Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án vật lý 10 HKI chương trình chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.17 KB, 45 trang )

 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 1

PHẦN I: CƠ HỌC
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
- Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian.
- Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng.
II. CHUẨN BỊ
- Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của một điểm nào đó.
- Một số bài toán về đổi mốc thời gian.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (15 phút : Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
I. Chuyển động cơ – Chất điểm
1. Chuyển động cơ
Đặt câu hỏi giúp hs ôn lại kiến
Nhắc lại kiến thức cũ về chuyển
Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí
thức về chuyển động cơ học.
động cơ học, vật làm mốc.
của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
2. Chất điểm
Ghi nhận khái niệm chất điểm.
Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ
Giới thiệu khái niệm chất
dài
đường đi (hoặc với những khoảng cách mà
điểm.


Thực
hiện
C1.
ta
đề
cập đến), được coi là những chất điểm.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Khi vật được coi là chất điểm thì khối lượng
của vật coi như tập trung tại chất điểm đó.
3. Quỹ đạo
Ghi nhận khái niệm quỹ đạo.
Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất
Giới thiệu khái niệm quỹ đạo.
Lấy

dụ
về
các
dạng
quỹ
đạo
điểm
chuyển động vạch ra trong không gian.
Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về
trong
thực
tế.
các dạng quỹ đạo chuyển động.
Hoạt động2 (10 phút): Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Cách xác định vị trí của vật trong không
gian.
1. Vật làm mốc và thước đo
Yêu cầu học sinh chỉ ra vật làm
Quan sát hình 1.1 và chỉ ra vật
Để xác định chính xác vị trí của vật ta chọn
mốc trong hình 1.1
làm mốc.
một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ
Nêu và phân tích cách xác định
Ghi nhận cách xác định vị trí đạo rồi dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ
vị trí của vật trên quỹ đạo.
của vật trên quỹ đạo.
vật làm mốc đến vật.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
Thực hiện C2.
2. Hệ toạ độ
a) Hệ toạ độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển
động trên một đường thẳng)
Giới thiệu hệ toạ độ 1 trục (gắn
với một ví dụ thực tế).
Yêu cầu học sinh nêu cách xác
định dấu của x.

Ghi nhận hệ toạ độ 1 trục.

Giới thiệu hệ toạ độ 2 trục (gắn
với ví dụ thực tế).

Yêu cầu học sinh thực hiện C3.

Ghi nhận hệ toạ độ 2 trục.

Nêu các xác định dấu của x.

Thực hiện C3.

Toạ độ của vật ở vị trí M :
x = OM
b) Hệ toạ độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển
động trên một đường cong trong một mặt
phẳng)

Toạ độ của vật ở vị trí M:
x=

OM x

;y=

OM y

Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
III. Cách xác định thời gian trong chuyển
động .
1. Mốc thời gian và đồng hồ.

Gới thiệu cách chọn mốc thời
Ghi nhận cách chọn mốc thời
Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị
gian khi khảo sát chuyển động.
gian.
trí của vật chuyển động ta phải chọn mốc thời
gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian
bằng một chiếc đồng hồ.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 2

Dựa vào bảng 1.1 hướng dẫn
Phân biệt được thời điểm và
học sinh cách phân biệt thời khoảng thời gian.
điểm và khoảng thời gian.
Yêu cầu học sinh thực hiện C4.
Thực hiện C4.
Hoạt động 4 (5 phút): Xác định hệ qui chiếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu hệ qui chiếu

Ghi nhận khái niệm hệ qui
chiếu.

Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập từ 5 đến 8 trang

11 sgk và các bài tập từ 1.3 đến 1.7 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

2. Thời điểm và thời gian.
Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo
vào những thời điểm nhất định còn vật đi từ vị
trí này đến vị trí khác trong những khoảng thời
gian nhất định.
Nội dung cơ bản
IV. Hệ qui chiếu.
Một hệ qui chiếu gồm:
+ Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật
làm mốc.
+ Một mốc thời gian và một đồng hồ

Hoạt động của học sinh
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các bài tập về nhà.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 3

Tiết 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
- Nêu được vận tốc là gì
- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
- Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt.
- Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
- Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều.
II. CHUẨN BỊ

Giáo viên:
- Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở THCS đã được học những gì.
- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả đồ thị tọa độ thời gian lúc vật dừng lại).
Học sinh:
Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng đều đã học ở lớp 8 về tọa độ, hệ quy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu cách xác định vị trí của một ôtô trên đường quốc lộ.
Hoạt dộng 2 (15 phút): Tìm hiểu khái niệm tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều và công thức tính đường đi của
chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
I. Chuyển động thẳng đều
1. Tốc độ trung bình.
Biểu diễn chuyển động của chất
Vẽ hình.
điểm trên hệ trục toạ độ.
Yêu cầu học sinh xác định s, t và
Xác định s, t và tính tốc
s
tính vtb.
độ trung bình.
vtb 
t ; với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Thực hiện C1.
Đơn vị đo tốc độ: m/s; km/h; 1 m/s = 3,6 km/h
2. Chuyển động thẳng đều.
Giới thiệu khái niệm chuyển
Ghi nhân khái niệm

Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ
động thẳng đều.
chuyển động thẳng đều.
đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như
nhau trên mọi quãng đường.
3. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều.
Yêu cầu học sinh xác định
s = vtbt = vt
đường đi trong chuyển động
Lập công thức đường đi.
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi
thẳng đều khi biết vận tốc.
được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Hoạt động 3 (15 phút): Xác định phương trình chuyển động thẳng đều và tìm hiểu đồ thị toạ độ – thời gian.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ.
Biểu diễn chuyển động thẳng
1. Phương trình chuyển động.
đều trên hệ trục tọa độ.
Vẽ hình.
Giới thiệu cách xác định vị trí Ghi nhận cách lập phương
của một chất điểm tại thời điểm t. trình chuyển động.
x = x0 + s = x0 + vt
2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động
thẳng đều.
a) Bảng
Giới thiệu bài toán.
Đọc bài toán sgk.

Yêu cầu học sinh lập bảng (x, t).
Lập bảng tọa độ, thời
t (h)
0
1
2
3
4
5
6
gian.
x (km)
5
15 25 35 45 55 65
b) Đồ thị
Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị toạ
độ – thời gian.

Vẽ đồ thị toạ độ – thời
gian.

Yêu cầu học sinh nhận xét dạng
đồ thị của chuyển động thẳng
đều.

Nhận xét dạng đồ thị của
chuyển động thẳng đều.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 4


Hoạt động 4 (5 phút): Cách giải bài toán xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của hai vật chuyển động thẳng đều.
+ Chọn trục tọa độ, mốc thời gian;
+ Viết phương trình tọa độ-thời gian hoặc vẽ đồ thị toạ độ-thời gian của chuyển động của hai vật;
+ Khi hai vật gặp nhau thì x 1 = x2, giải phương trình để tìm t và x hoặc xác định t và x tại điểm gặp nhau của hai đồ
thị tọa độ-thời gian của hai vật;
+ Kết luận về vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau.
Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập từ 6 đến 10
Ghi các bài tập về nhà.
trang 14 và 2.14, 2.17, 2.18 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 5

Tiết 3- 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
- Nêu được vận tốc tức thời là gì.
- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).

r
r v
a
t của một chuyển động biến đổi.
- Viết được công thức tính gia tốc


- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều.

1
- Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + 2 at2. Từ đó
suy ra công thức tính quãng đường đi được.

