Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Dự án đầu tư khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch phú quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 129 trang )

Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

ĐẦU TƯ KHU BẢO TỒN DƯỢC LIỆU KẾT
HỢP DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG – DU LỊCH
TRẢI NGHIỆM

Địa điểm thực hiện: Xã Cửa Cạn, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Chủ đầu tư:.

Tháng 11/2017

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

ĐẦU TƯ KHU BẢO TỒN DƯỢC LIỆU KẾT
HỢP DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG – DU LỊCH
TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐẦU TƯ

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU

I. Giới thiệu về chủ đầu tư.
Chủ đầu tư:
Giấy phép ĐKKD số:
Địa chỉ trụ sở:

II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
 Tên dự án: Dự án đầu tư khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.
 Địa điểm xây dựng: ấp 2, xã Cửa Cạn, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
 Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
án.
 Tổng mức đầu tư: 55.008.730.000 đồng. Trong đó:
 Vốn tự có: 19.306.413.000 đồng.
 Vốn vay tín dụng : 35.702.317.000 đồng.
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Phú Quốc là huyện của tỉnh Kiên Giang có điều kiện khí hậu thời tiết phù
hợp cho việc phát triển tập đoàn cây thuốc quý và dược liệu. Huyện đảo Phú
Quốc từng sở hữu khá nhiều cây dược liệu dùng làm thuốc chữa bệnh trong
Đông y. Theo thống kê chưa đầy đủ, trên huyện đảo Phú Quốc hội tụ đến hơn 40
loài cây dược liệu, kể cả một số loài cây dược liệu quý như: Bí kì nam, thần
thông, huyết rồng, mỏ quạ, tầm gửi… Có những loại tồn tại hàng trăm năm và vì
vậy có dược tính rất cao. Tuy nhiên sự khai thác bãi đang khiến một số loại gần
như tuyệt chủng, điển hình như: Thần thông, bí kì nam, mỏ quạ. Đã từng có một
thời, người yêu thiên nhiên, khách mê du lịch sinh thái, kể cả du khách nước
ngoài vô cùng ngỡ ngàng thích thú trước nguồn cây dược liệu, cũng như khá
nhiều loài cây bản địa khác trong đó có loài dương sỉ, địa lan, phong lan có sẵn
tại Phú Quốc. Nếu cứ để thảm thực vật rừng Phú Quốc ngày càng suy kiệt, thì
không chỉ đơn thuần mất đi nguồn cây dược liệu quý, mà còn làm mất đi một thế
mạnh đặc thù góp phần làm phong phú thêm loại hình du lịch sinh thái tại đây.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh


Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

Tại Hội nghị toàn quốc của chính phủ về phát triển cây dược liệu Việt Nam
ngày 12 tháng 4 năm 2017 diễn ra tại Lào Cai, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
nhấn mạnh : “Phát triển nguồn dược liệu và các vùng nuôi trồng dược liệu; bảo
tồn nguồn gen và phát triển các loài dược liệu, quý, hiếm, đặc hữu trở thành lĩnh
vực ưu tiên trong phát triển công nghiệp dược, giúp tận dụng được tối đa thế
mạnh từ nguồn dược liệu trong nước, đồng thời phù hợp đối với năng lực thực
tại của ngành công nghiệp dược nước nhà đó là công nghiệp bào chế.” Trong
Quyết định số 1976/QĐ-TTg về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược
liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 ngày 30 tháng 10 năm 2013
cũng đặc biệt nêu rõ tập trung phát triển trồng 10 loài dược liệu bao gồm các
loài bản địa: Gừng, Trinh nữ hoàng cung, Nghệ vàng, Nhàu, Rau đắng biển,
Hoàn ngọc, Tràm, Xuyên tâm liên, Râu mèo và Kim tiền thảo với quy mô
khoảng 3.000 ha, ưu tiên phát triển các loài: Tràm, Xuyên tâm liên, Trinh nữ
hoàng cung trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Vì vậy, bảo tồn cây thuốc quý và dược liệu là việc làm thiết thực, vô cùng
cấp bách. Đảo Phú Quốc có khí hậu nhiệt đới, khô ẩm rất phù hợp với việc bảo
tồn, là một đảo riêng biệt nên khi bảo tồn cây thuốc sẽ không bị lai tạp giữa các
giống cây quý. Bên cạnh đó, kết hợp hoạt động tham quan du lịch là một giải
pháp tối ưu không những tạo ra nguồn lực để bảo tồn, cũng như phát triển các
cây thuốc quý và cây dược liệu mà còn tạo mô hình điểm để người tham quan
nâng cao ý thức bảo tồn cây dược liệu quý nói riêng và thiên nhiên nói chung.
Chính vì vậy, chúng tôi đã phối hợp với Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu
và lập dự án "Đầu tư khu bảo tồn dược liệu và kết hợp du lịch Cửa Cạn"
IV. Các căn cứ pháp lý.

