 30 phút: Đón tiếp đại biểu.
+ Từ 8 giờ 30 đến 8 giờ 45 phút: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.

+ Từ 8 giờ 45 đến 9 giờ: Văn nghệ.
+ Từ 9 giờ đến 10 giờ 30 phút: Tổ chức Hi thi.
+ Từ 10 giờ 30 đến 11 giờ: Tổng kết, trao th-ởng, lãnh đạo cấp trên phát
biểu ý kiến chỉ đạo và bế mạc Hi thi.
Tr-ớc khi vào Hi thi ngày hôm nay, xin mời các quý vị đại biểu, các thầy
cô giáo và các em cùng th-ởng thức một số tiết mục văn nghệ đặc sắc do các em
học sinh tr-ờng tiểu học Cổ Đô biểu diễn.

....
Sau đây xin trân trọng kính mời quý đại biểu, các thầy cô giáo và các em
chúng ta cùng nhau b-ớc vào nội dung chính của Hi thi ngày hôm nay.
18/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

III.Giới thiệu thành phần BGK, Ban thư ký
Kính thưa các quý vị đại biểu, thưa các thầy cô giáo, một thành phần không
thể thiếu được của Hội thi ngày hôm nay, đó chính là BGK và ban thư ký
Xin trân trọng giới thiệu thành phần BGK, gồm:
- Cô giáo Mai Bình - TPT Đội - Trưởng ban.
- Thầy: Phùng Văn Đức - uỷ viên.
- Cô: Lê Thị Kim Lan - uỷ viên.
Xin trân trọng giới thiệu thành phần ban thư ký, gồm:
- Cô: Chu Thị Thanh Bình - Tổ trưởng.
- Cô: Phương Thị Thu - uỷ viên.
IV. Giới thiệu các đội chơi.
Kính thưa các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo và các em HS!
Thành phần trung tâm và hết sức quan trọng trong cuộc giao lưu ngày hôm

nay là các đội tham gia Hội thi, ngay sau đây chúng ta hãy cùng làm quen với
các đội nhé.
Xin mời ra sân khấu 2 đội tham gia Hội thi:
- Đội thứ nhất - Đội Ban Mai xanh
- Đội thứ hai - Đội Họa My
Đề nghị chúng ta cho một tràng pháo tay để cổ vũ cho các đội chơi, chúc
cho các đội bình tĩnh, tự tin và hoàn thành tốt các phần thi trong Hội thi ngày
hôm nay.
V.Nội dung các phần thi.
Trước tiờn tôi xin công bố chương trình Hội thi.
Các đội sẽ cùng nhau trải qua 5 phần thi:
- Phần 1: Chào hỏi
- Phần 2: Hiểu biết
- Phần 3: Thử tài
- Phần 4: Xử lý tình huống
- Phần 5: Trò chơi tiếp sức
(Các đội chơi đã sẵn sàng chưa nhỉ? Xin một tràng pháo tay để chương trình
của chúng ta được bắt đầu)
1. Phần thi : Chào hỏi
Lần lượt các đội chơi ra sân khấu và giới thiệu về đội chơi của mình, sau đó
trở về bàn dự thi, thời gian dành cho mỗi đội là từ 2 - 3 phút.
Ban giám khảo sẽ đánh giá màn chào hỏi của các đội, điểm tối đa của phần
thi này là 40 điểm.
Xin mời đội Ban Mai Xanh.
19/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học


(chúc mừng đội Ban Mai Xanh đã hoàn thành phần thi của mình, mời đánh
giá của BGK) - Công bố điểm
Xin mời đội Hoạ Mi.
(chúc mừng đội Hoạ Mi đã hoàn thành phần thi của mình, mời đánh giá của
BGK) - Công bố điểm
Một lần nữa, xin chúc mừng tất cả các đội và xin cám ơn BGK.
2. Phần thi : Hiểu biết
Các đội bắt thăm chọn gói câu hỏi, thứ tự gói câu hỏi là thứ tự dự thi của
các đội trong phần 1.
(Mỗi gói câu hỏi có 4 câu hỏi, các đội lần lượt suy nghĩ và trả lời, mỗi câu có
thời gian suy nghĩ là 10 giây, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm )
3. Phần thi :Thử tài
Cú 4 câu hỏi, mỗi câu hỏi các 3 phương án A, B, C để lựa chọn, các đội
lựa chọn câu trả lời đúng bằng hình thức giơ bảng đáp án.
Mỗi câu hỏi có 5 giây suy nghĩ. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, điểm tối đa
của phần thi này là 40 điểm.
Câu 1: Hiện nay, khi tham gia giao thông bằng xe máy, có nhiều người
đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai mũ. Theo em, hành vi đó sẽ bị xử lý
như thế nào?
A. Không bị phạt.
B. Bị phạt như không đội mũ bảo hiểm.
C. Chỉ bị nhắc nhở.
Đáp án : B
Câu 2: Khi tham gia bơi lội, cần chú ý điều gì?
A. Trước khi xuống nước cần khởi động thật kĩ.
B. Đi bơi một mình.
C. Bơi ở chỗ nước sâu.
D. Đi bơi cùng người lớn.
Đáp án: A, D
Câu 3: Khi bị súc vật cắn, em cần làm gì?