1
v2  v20
- Vận dụng được các công thức: vt = v0 + at, s = v0t + 2 at2 ; t
= 2as.
- Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Một máng nghiêng dài chừng 1 m.
- Một hòn bi đường kính khoảng 1 cm, hoặc nhỏ hơn.
- Một đồng hồ bấm dây (hoặc đồng hồ hiện số).
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1:
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức tính vận tốc, đường đi và phương
trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời và chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
I. Vận tôc tức thời. Chuyển động thẳng
biến đổi đều.
Đặt câu hỏi tạo tình huống như
Suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

1. Độ lớn của vận tốc tức thời.
sgk
+ Trong khoảng thời gian rất ngắn t, kể từ
Yêu cầu học sinh cho biết tại sao
cho biết tại sao phải xét lúc ở M vật dời được một đoạn đường s rất
phải xét quãng đường xe đi trong quãng đường xe đi trong thời
s
thời gian rất ngắn t.
gian rất ngắn t.
t là độ lớn vận tốc
Giới thiệu công thức tính vận
Ghi nhận công thức tính vận ngắn thì đại lượng: v =
tức thời của vật tại M.
tốc tức thời.
tốc tức thời.
Đơn vị vận tốc là m/s.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Thực hiện C1.
+
Ý nghĩa: Độ lớn vận tốc tức thời tại một vị
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa
Nêu ý nghĩa của độ lớn của
trí
cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển
của độ lớn của vận tốc tức thời.
vận tốc tức thời.
động tại vị trí đó.
2. Véc tơ vận tốc tức thời.
Yêu cầu học sinh quan sát hình
Quan sát, nhận xét.

Véc tơ vận tốc tức thời của một vật tại một
3.3 và nhận xét về vận tốc tức
điểm
là một véc tơ có gốc tại vật chuyển
thời của 2 ô tô trong hình.
động,
có hướng của chuyển động và có độ dài
Giới thiệu vectơ vận tốc tức
Ghi nhận khái niệm.
tỉ
lệ
với
độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ
thời.
Thực hiện C2.
xích
nào
đó.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển
Ghi nhận các đặc điểm của
động
thẳng trong đó vận tốc tức thời hoặc
Giới thiệu chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi
tăng
dần
đều hoặc giảm dần đều theo thời
biến đổi đều.
đều.

gian.
Vận tốc tức thời tăng dần đều theo thời gian
Giới thiệu chuyển động thẳng
Ghi nhận khái niệm.
gọi là chuyển động nhanh dần đều. Ví dụ: ôtô
nhanh dần đều.
bắt đầu khởi hành hoặc đang tăng tốc.
Yêu cầu học sinh nêu ví dụ.
Nêu ví dụ.
Vận tốc tức thời giảm dần đều theo thời gian
Giới thiệu chuyển động thẳng
gọi
là chuyển động chậm dần đều. Ví dụ: ôtô
chậm dần đều.
Ghi nhận khái niệm.
đang
chuẩn bị dừng lại hoặc đang giảm tốc.
Yêu cầu học sinh nêu ví dụ.
Nêu ví dụ.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 6

Hoạt động 3 (25 phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Hướng dẫn học sinh xây xựng
khái niệm gia tốc.


Xác định độ biến thiên vận tốc,
thời gian xẩy ra biến thiên.
Lập tỉ số. Cho biết ý nghĩa.

Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa
gia tốc.

Nêu định nghĩa gia tốc.

Yêu cầu học sinh nêu đơn vị gia
tốc.

Nêu đơn vị gia tốc.

Vẽ hình 3.4, yêu cầu học sinh xác
định phương, chiều của véc tơ từ
đó xác định phương chiều của .
Giới thiệu các đặc điểm của véc
tơ gia tốc trong chuyển động nhanh
dần đều.

Hướng dẫn học sinh xây dựng
phương trình vận tốc.
Giới thiệu đồ thị vận tốc-thời
gian.
Yêu cầu học sinh thực hiện C3.

Giới thiệu công thức tính đường
đi của chuyển động thẳng nhanh
dần đều.

Yêu cầu học sinh nêu mối liên hệ
giữa quãng đường đi và thời gian.
Yêu cầu s thực hiện C4, C5.

Xác định phương, chiều của véc
tơ từ đó xác định phương chiều
của ..
Ghi nhận các đặc điểm véc tơ
gia tốc trong chuyển động nhanh
dần đều.

Xây dựng phương trình vận tốc.
Nêu đặc điểm của đồ thị vận tốcthời gian.
Thực hiện C3.

Ghi nhận công thức đường đi
của chuyển động thẳng nhanh dần
đều.
Nêu mối liên hệ giữa quãng
đường đi và thời gian.
Thực hiện C4, C5.

Nội dung cơ bản
II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
a) Khái niệm gia tốc.

v
a = t

Với : v = vt – v0 ; t = t – t0
Gia tốc của chuyển động là đại lượng
xác định bằng thương số giữa độ biến
thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận
tốc biến thiên t.
Đơn vị gia tốc là m/s2.
b) Véc tơ gia tốc.
Vì vận tốc là đại lượng véc tơ nên gia
tốc cũng là đại lượng véc tơ:






v t  v0 v
a

t  t0
t



Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng
nhanh dần đều có gốc ở vật chuyển động
có phương và chiều trùng với phương và
chiều của véc tơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ
với độ lớn của véc tơ gia tốc theo một tỉ
xích nào đó.
2. Vận tốc của chuyển động thẳng

nhanh dần đều.
a) Công thức tính vận tốc.
v = v0 + at
b) Đồ thị vận tốc – thời gian.

3. Đường đi của chuyển động thẳng
nhanh dần đều.

1
s = v0t + 2 at2.
Quãng đường đi được trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều là một hàm số
bậc hai của thời gian.

Tiết 2:
Hoạt động 4 (10 phút): Tìm mối liên hệ giữa a, v, s. Lập phương trình chuyển động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
4. Công thức liên hệ giữa a, v và s của
Hướng dẫn học sinh xây dựng
Xây dựng công thức liên hệ chuyển động thẳng nhanh dần đều.
công thức liên hệ giữa vận tốc, gia giữa vận tốc, gia tốc và đường
v2 – v02 = 2as.
tốc và đường đi.
đi.
5. Phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Hướng dẫn học sinh tìm phương
Lập phương trình chuyển động.

1
trình chuyển động.
x = x0 + v0t + 2 at2.
Yêu cầu học sinh thực hiện C6.
Thực hiện C6.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 7

Hoạt động 5 (25 phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng chậm dần đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu
thức tính gia tốc.
Yêu cầu học sinh cho biết sự khác
nhau của gia tốc trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều và chuyển
động thẳng chậm dần đều.

Nêu biểu thức tính gia tốc.
Nêu điểm khác nhau của gia
tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều và chuyển động
thẳng chậm dần đều.

Nội dung cơ bản
III. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm
dần đều.

a) Công thức tinh gia tốc.

v vt  v0
t
a = t =

Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển
động thì v và v0 đều có giá trị dương và
v < v0 thì a có giá trị âm, nghĩa là gia tốc
trong chuyển động thẳng chậm dần đều
ngược dấu với vận tốc.
b) Véc tơ gia tốc.

Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu thức
của véc tơ gia tốc.
Yêu cầu học sinh nêu các đặc điểm
của véc tơ gia tốc trong chuyển
động thẳng chậm dần đều.

Nhắc lại biểu thức của véc tơ
gia tốc.
Nêu các đặc điểm của véc tơ
gia tốc trong chuyển động thẳng
chậm dần đều.

Giới thiệu công thức vận tốc của
chuyển động thẳng chậm dần đều.

Ghi nhận công thức vận tốc của
chuyển động thẳng chậm dần

đều.

Giới thiệu đồ thị vận tốc của
chuyển động thẳng chậm dần đều.

