2 73
1
KIỂM TRA BÀI CŨ.
+ Phát biểu và viết biểu thức của đònh luật Saclơ với
nhiệt độ Cenxiut.
+Lấy một ví dụ chứng tỏ rằng khi nhiệt độ của một
lượng khí tăng thì áp suất của nó tăng.
1 2
+ Nhiệt giai tuyệt đối là gì? Viết biểu thức liên hệ giữa
nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt độ Cenxiut.
+ Phát biểu và viết biểu thức của đònh luật Saclơ với
nhiệt độ tuyệt đối.
TL1
TL2
+ Nhiệt giai tuyệt đối do Kelvin đưa ra :
Lấy gôc ở độ không tuyệt đối ( -273
0
C ), mỗi độ chia
bằng với 1 độ trong nhiệt giai Cenxiut
Công thức liên hệ: T
0
K
=
t
0
C + 273.
+ Khi thể tích không đổi áp suất của một lượng khí xác
đònh tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
2
1
2
1
T
T
P
P
=
+ Khi thể tích không đổi, áp suất của một khối lượng
khí xác đònh biến thiên theo hàm bậc nhất đối với nhiệt
độ. P
t
= P
0
( 1 + γt )
+ Ví dụ: Khi để xe đạp ngoài nắng ruột xe đạp bơm
căng dễ bò nổ chứng tỏ áp suất tăng lên khi nhiệt độ
tăng.
?
?
?
•
Câu 1
Câu 1
:
: Phân biệt hai lực cân
bằng và hai lực trực đối?
•
Câu 2
Câu 2
:
: Viết công thức tính
momen lực và nêu ý nghĩa
của từng đại lượng?
Xác định momen lực trong
trường hợp sau?
•
Câu 3
Câu 3
:
: Điều kiện cân bằng
của một vật có trục quay cố
định là gì (Phát biểu quy tắc
momen lực)?
O
1
F
r
d
M = F
1
d
NGẪU LỰC
NGẪU LỰC
NGẪU LỰC
I. NGẪU LỰC LÀ GÌ?
1. Định nghĩa
Nêu đặc điểm của hai lực tác dụng vào những vật
trên?
1
F
r
2
F
r
Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng
nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.
Phân biệt ngẫu lực với hai lực cân bằng
và hai lực trực đối?
NGẪU LỰC
I. NGẪU LỰC LÀ GÌ?
1. Định nghĩa
2. Ví dụ
a. Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác
dụng vào vòi một ngẫu lực.
b. Dùng tuanơvit để vặn đinh ốc, ta
tác dụng vào tuanơvit một ngẫu lực.
c. Khi ô tô sắp qua đoạn đường
ngoặt người lái xe tác dụng một ngẫu
lực vào tay lái (vô lăng).