A. Bôi dầu cao vào vết thương.
B. Gọi người lớn giúp đỡ và cấp cứu y tế nơi gần nhất.
C. Tự băng bó vết thương.
Đáp án: B
Câu 4: Khi thấy có người bị điện giật, em sẽ làm gì?
A. Chạy đi tìm người lớn giúp đỡ.
B. Dùng tay, kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
C. Dùng que hoặc gậy gỗ, nhựa tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Đáp án: A, C
(Xin chúc mừng các đội đã hoàn thành xong phần thi thứ 2 với tên gọi thử tài)
20/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

Trước khi bước vào phần thi tiếp theo, tôi xin kính mời các vị đại biểu, các
thầy cô giáo và các bạn cùng đến với tiết mục văn nghệ của lớp 5A. Xin mời lớp
5A...........
Sau đây, BGK sẽ thông qua kết quả của 2 phần thi mà các đội vừa trải
qua.
Đội
Điểm 2 phần
đầu

Đội
Ban Mai Xanh
…………………..............

Đội

Hoạ Mi
…………………......................

4. Phần thi : Xử lý tình huống
Có 2 tình huống.
Các đội bắt thăm lựa chọn tình huống. Mỗi đội có 30 giây suy nghĩ và 30
giây sau để nêu ra câu cách xử lý tình huống đó.
Sau mỗi tình huống, ban giám khảo sẽ chấm điểm cho từng đội, điểm tối đa
cho phần thi này là 40 điểm cho mỗi đội.
5. Trò chơi: Tiếp sức
Các đội xếp thành hàng 1, lần lượt các thành viên lên và ghi tên các nguyên
nhân gây tai nạn thương tích mà mình biết, mỗi lần chỉ được ghi tên 1 nguyên
nhân.
Thời gian dành cho các đội là 2 phút.
Mỗi nguyên nhân tai nạn thương tích ghi đúng được tính 1 điểm
Xin mời các đội chơi về vị trí chuẩn bị
Xin hỏi các bạn cổ động viên và các đội chơi đã sẵn sàng chưa, nếu đã sẵn
sàng chúng ta bắt đàu chơi nha.
Hô: “Chuẩn bị, một, hai : bắt đầu”
(Cổ động viên cổ vũ theo nhạc 2 phút)
Sau đây xin mời đại diện BGK lên sân khấu đánh giá kết quả của từng đội.
*Văn nghệ: .......................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
VI.Công bố kết quả và trao thưởng:
Kính thưa các quý vị đại biểu, thưa các thầy cô giáo cùng toàn thể các em
học sinh thân mến!
Sau những phần thi hết sức sôi nổi và rất xuất sắc của các đội chơi, BGK đã
làm việc hết sức nghiêm túc và khách quan và hiện nay trên tay tôi đã có kết quả

của Hội thi ngày hôm nay từ ban thư ký.
21/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

Sau đây tôi xin được thông qua:
Xin chúc mừng đội……………………………… đã đạt giải B của Hội thi
ngày hôn nay, xin mời các đội bước lên phía trước sân khấu để nhận hoa và quà
lưu niệm của BTC, xin trân trọng kính mời ...........................................................
lên trao hoa và quà cho đội .....................................................................................
Và xin chúc mừng đội ........................................ đó đạt giải A trong Hội
thi ngày hụm nay. Xin mời đội ......................................... bước lên phía trước
sân khấu để nhận hoa và quà lưu niệm của BTC, xin trân trọng kính mời
………………lên trao hoa và quà cho các đội .............. đạt giải A ngày hôm nay
Xin trân trọng kính mời …………………........… phát biểu ý kiến chỉ đạo.
VII. Kết thúc:
Hỏt tập thể bài: “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”
Thay mặt ban tổ chức, chúng tôi xin trân thành cảm ơn sự có mặt của các
quý vị đại biểu trong Hội thi ngày hôm nay, xin chân thành cảm ơn!
Xin chào và hẹn gặp lại!” ( Nhạc )