Ghi nhận đồ thị vận tốc của
chuyển động thẳng chậm dần
đều.
Nêu sự khác nhau của đồ thị
vận tốc của chuyển động thẳng
nhanh dần đều và chuyển động
thẳng chậm dần đều.

Yêu cầu học sinh nêu sự khác nhau
của đồ thị vận tốc của chuyển động
thẳng nhanh dần đều và chuyển
động thẳng chậm dần đều.

Giới thiệu công thức tính đường đi
của chuyển động thẳng chậm dần
đều với lưu ý về dấu của a và v0.
Giới thiệu phương trình chuyển
động của chuyển động thẳng chậm
dần đều với lưu ý về dấu của a và v0.

Ghi nhận công thức tính đường
đi của chuyển động thẳng chậm
dần đều
Ghi nhận phương trình chuyển
động của chuyển động thẳng

chậm dần đều.







v v
v
a t 0 
t  t0
t



Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng
nhanh dần đều ngược chiều với véc tơ
vận tốc.
2. Vận tốc của chuyển động thẳng
chậm dần đều.
a) Công thức tính vận tốc.
vt = v0 + at
Trong đó a ngược dấu với v.
b) Đồ thị vận tốc – thời gian.

3. Đường đi và phương trình chuyển
động của chuyển động thẳng chậm dần
đều.
a) Công thức tính đường đi


1
s = v0t + 2 at2
Trong đó a ngược dấu với v0.
b) Phương trình chuyển động

1
x = x0 + v0t + 2 at2
Trong đó a ngược dấu với vo.

Hoạt động 6 (10 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập từ 9 đến 15
trang 22 sgk và 3.16 đến 3.19 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Hoạt động của học sinh
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các bài tập về nhà.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 8

Tiết 5. BÀI TẬP
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc.
- Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều.
2. Kỹ năng

- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải được các bài tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Xem lại các bài tập phần chuyển động thẳng biến đổi đều trong sgk và sbt.
- Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan.
Học sinh:
- Xem lại những kiến thức đã học trong phần chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học.
+ Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều: x = x0 + vt.
+ Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Điểm đặt: Đặt trên vật chuyển động.
- Phương: Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)
- Chiều: Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều; ngược chiều
chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều.
- Độ lớn: Không thay đổi trong quá trình chuyển động.
+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :

1
1
2
2
2
v = v0 + at ; s = v0t + 2 at ; v – v0 = 2as ; x = x0 + v0t + 2 at2 .
Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều: a cùng dấu với v và v0.
Chuyển động chậm dần đều: a ngược dấu với v và v0.
Hoạt động 2 (15 phút): Giải một số câu trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu 3 học sinh lên bảng giải
Giải chi tiết các câu trắc nghiệm
chi tiết các câu trắc nghiệm trong theo yêu cầu của thầy, cô.
sách giáo khoa (mỗi học sinh 3
câu).
Yêu cầu các học sinh khác nhận Nhận xét bài giải của bạn.
xét bài giải của bạn.
Sửa những thiếu sót (nếu có).
Hoạt động 3 (20 phút): Giải một số bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu h/s đọc, tóm tắt bài toán,
đổi ra đơn vị trong hệ SI.
Yêu cầu học sinh tính gia tốc của
đoàn tàu.

Đọc, tóm tắt bài toán, đổi đơn
vị.
Tính gia tốc của đoàn tàu.

Yêu cầu học sinh tính quãng
đường đoàn tàu đi được.

Tính quãng đường đoàn tàu đi
được.

Yêu cầu h/s tính thời gian để tàu
đạt vận tốc 60 km/h.


Tính thời gian để tàu đạt vận
tốc 60 km/h.

Yêu cầu học sinh tính gia tốc của
đoàn tàu.

Tính gia tốc của đoàn tàu.

Nội dung cơ bản
Câu 5 trang 11: D
Câu 6 trang 11: C
Câu 7 trang 11: D
Câu 6 trang 15: D
Câu 7 trang 15: D
Câu 8 trang 15: A
Câu 9 trang 22: D
Câu 10 trang 22: C
Câu 11 trang 22: D

Nội dung cơ bản
Bài 12 trang 22
a) Gia tốc của đoàn tàu:
a = = 0,185 (m/s2).
b) Quãng đường đoàn tàu đi được:

1
1
s = v0t + 2 at2 = 2 .0,185.602 = 333 (m)
c) Thời gian để tàu vận tốc 60 km/h:


v 2  v1 16,7  11,1

a
0,185 = 30 (s).
t =
Bài 13 trang 22
a) Gia tốc của đoàn tàu:
a = = - 0,0925 (m/s2).
b) Quãng đường đoàn tàu đi được:


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 9

Yêu cầu học sinh tính quãng
đường đoàn tàu đi được.

Yêu cầu học sinh tính gia tốc của
xe.

Tính quãng đường đoàn tàu đi
được.

Tính gia tốc của xe.

Yêu cầu học sinh tính thời gian Tính thời gian hãm phanh.
hãm phanh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

1

s = v0t + 2 at2
1
= 11,1.120 + 2 .(-0,0925).1202 = 667 (m).
Bài 14 trang 22
a) Gia tốc của xe :
a = = - 2,5 (m/s2).
b) Thời gian hãm phanh :
t = = 4 (s).


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 10

Tiết 6-7. SỰ RƠI TỰ DO
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
- Nêu được sự rơi tự do là gì.
- Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do.
- Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Những dụng cụ thí nghiệm trong bài có thể thực hiện được.
Học sinh: Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1:
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu sự khác nhau của chuyển động thẳng và chuyển động thẳng biến đổi đều.
Nêu các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt dộng 2 (20 phút): Tìm hiểu sự rơi trong không khí.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do.

1. Sự rơi của các vật trong không khí.
Tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3, 4.
Quan sát nhận xét sơ bộ về sự + Trong không khí không phải các vật nặng
Yêu cầu học sinh quan sát, nhận rơi của các vật khác nhau trong nhẹ khác nhau thì rơi nhanh chậm khác
nhau.
xét.
không khí.
+ Yếu tố quyết định đến sự rơi nhanh chậm
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Thực hiện C1.
Kết luận về sự rơi của các vật trong
Ghi nhận các yếu tố ảnh của các vật trong không khí là lực cản không
không khí.
hưởng đến sự rơi của các vật khí lên vật và trọng lực tác dụng lên vật.
trong không khí.
Hoạt dộng 3 (20 phút): Tìm hiểu sự rơi trong chân không.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự
rơi tự do).
Mô tả thí nghiệm ống Niu-tơn và
Dự đoán sự rơi của các vật + Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không
thí nghiệm của Ga-li-lê
khi không có ảnh hưởng của khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi
của các vật trong trường hợp này gọi là sự
không khí.
rơi tự do.
Giới thiệu sự rơi tự do.
Ghi nhận sự rơi tự do.

+ Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của
trọng lực.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
Thực hiện C2.
Giới thiệu các trường hợp vật rơi
Ghi nhận các trường hợp vật + Chú ý: Khi sức cản của không khí, tác
trong thực tế được coi là sự rơi tự rơi trong thực tế được coi là sự dụng của điện trường, từ trường không đáng
kể só với trọng lực tác dụng lên vật thì sự rơi
do.
rơi tự do.
của vật được coi là sự rơi tự do.
Tiết 2:
Hoạt dộng 3 (25 phút): Tìm hiểu các đặc điểm của sự rơi tự do, xây dựng các công thức của chuyển động rơi tự do.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật.
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự
do.
Yêu cầu học sinh xem sách giáo
Nêu các đặc điểm của + Phương của chuyển động rơi tự do là
phương thẳng đứng (phương của dây dọi).
khoa và liên hệ với thực tế để nêu chuyển động rơi tự do.
+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều
ra những đặc điểm của sự rơi tự do.
từ trên xuống dưới.
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
2. Các công thức của chuyển động rơi tự
Nêu các công thức của do.

