Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tuan 13 lop 11 TANG TIET 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.95 KB, 2 trang )

Tuần: 13
Tiết: 7

GIÁO ÁN TĂNG TIẾT VẬT LÍ 11

BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/KIẾN THỨC:
+ Nắm chắc nội dung định luật Ôm cho toàn mạch.
2/ KĨ NĂNG
+ Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải bài toán về mạch điện kín đơn giản và
tính được hiệu suất cuả nguồn điện.
3. THÁI ĐỘ:
- Học sinh tự giác làm bài
II. CHUẨN BỊ
1/GIÁO VIÊN: Chuẩn bị thêm một số bài tập.
2/ HỌC SINH :
+ Nắm chắc công thức định luật Ôm cho toàn mạch.
+ Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.: kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả HS
ξ
-Cho học sinh trả lời: cường độ dòng điện

ξ = I(RN + r) = IRN +Ir hoặc I =
trong mạch và suất suất điện động cuả
RN + r
nguồn có quan thế nào? phát biểu nội dung


Phát biểu nội dung định luật.
định luật Ôm đối với toàn mạch?
- Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì
ξ
-Chọn câu C ( I= )
cường độ dòng điện trong mạch sẽ:
r
A.Giảm về 0. B.Không đổi so với trước.
C. Tăng rất lớn. D.Tăng giảm liên tục.
ξ
- Cho mạch điện gồm một pin 1,5V,điện trở -Áp dụng công thức : I = R + r = 0,25A
N
trong 0,5Ω nối với mạch ngoài là một điện
→ Chọn đáp án A.
trở 5,5Ω. Cường độ dòng điện trong toàn
mạch =bao nhiêu?
A. 0,25A. B.3A. C.3/11A. D. 4A
2/ Hoạt động 2: Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập
+ UN = I.RN = ξ - Ir Hay : ξ = U + Ir
ξ
+ Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch : I =
RN + r

+ Hiệu suất cuả nguồn điện : H =

U N:
ξ

3/ Hoạt động 3: Vân dụng các công thức trên để giải bài tập
Hoạt động cuả giáo

Hoạt động cuả học sinh
Nội dung bài tập
viên
-Cho HS đọc và tóm tắt Cho: R1 = 4Ω; I1 = 0,5A; 1/ Bài 9.4 /23sách bài tập
đề.
Áp dụng định luật Ôm: UN=IR= ξ - Ir
R2 =10Ω; I2 = 0,25A
-Y/c học sinh thực hiện


theo nhóm để tính ξ ;r.
-Yêu cầu đại diện
nhóm trình bày kết quả
và nêu nhận xét.

ξ ,r?
- Thực hiện theo nhóm để
tính ξ ,r.
- Đại diện nhóm trình bày
bài giải và đáp số.

Cho: r = 0,5Ω; ξ = 2V;P
-Cho HS đọc và tóm tắt = 2N
đề.
v = 0,5m/s
a/ I?
b/U?
-Y/c học sinh nhắc lại
c/Nghiệm nào có lợi hơn?vì
công tính công suất cuả sao?

động cơ liên quan đến
vận tốc?
- P = F.v
- Giáo viên gợi ý và
cho các nhóm thảo luận -Dựa vào gợi ý cuả giáo
để trả lời câu hỏi trên.
viên thảo luận theo nhóm
trả lời các câu hỏi nêu trên.
-yêu cầu các nhóm cử
đại diện lên trình bày
-Các nhóm cử đại diện
bài giải còn lại nêu
trình bày kết quả thảo luận.
nhận xét phần trình bày
bài giải.

Ta có: I1R1= ξ - I1r Hay 2= ξ -0,5r (1)
I2R2= ξ - I2r 2,5= ξ - 0,25r (2)
Giải hệ phương trình trên ta được
nghiệm : ξ = 3V và r = 2Ω
2/ Bài 9.8/24 sách bài tập
a/ Công suất mạch ngoài: P=UI =F.v(1)
Trong đó: lực kéo F = P = 2N
Mặt khác: U = ξ - Ir (2)thế vào(1) :
I ξ - I2r = Fv Hay I2 -4I +2 = 0 (*)
Giải pt(*): I1 ≈ 3,414A ; I2 ≈ 0,586A
b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ
là hiệu điện thế mạch ngoài và có hai
giá trị tương ứngvới mỗi giá trị I1,I2:
U1 =


F .v 2.0,5
=
≈ 0,293V
I1
3,414

U2 ≈ 1,707 V.
c/ Trong hai nghiệm trên thì trong thực
tế nghiệm I2,U2 có lợi hơn vì dòng điện
chạy trong mạch nhỏ hơn do đó tổn hao
do toả nhiệt ở bên trong nguồn điện sẽ
nhỏ hơn và hiệu suất sẽ lớn hơn.

- CỦNG CỐ
- Y/c học sinh về thực hiện các bài tập trong
-Về nhà thực hiện yêu cầu cuả giáo viên.
sách bài tập:9.1 đến 9.8/23,24 và học bài kiểm
tra 15
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT

TỔ DUYỆT

GIÁO VIÊN SOẠN

DANH HOÀNG KHẢI




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×