Bộ câu hỏi và đáp án
Hội thi: “ An toàn giao thông - Phòng chống tai nạn thương tích”
* Phần thi : Hiểu biết
Câu 1: Khi tham gia giao thông bằng xe đạp, em cần lưu ý điều gì?
*Đáp án: Trẻ em không sử dụng xe đạp dành cho người lớn, nếu đi xe đạp
dành cho trẻ em phải đi về lề đường bên phải. Không vượt đèn đỏ qua ngã tư,
muốn rẽ phải giơ tay xin đường và phải nhường đường cho xe đi bên phải.

Không dàn hàng ngang, phóng nhanh, vượt ẩu.
Câu 2: Khi đi xe máy, ô tô, em cần làm gì để phòng tránh TNTT?
*Đáp án: Khi ngồi trên xe máy sau người lớn phải đội mũ bảo hiểm. Ngồi
trên xe ô tô đang chạy không được vứt, ném các vật ra ngoài, không thò đầu,
đưa tay ra ngoài cửa xe. Khi đi xe buýt, phải đợi xe dừng hẳn mới được lên
xuống xe.
Câu 3: Trong khi chơi, nếu thấy bạn bị ngã, em cần làm gì?
*Đáp án: Nếu có tai nạn nhẹ thì các bạn học sinh lớn cần dìu bạn vào phòng
y tế. Trong trường hợp xảy ra tai nạn ở trường cần báo cho thầy, cô giáo và nhân
viên y tế để kịp thời giải quyết.
Câu 4: Khi đi bộ trên đường, em phải đi như thế nào?
*Đáp án: Đi vào lề đường bên phải, cách xa phương tiện giao thông di
chuyển.
22/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

Câu 5: Nhìn thấy bạn gặp nguy hiểm dưới nước, em cần làm gì?
*Đáp án: Cần hô to kêu cứu, báo ngay cho người lớn đến giúp hoặc dùng
dây thừng, gậy dài để cứu bạn, kéo bạn lên bờ, không được nhảy xuống cứu bạn
khi mình không biết bơi hoặc sức yếu.
Câu 6: Để phòng tránh tai nạn trong giờ ra chơi, em cần làm gì?
*Đáp án: Không đùa nghịch quá trớn, không leo trèo cầu thang, gần khu
vực có báo nguy hiểm, không trèo cây, tường rào, chạy nhảy, đuổi nhau trên ban
công nhà tầng.
Câu 7: Để phòng tránh ngộ độc thực phẩm, em cần làm gì?
*Đáp án:
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Không ăn thực phẩm ôi, thiu, mốc, có mùi hôi, quá hạn sử dụng.
- Không đựng thức ăn vào hộp, bao bì đựng hóa chất.
- Uống nước theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Câu 8: Em hãy nêu cách phòng tránh súc vật cắn, côn trùng đốt?
*Đáp án:
- Không trêu chọc súc vật; đề phòng chó mèo cắn, trâu bò húc.
- Không chơi gần bụi cây, bụi rậm để phòng tránh bị rắn cắn. Không tự phá
tổ ong, tự lấy mật ong để phòng ong, côn trùng đốt.
Câu 9: Kể tên một số trò chơi nguy hiểm, dễ gây tổn thương cho trẻ em khi
chơi?
*Đáp án: Các trò chơi nguy hiểm, dễ gây tổn thương cho trẻ em khi chơi
như:trượt cầu thang bắn súng cao su, bắn nỏ hay cung tên, đấu que kiếm, chơi
đánh khăng ....
Câu 10: Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi?
*Đáp án: Chỉ tập bơi hoặc bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ,
tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Câu 11: Em hãy nêu cách phòng tránh bỏng, cháy nổ?
*Đáp án:
- Tránh xa nhà bếp dang có lửa, hố vôi đang tôi, khu vực để xăng dầu.
- Không vui chơi, sử dụng vật gây cháy cháy nổ: đầu đạn, diêm, bật lửa, .....
- Không vui chơi dưới cột điện hay đường điện cao thế.
Câu 12: Trong mùa mưa bão, em cần làm gì để tránh bị sét đánh?
*Đáp án: Trong lúc mưa to, không nấp dưới gốc cây cao, cạnh tường nhà
cao tầng.
23/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học