Yêu cầu học sinh nêu các công
vt = gt.
thức của chuyển động thẳng nhanh chuyển động thẳng nhanh dần
1 2
đều.
dần đều.
gt
Nêu
các
công
thức
của
sự
rơi
Yêu cầu học sinh suy ra các công
h= 2
.
tự do.
thức của sự rơi tự do.
2
v t = 2gh.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 11

Hoạt dộng 4 (15 phút): Tìm hiểu độ lớn của gia tốc rơi tự do.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu cách xác định độ lớn
của gia tốc rơi tự do bằng thực

nghiệm.
Nêu các kết quả của thí nghiệm.

Ghi nhận cách làm thí nghiệm
để sau này thực hiện trong các
tiết thực hành.
Ghi nhận kết quả.

Nội dung cơ bản
2. Gia tốc rơi tự do.
+ Tại một nơi trên nhất định trên Trái Đất
và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với
cùng một gia tốc g.
+ Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do
sẽ khác nhau:
- Ở địa cực g lớn nhất: g = 9,8324m/s2.
- Ở xích đạo g nhỏ nhất: g = 9,7872m/s2
+ Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta
có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2.

Nêu cách lấy gần đúng khi tính
Ghi nhận và sử dụng cách tính
toán.
gần đúng khi làm bài tập.
Hoạt dộng 4 (5 phút): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập từ 7 đến 12 sgk

Ghi các bài tập về nhà.
và các bài tập từ 4.10 đến 4.14 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 12

Tiết 8-9. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
- Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
- Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Một vài thí nghiệm đơn giản để minh hoạ chuyển động tròn đều.
- Hình vẽ 5.5 trên giấy khổ lớn dùng cho HS trình bày cách chứng minh của mình trên bảng.
Học sinh: Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1:
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài củ: Nêu các định nghĩa vận tốc trung bình và vận tốc tức thời trong chuyển động.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
I. Định nghĩa.
Tiến hành một số thí nghiệm
Phát biểu định nghĩa chuyển 1. Chuyển động tròn.

minh hoạ chuyển động tròn.
động tròn, chuyển động tròn
Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo
đều.
là một đường tròn.
2. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn.

Yêu cầu hs nhắc lại k/n vận
tốc trung bình đã học.
Yêu cầu học sinh định nghĩa
tốc độ trung bình trong chuyển
động tròn.

Nhắc lại khái niệm vận tốc
trung bình đã học.
Định nghĩa tốc độ trung bình
của chuyển động tròn.

Tốc độ trung bình của chuyển động tròn là
đại lượng đo bằng thương số giữa độ dài cung
tròn mà vật đi được và thời gian đi hết cung
tròn đó.

s
vtb = t

3. Chuyển động tròn đều.
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ
đạo
tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung

Thực hiện C1.
tròn là như nhau.
Hoạt động 3 (25 phút : Tìm hiểu tốc độ dài và véc tơ vận tốc của chuyển động tròn đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Tốc độ dài và tốc độ góc.
1. Tốc độ dài.
Ghi nhận khái niệm.
s
Giới thiệu tốc độ dài trong
chuyển động tròn đều.
v = t
Yêu cầu hs thực hiện C2.
Thực hiện C2.
Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của
Giới thiệu đặc điểm về độ lớn
Ghi nhận đặc điểm về độ lớn
vật có độ lớn không đổi.
của tốc độ dài trong chuyển của tốc độ dài trong chuyển
2. Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn
động tròn đều.
động tròn đều.
đều.
Giới thiệu chuyển động tròn
đều.
Yêu cầu hs thực hiện C1.

Ghi nhận khái niệm.




Vẽ hình 5.3.
Giới thiệu véc tơ vận tốc
trong chuyển động tròn đều.

Ghi nhận véc tơ vận tốc trong
chuyển động tròn đều.

Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm
của của véc tơ vận tốc trong
chuyển động tròn đều.

Nêu đặc điểm của của véc tơ
vận tốc trong chuyển động tròn
đều.

s

v = t
Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều
luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ
đạo.
Trong chuyển động tròn đều véc tơ vận tốc
có phương luôn luôn thay đổi.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 13

Tiết 2:

Hoạt động 4 (20 phút: Tìm hiểu tốc độ góc, chu kỳ và tần số của chuyển động tròn đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
3. Tốc độ góc, chu kì, tần số.
a) Tốc độ góc .
Giới thiệu khái niệm tốc độ góc
Ghi nhận khái niệm.
Tốc độ góc của chuyển
trong chuyển động tròn đều.
động tròn đều là đại
lượng đo bằng góc mà
Yêu cầu hs thực hiện C3.
Thực hiện C3.
bán kính quay quét được
trong một đơn vị thời
gian.
Yêu cầu học sinh nêu đặc
điểm của tốc độ góc của
chuyển động tròn đều.
Giới thiệu đơn vị tốc độ góc.
Giới thiệu khái niệm chu kì.
Yêu cầu học sinh tìm mối liên
hệ giữa tốc độ góc và chu kỳ.

Nêu đặc điểm tốc độ góc của
chuyển động tròn đều.
Ghi nhận đơn vị tốc độ góc.
Ghi nhận khái niệm.
Tìm mối liên hệ giữa tốc độ

góc và chu kỳ.

Yêu cầu hs nêu đơn vị chu kì.

Nêu đơn vị chu kì

Giới thiệu khái niệm tần số.

Ghi nhận khái niệm.

Yêu cầu hs thực hiện C5.

Thực hiện C5.

Yêu cầu hs nêu đơn vị tần số.

Nêu đơn vị tần số.




t

Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một
đại lượng không đổi.
Đơn vị tốc độ góc là rad/s.
b) Chu kì T.
Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời
gian để vật đi được một vòng.
Liên hệ giữa tốc độ góc và chu kì :


2
T= 
Đơn vị chu kì là giây (s).
c) Tần số f.
Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng
mà vật đi được trong 1 giây.

1
Liên hệ giữa chu kì và tần số : f = T
Đơn vị tần số là vòng trên giây (vòng/s) hoặc
héc (Hz).
d) Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
v = r; với r là bán kính quỹ đạo.

Ghi nhận biểu thức liên hệ
Giới thiệu biểu thức liên hệ
giữa
tốc độ dài và tốc độ góc.
giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
Thực hiện C6.
Yêu cầu hs thực hiện C6.
Hoạt động 5 (20 phút): Tìm hiểu gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Gia tốc hướng tâm.
1. Hướng của véc tơ gia tốc trong chuyển
động tròn đều.
Vẽ hình 5.6, giới thiệu hướng Ghi nhận hướng của véc tơ vận

Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có
của véc tơ vận tốc và hướng tốc và hướng của véc tơ gia tốc độ lớn không đổi, nhưng có hướng luôn thay
của véc tơ gia tốc trong chuyển trong chuyển động tròn đều.
đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc
động tròn đều.
trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào
tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm.
Giới thiệu công thức tính độ Ghi nhận công thức tính độ lớn
v2
lớn của gia tốc hướng tâm của gia tốc hướng tâm trong
aht = r .
trong chuyển động tròn đều.
chuyển động tròn đều.
aht = r2.
Yêu cầu hs thực hiện C7
Thực hiện C7.
Hoạt dộng 6 (5 phút): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập từ 8 đến 11; từ
Ghi các bài tập về nhà.
13 đến 15 sgk và các bài tập từ 5.12 đến 5.14 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 14


Tiết 10. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
- Viết được công thức cộng vận tốc: = + .
- Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Đọc lại SGK vật lí 8 xem HS đã được học những gì về tính tương đối của chuyển đông.
- Tiên liệu thời gian dành cho mỗi nội dung và dự kiến các hoạt động tương ứng của học sinh.
Học sinh:
Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
I. Tính tương đối của chuyển động.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Quan sát hình 6.1 và thực hiện C1. 1. Tính tương đối của quỹ đạo.
Yêu cầu học sinh kết luận về
Kết luận về tính tương đối của quỹ
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động
tính tương đối của quỹ đạo.
đạo.
trong các hệ qui chiếu khác nhau thì khác
nhau – quỹ đạo có tính tương đối
Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về
Nêu ví dụ về tính tương đối của 2. Tính tương đối của vận tốc.
tính tương đối của vận tốc.
vận tốc.
Vận tốc của vật chuyển động đối với các

Yêu cầu học sinh kết luận về Kết luận về tính tương đối của vận hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận
tính tương đối của vận tốc.
tốc.
tốc có tính tương đối
Hoạt động 2 (10 phút): Phân biệt hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Công thức cộng vận tốc.
1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu
chuyển động.
Yêu cầu học sinh nhắc lại
Nhắc lại khái niệm hệ qui chiếu.
Hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên gọi là
khái niệm hệ qui chiếu.
Giới thiệu hệ qui chiếu đứng
Quan sát hình 6.2 và rút ra nhận hệ qui chiếu đứng yên.
Hệ qui chiếu gắn với vật vật chuyển
yên và hệ qui chiếu chuyển xét về hai hệ qui chiếu có trong
động
gọi là hệ qui chiếu chuyển động.
động.
hình.
Hoạt động 3 (15 phút): Xây dựng công thức cộng vận tốc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
2. Công thức cộng vận tốc.
Giới thiệu công thức cộng
Ghi nhận công thức.

Nếu một vật (1) chuyển động với vận tốc
vận tốc.
trong hệ qui chiếu thứ nhất (2), hệ qui
chiếu thứ nhất lại chuyển động với vận tốc
Trường hợp và cùng phương,
trong hệ qui chiếu thứ hai (3) thì trong hệ
cùng chiều:
Ghi nhận công thức tính độ lớn qui chiếu thứ hai vật chuyển động với vận
v1,3 = v1,2 + v2,3
của vận tốc tương đối trong từng tốc được tính theo công thức:
Trường hợp và cùng phương, trường hợp cụ thể.
= +.
ngược chiều:
|v1,3| = |v1,2 - v2,3|
Hoạt dộng 4 (5 phút ): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập từ 4 đến 8 trang
Ghi các bài tập về nhà.
37, 38 sgk và 6.8 đến 6.10 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 15

Tiết 11. BÀI TẬP
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
- Nắm được các công thức của chuyển động rơi tự do.

- Nắm được công thức cộng vận tốc.
- Giải được các câu trắc nghiệm và bài tập tự luận về sự rơi tự do.
- Giải được các câu trắc nghiệm và bài tập tự luận về tính tương đối của chuyển động.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập phần tính tương đối của chuyển động.
Học sinh:
- Thực hiện các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa hiểu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài củ và tóm tắt kiến thức

1
+ Các công thức của chuyển động rơi tự do: v = gt; h = 2 gt2; v2 = 2gh.
2
2 .r
v2
+ Các công thức của chuyển động tròn đều:  = T = 2f ; v = T = 2fr = r ; aht = r
+ Công thức cộng vận tốc: = + .
Hoạt động 2 (15 phút): Giải một số câu trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu 3 học sinh lên bảng giải Giải chi tiết các câu trắc nghiệm theo
chi tiết các câu trắc nghiệm trong yêu cầu của thầy, cô.
sách giáo khoa (mỗi học sinh 3 câu).
Yêu cầu các học sinh khác nhận xét Nhận xét bài giải của bạn.
bài giải của bạn.
Sửa những thiếu sót (nếu có).


Hoạt động 3 (25 phút): Giải một số bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi h là độ cao từ đó vật rơi
xuống, t là thời gian rơi.
Yêu cầu xác định h theo t.
Yêu cầu học sinh xác định
quảng đường rơi trong (t – 1)
giây.
Yêu cầu học sinh lập phương
trình để tính t sau đó tính h.

Viết công thức tính h theo t.
Viết công thức tính quảng
đường rơi trước giây cuối.
Lập phương trình để tính t từ
đó tính ra h.

Yêu cầu học sinh tính vận tốc
góc và vận tốc dài của kim
phút.

Tính vận tốc góc và vận tốc dài
của kim phút.

Yêu cầu học sinh tính vận tốc
góc và vận tốc dài của kim giờ.

Tính vận tốc góc và vận tốc dài
của kim giờ.


Yêu cầu hs xác định vật, hệ
qui chiếu 1 và hệ qui chiếu 2.
Yêu cầu học sinh chọn chiều
dương và xác định trị đại số
của các vận tốc theo yêu cầu
của bài ra

Xác định vật và các hệ qui
chiếu.
Chọn chiều dương và xác định:
Vận tốc của ôtô B so với ôtô A.
Vận tốc của ôtô A so với ôtô B.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Nội dung cơ bản
Câu 7 trang 27: D
Câu 8 trang 27: D
Câu 9 trang 27: B
Câu 4 trang 37: D
Câu 5 trang 38: C
Câu 6 trang 38: B
Câu 8 trang 34: C
Câu 9 trang 34: C
Câu 10 trang 34: B

Nội dung cơ bản
Bài 12 trang 27
Quãng đường rơi trong giây cuối:


1
1
h = 2 gt2 – 2 g(t – 1)2
Hay : 15 = 5t2 – 5(t – 1)2
Giải ra ta có: t = 2 s.
Độ cao từ đó vật rơi xuống:

1
1
h = 2 gt2 = 2 .10.22 = 20 (m).
Bài 13 trang 34

2
Tph

Kim phút: p =
= 0,00174 rad/s.
vp = rp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s).

2
T
Kim giờ : h = h = 0,000145 rad/s

vh = rh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s).
Bài 7 trang 38
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của
ôtô B ta có:
Vận tốc của ô tô B so với ô tô A:
vB,A = vB,Đ – vĐA = 60 – 40 = 20 (km/h)

Vận tốc của ôtô A so với ôtô B:
vA,B = vA,Đ – vĐ,B = 40 – 60 = - 20 (km/h)


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 16

Tiết 12. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
- Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối.
- Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Một số dụng cụ đo như thước, nhiệt kế.
- Bài toán tính sai số để học sinh vận dụng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (15 phút) : Tìm hiểu các đại lượng của phép đo
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
I. Phép đo các đại lượng vật lí – Hệ đơn vị SI.
1. Phép đo các đại lượng vật lí.
Phép đo một đại lượng vật lí là phép so sánh
Giới thiệu phép đo các đại
Ghi nhận phép đo các đại

với đại lượng cùng loại được qui ước làm
lượng vật lí.
lượng vật lí.
đơn vị.
Giới thiệu phép đo trực tiếp