Câu 13: Khi đi đường bộ, đường sắt và các nút giao thông, em cần làm gì?
* Đáp án: Trước khi qua đường bộ, đường sắt phải quan sát và theo các tín
hiệu giao thông. Khi qua đường tại các nút giao thông phải theo tín hiệu đèn
xanh và đi theo đường dành cho người đi bộ hoặc đi qua cầu vượt.
Câu 14: Để thực hiện an toàn trong lúc đi học, em cần làm gì?
* Đáp án: Thực hiện an toàn giao thông trong học tập, cần có kỹ năng sử
dụng các công cụ học tập như: com pa, dao, kéo, kim khâu hay các dụng cụ lao
động như: cuốc, xẻng, liềm hái, rìu, búa, đinh sắt ...
Câu 15: Tại sao trẻ em không nên chơi các vật nhọn như kim băng, dao,
kiếm, thanh sắt?
* Đáp án: Vì các dụng cụ đó rất nguy hiểm, dẽ gây thương tổn cho trẻ em
nếu chơi chúng.
Câu 16: Theo em, có được chơi thả diều, đá bóng trên sân thượng không?Vì
sao?
*Đáp án: Không được chơi vì rất nguy hiểm, khi chơi không cẩn thận có
thể ngã từ trên sân thượng xuống có thể gây thương tích nặng hoặc gây tử vong.
* Phần thi: Thử tài
Câu 1: Hiện nay, khi tham gia giao thông bằng xe máy, có nhiều người đội
mũ bảo hiểm nhưng không cài quai mũ. Theo em, hành vi đó sẽ bị xử lý như thế
nào?
A. Không bị phạt.
B. Bị phạt như không đội mũ bảo hiểm.
C. Chỉ bị nhắc nhở.
Đáp án: B
Câu 2: Khi tham gia bơi lội, cần chú ý điều gì?
A. Trước khi xuống nước cần khởi động thật kỹ.
B. Đi bơi một mình.
C. Bơi ở chỗ nước sâu
D. Đi bơi cùng người lớn.
Đáp án: A, D

Câu 3: Khi bị súc vật cắn, em cần làm gì?
A. Bôi dầu cao vào vết thương.
B. Gọi người lớn giúp đỡ và cấp cứu y tế nơi gần nhất.
C. Tự băng bó vết thương.
Đáp án: B
Câu 4: Khi thấy bạn bị điện giật, em sẽ làm gì?
A. Chạy đi tìm người lớn giúp đỡ.
B. Dùng tay, kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
C. Dùng que hoặc gậy gỗ, nhựa tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
24/32


Phát huy vai trò tích cực của tổ chức Đội
trong công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học

* Phần thi - Xử lý tình huống.
Tình huống 1: Trong giờ học toán, Nam và Huy dùng com - pa để trêu đùa
nhau. Nếu thấy vậy, em sẽ làm gì?
* Đáp án:
- Khuyên các bạn dừng hành động đó lại.
- Giải thích cho các bạn: Dùng com - pa đùa nhau rất nguy hiểm, có thể
chọc vào người bạn gây thương tích cho bạn.
Tình huống 2: Trong giờ ra chơi, Hùng và Trung chơi trượt cầu thang.
Trong lúc chơi, Hùng bị ngã chảy máu. Nếu là Minh, em sẽ làm gì trong trường
hợp này. Theo em, có nên chơi trò chơi trượt cầu thang không? Vì sao?
*Đáp án:
- Nếu là Minh, em sẽ dìu bạn vào phòng y tế và báo ngay cho thầy cô biết.
- Theo em, không nên chơi trò chơi trượt cầu thang vì chơi trò này rất nguy
hiểm. Có thể gây thương tích cho chúng ta khi chơi.
Thông qua hội thi tuyên truyền giúp phụ huynh, học sinh nắm được nguyên

nhân gây ra một số tai nạn và cỏch xử lý khi chẳng may bị tai nạn

Một số hình ảnh học sinh tham gia tại cuộc thi vẽ tranh phòng chống TNTT
Thông qua cuộc thi giúp các em nhận thức đúng đắn hơn trước thực trạng
tai nạn thương tí ch xảy ra hàng ngày . Để từ đó các em biế t cách phòng tránh
TNTT hiệu quả nhất.
Trong năm học 2015 - 2016, nhà trường đã tổ chức thành công Hội thi “
Trẻ em tìm hiểu luật giao thông ” theo hình thức sân khấu hoá các chủ đề tuyên
truyền nhằm thu hút đông đảo phụ huynh, học sinh tham gia theo dõi, giúp các
em có những kiến thức cơ bản để thực hiện tốt luật an toàn giao thông , biết cách
xử trí đơn giản khi không may bị tai nạn.
25/32


×