Ghi nhận phép đo trực tiếp và + Công cụ để so sánh gọi là dụng cụ đo.
+ Đo trực tiếp: So sánh trực tiếp qua dụng cụ.
và phép đo gián tiếp.
phép đo gián tiếp.
Yêu cầu học sinh lấy ví dụ
Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp, + Đo gián tiếp: Đo một số đại lượng trực tiếp
rồi suy ra đại lượng cần đo thông qua công
về từng phép đo.
gián tiếp.
thức.
Giới thiệu hệ đơn vị SI.
Ghi nhận hệ đơn vị SI và và 2. Đơn vị đo.
Hệ đơn vị đo thông dụng hiện nay là hệ SI.
Giới thiệu các đơn vị cơ bản các đơn vị cơ bản trong hệ SI.
Hệ SI qui định 7 đơn vị cơ bản: Độ dài: mét
trong hệ SI.
(m);
thời gian: giây (s); khối lượng: kilôgam
Yêu cầu học sinh nêu một số
Nêu đơn vị của vận tốc, gia
(kg);
nhiệt độ: kenvin (K); cường độ dòng điện:
đơn vị dẫn suất trong hệ SI.
tốc, diện tích, thể tích trong hệ
ampe
(A); cường độ sáng: canđêla (Cd); lượng
SI.
chất: mol (mol).
Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu và xác định sai số của phép đo
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Sai số của phép đo.
1. Sai số hệ thống.
Là sự sai lệch do phần lẻ không đọc được
Giới thiệu sai số hệ thống.
Ghi nhận sai số hệ thống.
chính xác trên dụng cụ (gọi là sai số dụng cụ
A’) hoặc điểm 0 ban đầu bị lệch.
Yêu cầu học sinh thực hiện
Xem hình 7.1 và 7.2 và thực
Sai số dụng cụ A’ thường lấy bằng nữa hoặc
C1.
hiện C1.
một độ chia trên dụng cụ.
2. Sai số ngẫu nhiên.
Ghi nhận sai số ngẫu nhiên.
Giới thiệu sai số ngẫu nhiên.
Là sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác
Phân biệt sai số dụng cụ và sai quan của con người do chịu tác động của các
Yêu cầu học sinh nêu sự
khác nhau giữa sai số dụng cụ số ngẫu nhiên.
yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
và sai số ngẫu nhiên.
3. Giá trị trung bình.
Ghi nhận cách tính giá trị trung
Giới thiệu cách tính giá trị
gần đúng nhất với giá trị thực bình của đại lượng A trong n lần
của một phép đo một đại đo
4. Cách xác định sai số của phép đo.

lượng.
Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo:
Giới thiệu sai số tuyệt đối
của mỗi lần đo, sai số trung
bình của n lần đo và sai số
tuyệt đối của phép đo.

Ghi nhận sai số tuyệt đối của
mỗi lần đo, sai số trung bình của
n lần đo và sai số tuyệt đối của
phép đo.

A  A1

A  A2

A1 =
; A2 =
;….
Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo :

A 

A1  A2  ...  An
n

Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số
tuyệt đối trung bình và sai số dụng cụ :

A A  A'


5. Cách viết kết quả đo.
Giới thiệu cách viết kết quả
đo.
Giới thiệu sai số tỉ đối.

Ghi nhận cách viết kết quả của
phép đo.
Ghi nhận sai số tỉ đối.

A = A A
6. Sai số tỉ đối.
A = .100%.
7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp.
Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 17

Giới thiệu qui tắc tính sai số
của tổng (hiệu) và tích
(thương).
Đưa ra ví dụ xác định sai số
của phép đo gián tiếp một đại
lượng để học sinh áp dụng.

Ghi nhận qui tắc tính sai số của
tổng (hiệu) và tích (thương).

tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.

Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng
tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
Nếu trong công thức vật lí xác định các đại
lượng đo gián tiếp có chứa các hằng số thì hằng

1
10
Xác định sai số của phép đo số phải lấy đến phần thập phân lẻ nhỏ hơn
gián tiếp trong ví dụ đã cho.

Hoạt dộng 3 (5 phút ): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 44 sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

tổng các sai số có mặt trong cùng công thức
tính.
Nếu công thức xác định đại lượng đo gián tiếp
tương đối phức tạp và các dụng cụ đo trực tiếp
có độ chính xác tương đối cao thì có thể bỏ qua
sai số dụng cụ.

Hoạt động của học sinh
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các bài tập về nhà.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 18


Tiết 13-14. Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và
cổng quang điện.
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t và quãng đường đi s theo t 2. Từ đó rút ra kết
luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng thực hành: thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật
trên những quãng đường s khác nhau.
- Tính g và sai số của phép đo g.
II. CHUẨN BỊ
Cho mỗi nhóm học sinh:
- Đồng hồ đo thời gian hiện số.
- Hộp công tắc đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian.
- Nam châm điện N
- Cổng quang điện E.
- Trụ hoặc viên bi (bằng thép) làm vật rơi tự do.
- Quả dọi.
- Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng.
- Hộp đựng cát khô.
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị
- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
(Tiết 1)
Hoạt động 1 (10 phút): Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của bài thực hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng
Xác định quan hệ giữ quãng đường đi được và

nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng 0 và có gia tốc g.
khoảng thời gian của chuyển động rơi tự do.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu bộ dụng cụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu các dụng cụ.
Tìm hiểu bộ dụng cụ.
Giới thiệu các chế độ làm việc của đồng hồ hiện số.
Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng hồ hiện số sử
dụng trong bài thực hành.
Hoạt động 3 (20 phút): Xác định phương án thí nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu các nhóm học sinh xây xựng phương án thí
Mỗi nhóm học sinh trình bày phương án thí nghiệm
nghiệm.
của nhóm mình.
Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm chung.
Các nhóm khác bổ sung.
(Tiết 2)
Hoạt động 1 (25 phút): Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Xem các nhóm tiến hành thí nghiệm và giúp đở các
Đo thời gian rơi tương ứng với các quãng đường
nhóm gặp khó khăn.
khác nhau.
Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 8.1.
Hoạt động 2 (20 phút): Xữ lí kết quả.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Hoàn thành bảng 8.1
Vẽ đồ thị s theo t2 và v theo t
Hướng dẫn: Đồ thị là đường thẳng thì hai đại lượng là tỉ
Nhận xét dạng đồ thị thu được và xác định gia tốc rơi
lệ thuận.
tự
do.
Có thể xác định: g = 2tan với  là góc nghiêng của đồ
Tính
sai số của phép đo và ghi kết quả.
thị.
Hoàn thành báo cáo thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 19

Tiết 15. KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra kết quả giảng dạy và học tập phần động học chất điểm từ đó bổ sung kịp thời những thiếu sót, yếu điểm.
II. ĐỀ RA:
Đê 1:
Câu 1 (3 điểm).
Viết biểu thức tính vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều?
Viết công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều? Nêu
tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức.
Câu 2 (2 điểm).
Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 40 km/h thì tăng ga và chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng.
Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ôtô dạt tốc độ 60 km/h.

Câu 3 (3 điểm).
Thế nào là sự rơi tự do? Những đặc điểm của sự rơi tự do?
Câu 4 (2 điểm).
Một hòn đá rơi từ miệng một cái giếng cạn đến đáy giếng mất 2 s. Cho g = 10 m/s 2. Tính độ sâu của giếng và quãng
đường vật rơi được trong nửa giây cuối cùng.
Đề 2:
Câu 1 (3 điểm).
Thế nào là chuyển động thẳng đều? Đặc điểm của chuyển động thẳng đều? Viết phương trình của chuyển động
thẳng đều?
Câu 2 (3 điểm).
Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều? Nêu các đặc điểm của chúng.
Câu (3 điểm).
Hai ô tô, xuất phát cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều theo chiều từ A đến B có
vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. Lấy A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B.
b) Cho biết hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?
Câu 4 (1 điểm).
Tính thời gian rơi của một hòn đá, biết rằng trong 2 giây cuối cùng vật đã rơi được một quãng đường dài 60m. Lấy
g = 10m/s2.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 20

Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 16. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
- Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.
- Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực.
- Giải được một số bài toán đơn giãn về tổng hợp và phân tích lực như trong sgk.

II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thí nghiệm hình 9.4 SGK
Học sinh: Ôn tập các công thức lượng giác đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (10 phút): Ôn tập khái niệm lực và cân bằng lực.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
I. Lực. Cân bằng lực.
1. Lực.
* Định nghĩa: lực là đại lượng véc tơ đặc trưng
Giới thiệu định nghĩa lực.
Ghi nhận khái niệm.
cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Thực hiện C1.
là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến
dạng.
* Đơn vị của lực là niutơn (N).
Ghi nhận đơn vị lực.
Giới thiệu đơn vị lực.
* Giá của lực: là đường thẳng mang véc tơ lực.
Ghi nhận giá của lực.
Giới thiệu giá của lực.
2. Cân bằng lực.
* Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng
Ghi
nhận
các
lực

cân
bằng.
Giới thiệu các lực cân bằng.
thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
Thực
hiện
C2.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
Ghi nhận điều kiện cân * Điều kiện cân bằng của hai lực: là hai lực phải
Giới thiệu điều kiện cân bằng
cùng tác dụng lên một vật (cùng điểm dặt), cùng
bằng của hai lực.
của hai lực.
giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Hoạt động2 (15 phút): Tìm hiểu qui tắc tổng hợp lực.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Tổng hợp lực.
1. Thí nghiệm.
Thực hiện thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm.
Thực hiện thí nghiệm theo hình 9.5.
Vẽ hình 9.6
Vẽ hình 9.6
Yêu cầu học sinh thực hiện C3.
Thực hiện C3.
2. Định nghĩa.
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng
Giới thiệu định nghĩa tổng hợp

Ghi nhận khái niệm.
thời
vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng
lực. Lực tổng hợp.
giống hệt các lực ấy.
Lực thay thế này gọi là hợp lực.
3. Qui tắc hình bình hành.
Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của
Giới thiệu qui tắc hình bình
Ghi nhận qui tắc.
một
hình bình hành, thì
hành.
đường
chéo kể từ điểm
Vẽ hình 9.7.
Vẽ hình 9.7.
đồng qui biểu diễn hợp
Yêu càu học sinh thực hiện C4.
Thực hiện C4.
lực của chúng.






F  F1  F2
Hoạt động 3 (5 phút): Tìm hiểu điều kiện cân bằng của chất điểm.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Giới thiệu điều kiện cân bằng
của chất điểm.

Ghi nhận điều kiện cân
bằng của chất điểm.

Nội dung cơ bản
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì
hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng


không:
Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu qui tắc phân tích lực.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Giới thiệu định nghĩa phân tích
lực. Lực thành phần.

Ghi nhận phép phân tích
lực.










F  F1  F2  ...  Fn  0

Nội dung cơ bản
IV. Phân tích lực.
1. Định nghĩa.
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay
nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 21

2. Phân tích một lực thành hai lực thành phần
trên hai phương cho trước.
Giới thiệu cách sử dụng qui tắc
hình bình hành để thực hiện
phép phân tích lực.
Cho vài ví dụ cụ thể để học
sinh áp dụng áp dụng.

Ghi nhận cách sử dụng qui
tắc hình bình hành để thực
hiện phép phân tích lực.
Áp dụng qui tắc hình bình
hành để phân tích lực trong
một số trường hợp.

Chú ý: Phân tích lực là phép ngược lại với tổng

Ghi nhận cách sử dụng quy hợp lực, do đó cũng tuân theo quy tắc hình bình
tắc hình bình hành trong khi hành. Tuy nhiên, chỉ khi biết được một lực có tác
phân tích một lực thành hai dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân
lực trwn hai phương cho tích lực đó theo hai phương ấy.
trước.
Hoạt dộng 5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập từ 5 đến 8 sgk
Ghi các bài tập về nhà.
và 9.5, 9.6 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giới thiệu cách sử dụng quy
tắc hình bình hành trong khi
phân tích một lực thành hai lực
trwn hai phương cho trước.


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 22

Tiết 17-18. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
- Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
- Phát biểu được định luật I Niu-tơn.
- Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được
hệ thức của định luật này.
- Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.
- Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.

- Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.
- Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển
động.
- Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp
trong đời sống và kĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa ba định luật.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã được học về lực, cân bằng lực và quán tính.
- Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1:
Hoạt động 1 (25 phút): Tìm hiểu định luật I Niu-tơn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
I. Định luật I Niu-tơn.
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.
Trình bày thí nghiệm Galilê.
Bố trí hai máng nghiêng với hai góc nghiêng
Quan sát thí nghiệm để rút ra
Yêu cầu học sinh quan sát thí các nhận xét.
khác nhau:
nghiệm và rút ra nhận xét.
+ Khi thả hòn bi cho lăn xuống theo máng 1
thì thấy hòn bi lăn ngược lên máng 2 đến một
Yêu cầu học sinh cho biết tại sao
Giải thích tại sao hòn bi không độ cao gần bằng độ cao ban đầu.
hòn bi không lăn đến độ cao ban lăn đến độ cao ban đầu?
+ Hạ thấp độ nghiêng của máng 2 thì hòn bi

đầu.
lăn trên máng 2 được một đoạn đường dài hơn.
Yêu cầu học sinh tiên đoán hiện
Ga-li-lê tiên đoán: Nếu không có ma sát và
Tiên đoán hiện tượng xảy khi
tượng xảy khi máng 2 nằm ngang máng 2 nằm ngang và không có nếu máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với
và không có ma sát.
vận tốc không đổi mãi mãi.
ma sát.
2. Định luật I Niu-tơn.
Giới thiệu định luật I Niu-tơn.
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào
Ghi nhận định luật.
hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng
không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng
yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển
động thẳng đều.
3. Quán tính.
* Định nghĩa: quán tính là tính chất của mọi
Giới thiệu tính chất quán tính
Ghi nhận khái niệm.
vật có xu hướng bảo toàn vận tốc của về
của các vật.
hướng và độ lớn.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Thực hiện C1.
* Ví dụ:
Yêu cầu học sinh tìm một số ví
Tìm một số ví dụ về quán tính. + Xe đạp đang chạy, nếu thôi đạp thì xe vẫn
chạy thêm một đoạn đường nửa mới dừng.

dụ về quán tính.
+ Xe ôtô đang chạy, nếu xe thắng lại đột ngột
thì người ngồi trong xe bị nhào về phía trước.
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu định luật II Niu-tơn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Định luật II Niu-tơn.
1. Định luật .
Giới thiệu định luật II Niu-tơn.
Ghi nhận định luật.
* Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác
dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ
lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của
vật.


F


a
m hay F m a .




 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 23

Yêu cầu học sinh viết biểu thức
định luật II Niu-tơn khi vật chịu

tác dụng của nhiều lực.

Viết biểu thức định luật II Niutơn cho trường hợp chịu tác
dụng của nhiều lực.

* Chú ý: trong trường hợp vật chịu nhiều lực


tác dụng





F1 , F2 ,..., Fn






thì F là hợp lực của các






F  F1  F2  ...  Fn = m a .
lực đó ta có:

Tiết 2:
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu khối lượng, mức quán tính, trọng lực, trọng lượng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
2. Khối lượng và mức quán tính.
a) Định nghĩa.
Giới thiệu định nghĩa khối lượng.
Ghi nhận khái niệm.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức
quán tính của vật.
b) Tính chất của khối lượng.
Giới thiệu các tính chất của khối
Ghi nhận các tính chất của
+ Khối lượng là một đại lượng vô hướng,
lượng.
khối lượng.
dương và không đổi đối với mỗi vật.
+ Khối lượng có tính chất cộng.
3. Trọng lực. Trọng lượng.
a) Trọng lực.
Giới thiệu trọng lực tác dụng lên
Ghi nhận khái niệm trọng lực
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào
vật và các đặc điểm của trọng lực. và các đặc điểm của trọng lực.
vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng


Yêu cầu học sinh thực hiện C4.


Thực hiện C4.

Giới thiệu khái niệm trọng lượng.

Ghi nhận khái niệm.

Giới thiệu công thức của trọng
Ghi nhận công thức.
lực.
Hoạt động 4 (25 phút): Tìm hiểu định luật III Niu-tơn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu 3 ví dụ sgk.
Nhấn mạnh tính chất hai chiều
của sự tương tác.
Giới thiệu định luật III Niu-tơn.

Xem các hình 10.2, 10.3 và
10.4, nhận xét về lực tương tác
giữa hai vật.
Ghi nhận định luật.

Yêu cầu học sinh viết biểu thức
của định luật.

Viết biểu thức định luật.

Giới thiệu khái niệm lực tác dụng
và phản lực.


Ghi nhận khái niệm.

lực được kí hiệu là P . Trọng lực tác dụng lên
vật đặt tại trọng tâm của vật.
b) Trọng lượng.
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi
là trọng lượng của vật, kí hiệu là P. Trọng
lượng của vật được đo bằng lực kế.
c) Công thức của trọng lực.




P m g .
Nội dung cơ bản
III. Định luật III Niu-tơn.
1. Sự tương tác giữa các vật.
Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì
vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại
một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.
2. Định luật.
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên
vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A
một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn
nhưng ngược chiều.




FBA  FAB

3. Lực và phản lực.
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là
lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
Đặc điểm của lực và phản lực :
+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc
mất đi) đồng thời.
+ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn
nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như
vậy gọi là hai lực trực đối.
+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì
chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Giới thiệu các đặc điểm của lực
Ghi nhận các đặc điểm của
và phản lực.
lực và phản lực.
Yêu cầu học sinh cho ví dụ minh
Cho ví dụ minh hoạ cho từng
hoạ từng đặc điểm.
đặc điểm.
Phân tích ví dụ về cặp lực và phản
Phân biệt cặp lực và phản lực
lực ma sát.
với cặp lực cân bằng,
Yêu cầu học sinh thực hiện C5.
Thực hiện C5.
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 7 đến 15 trang
Ghi các bài tập về nhà.
66 sgk và 10.13, 10.14, 10.22 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 24

Tiết 19. BÀI TẬP
I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG
- Nắm vững những kiến thức liên quan đến phần tổng hợp, phân tích lực, các định luật của Newton
- Vân dụng những kiến thức đã học để giải các câu trắc nghiệm và các bài tập tự luận liên quan.
- Phương pháp làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Xem các bài tập và câu hỏi trong sách bài tập về các phần: Tổng hợp, phân tích lực. Ba định luật Niu-tơn.
- Soạn thêm một số câu hỏi và bài tập.
Học sinh:
- Xem lại những kiến thức đã học ở các bài: Tổng hợp, phân tích lực. Ba định luật Niu-tơn.
- Giải các bài tập và các câu hỏi trắc nghiệm trong sách bài tập về các phần: Tổng hợp, phân tích lực.
Ba định luật Niu-tơn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài củ và tóm tắt kiến thức:


+ Điều kiện cân bằng của chất điểm:











F  F1  F2  ...  Fn 0






F  F1  F2  ...  Fn
+ Định luật II Niu-tơn: m a =




+ Trọng lực: P m g ; trọng lượng: P = mg




+ Định luật III Niu-tơn: FBA  FAB
Hoạt động 1 (15 phút): Giải một số câu trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng giải Giải chi tiết các câu trắc nghiệm theo

chi tiết các câu trắc nghiệm trong yêu cầu của thầy, cô.
sách giáo khoa (mỗi học sinh 3 câu).
Yêu cầu các học sinh khác nhận xét Nhận xét bài giải của bạn.
bài giải của bạn.
Sửa những thiếu sót (nếu có).

Hoạt động 3 (25 phút) Giải một số bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Vẽ hình, yêu cầu học sinh
xác định các lực tác dụng lên
vòng nhẫn O.
Yêu cầu học sinh nêu điền
kiện cân bằng của vòng nhẫn.
Hướng dẫn hs thực hiện phép
chiếu véc tơ lên trục.
Yêu cầu học sinh áp dụng để
chuyển biểu thức véc tơ về bểu
thức đại số.
Yêu cầu học sinh xác định
các lực căng của các đoạn dây.

Vẽ hình, xác định các lực tác
dụng lên vòng nhẫn.
Viết điều kiện cân bằng.
Ghi nhận phép chiếu véc tơ lên
trục.
Chuyển biểu thức véc tơ về
biểu thức đại số.
Tính các lực căng.


Yêu cầu hs tính gia tốc quả
bóng thu được.

Tính gia tốc của quả bóng.

Yêu cầu hs tính vận tốc quả
bóng bay đi.

Tính vận tốc quả bóng bay đi.

Nội dung cơ bản
Câu 5 trang 58: C
Câu 6 trang 58: B
Câu 7 trang 58: D
Câu 5 trang 58: C
Câu 6 trang 58: B
Câu 7 trang 58: D
Câu 7 trang 65: C
Câu 8 trang 65: D
Câu 10 trang 65: C
Câu 11 trang 65: B
Câu 12 trang 65: D

Nội dung cơ bản
Bài 8 trang 58.
Vòng nhẫn O chịu tác dụng của các lực:







Trọng lực P , các lực căng T A và TB
Điều kiện cân bằng :






P + T A + TB = 0
Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiều
dương hướng xuống, ta có :
P – TB.cos300 = 0

P
0
 TB = cos30 = 23,1 N.
Chiếu lên phương ngang, chọn chiều dương
từ O đến A, ta có :
-TB.cos600 + TA = 0
 TA = TB.cos600 = 23,1.0,5 = 11,6 (N).
Bài 10.13.
Gia tốc của quả bóng thu được :

F 250

m
0,5 = 500 (m/s2).

a=
Vận tốc quả bóng bay đi:
v = vo + at = 0 + 500.0,02 = 10 (m/s).


 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập I  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 25

Yêu cầu học sinh tính gia tốc
vật thu được.

Yêu cầu hs tính hợp lực tác
dụng lên vật.
Yêu cầu hs viết biểu thức
định luật III Niu-tơn.
Yêu cầu học sinh chuyển
phương trình véc tơ về phương
trình đại số.
Yêu cầu học sinh giải phương
trình để tìm khối lượng m2.

Tính gia tốc của vật thu được.

Tính hợp lực tác dụng vào vật.

Viết biểu thức định luật III.
Chuyển phương trình véc tơ về
phương trình đại số.
Tính m2.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Bài 10.14
Gia tốc của vật thu được:

1
1
Ta có: s = vo.t + 2 at2 = 2 at2 (vì v0 = 0)
2s 2.0,8
 2
2
t
0,5 = 6,4 (m/s2)
a=
Hợp lực tác dụng lên vật :
F = m.a = 2.6,4 = 12,8 (N)
Bài 10.22
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động
ban đầu của vật 1, ta có: F12 = -F21

v 2  v 02
v  v01
 m1 1
t
t
hay:
m1 (v 01  v1 ) 1.( 5    1)

v

v

2  0 = 3 (kg)
2
01
 m2 =
m2


×