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Quyết định số 1976/QĐ-TTg Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
Quyết định 1225/QĐ- TTg Quyết định Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế- xã hội tỉnh Kiên Giang thời kì đến năm 2020;
Quyết định số 206/QĐ-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế về
việc ban hành danh mục cây dược liệu ưu tiên phát triển giai đoạn 2015 – 2020;
Quyết định số 441/QĐ-UBND ngày 29 tháng 02 năm 2012 của UBND tỉnh
Kiên Giang về Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
-

Đầu tư cho bảo tồn, phát triển vùng nguyên liệu, sử dụng hiệu quả các cây
dược liệu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân
trên địa bàn tỉnh.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn

Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

-

Tạo ra mô hình du lịch sinh thái dược liệu, từ đó tuyên truyền tầm quan
trọng của bảo vệ cây thuốc quý và dược liệu đối với con người, đến khách
du lịch, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên trong toàn xã hội.

-

Kết hợp xây dựng mô hình du lịch trải nghiệm, từ đó du khách có thể trải
nghiệm các mô hình nông nghiệp và tận hưởng thành quả từ những đối
tượng cây trồng và vật nuôi của dự án.

-

Tạo ra các mô hình trải nghiệm cây hồ tiêu đặc sản của Phú Quốc. Thông
qua mô hình, dự án có thể quảng bá những sản phẩm đặc trưng của Phú
Quốc đến với du khách.

V.2. Mục tiêu cụ thể.
-

Hình thành khu trồng và bảo tồn dược liệu với diện tích khoảng 80ha.

-


Kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và trải nghiệm để hàng năm thu hút
một lượng khách du lịch đến với dự án.

-

Tổ chức dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh gắn với du
lịch sinh thái nhằm gia tăng giá trị sản xuất.

-

Hướng đến mô hình du lịch trải nghiệm khép kín với tiêu chí du khách
được tham gia tất cả các khâu từ sản xuất đến hưởng thụ thành quả từ hoạt
động, xây dựng thương hiệu thông qua du lịch và trải nghiệm thực tế, nâng
cao chất lượng dịch vụ.

-

Hình thành chuỗi kết sản xuất hữu cơ (Organic) cho tất cả các đối tượng
dược liệu của dự án, chế biến, cung cấp sản phẩm cho du khách thưởng
thức tại chổ và có quầy bán thực phẩm sạch cho du khách.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:



Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

Chương II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
 Vị trí địa lý.
Huyện Phú Quốc nằm trong vùng biển phía Tây Nam của Việt Nam, có tọa
độ địa lý từ 103015’ đến 104040’ kinh độ Đông và 9023’50’’ đến 10032’30’’ vĩ
độ Bắc.
Phú Quốc thực chất là tên chung của một quần đảo trong vịnh Thái Lan,
trong đó Phú Quốc là đảo lớn nhất, dài 50 km; nơi rộng nhất ở phía Bắc đảo là
25 km. Huyện Phú Quốc hiện nay bao gồm 02 quần đảo: Quần đảo Nam An
Thới và quần đảo Thổ Châu.
 Địa hình.
Từ Bắc xuống Nam, đảo Phú Quốc có hệ thống đồi núi chập chùng. Phú
Quốc có địa hình đa dạng, có nhiều tiềm năng để phát triển các sản phẩm du
lịch. Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của đảo Phú Quốc là bờ biển dài với
nhiều bãi biển đẹp, sự khác biệt về mặt khí hậu và các điều kiện hải văn giữa hai
bờ Đông và bờ Tây đảo cho phép tổ chức hoạt động du lịch quanh năm. Với các
rạn san hô ven bờ và các quần thể sinh vật biển phong phú; bờ biển Phú Quốc là
nơi có thể phát triển được nhiều hoạt động du lịch như tắm biển, thể thao nước,
du lịch sinh thái biển... cũng như những sản phẩm du lịch văn hóa gắn với cộng
đồng địa phương.
 Khí hậu – Thủy văn hải văn.
Phú Quốc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, nhiệt
độ trung bình hàng năm từ 27,0 đến 27,5°C, có lượng mưa trung bình năm là
2.400 đến 2.800 mm. Phú Quốc không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, nhưng
lượng nước mưa do bão chiếm một tỷ lệ đáng kể, nhất là vào cuối mùa mưa.

Điều kiện khí hậu, thời tiết của Phú Quốc có những thuận lợi cơ bản mà
hầu hết các đảo, quần đảo của Việt Nam và thế giới không có được, như hệ
thống sông, suối nước ngọt chằng chịt, điển hình là sông Dương Đông, sông
Cửa Cạn chạy dọc giữa đảo từ Tây sang Đông...
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

 Tài nguyên thiên nhiên.
Phú Quốc có nguồn lợi thủy sản đa dạng và phong phú, bao gồm các loại:
Tôm, cá, ngọc trai, đồi mồi, sò huyết, rong biển... giá trị cao, sản lượng lớn; có
đá huyền để làm đồ trang sức, mỹ nghệ.
Đảo Phú Quốc có 02 tài nguyên thiên nhiên vô giá là Vườn quốc gia Phú
Quốc và Khu bảo tồn biển Phú quốc.
Phú Quốc có diện tích rừng nguyên sinh (Vườn quốc gia) với diện tích
29.596ha, nhiều loại gỗ quý hiếm như trai, thị, bô bô, vên vên, dầu, kiền kiền…
Khu bảo tồn biển Phú Quốc đã được thành lập năm vào năm 2007, gồm 2 khu
vực: khu phía Đông Bắc, Đông Nam đảo Phú Quốc và khu phía Nam quần đảo
An Thới, có diện tích mặt nước là 26.863,17ha.
Vườn quốc gia và Khu bảo tồn biển là khu du lịch đặc thù và hấp dẫn nhất
đối với khách du lịch đến Phú Quốc.
 Diện tích tự nhiên

Tổng diện tích tự nhiên hiện là 58.927,50 ha (theo Niên giám thống kê
Kiên Giang năm 2016), bao gồm: Đảo Phú Quốc - hòn đảo lớn nhất của Việt
Nam, diện tích 56.700 ha; cụm đảo Nam An Thới, thuộc xã Hòn Thơm - nằm
liền kề phía Nam đảo Phú Quốc, diện tích trên 971 ha; cụm đảo Thổ Châu - ở
phía Tây Nam đảo Phú Quốc, diện tích trên 1.634 ha);
 Cơ cấu các loại đất.
Theo Quyết định số 663/QĐ-TTg ngày 11 tháng 5 năm 2010 về phê duyệt
điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm
2030, thì cơ cấu đất như sau:
a) Quy mô sử dụng đất đai toàn đảo đến năm 2030:
- Đất xây dựng đô thị: khoảng 3.852 ha.
- Đất du lịch: khoảng 3.861 ha. Trong đó:
+ Đất du lịch sinh thái (trong đó sân gôn khoảng 576 ha): khoảng 3.051 ha.
+ Đất du lịch hỗn hợp (trong đó sân gôn khoảng 244 ha): khoảng 810 ha.
- Đất khu phức hợp du lịch, dịch vụ và dân cư

: khoảng 1.235 ha.

- Đất chuyên dùng: khoảng 1.489 ha. Trong đó:
+ Đất tiểu thủ công nghiệp
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

khoảng 211 ha
Website: www.duanviet.com.vn
Email:



Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

+ Đất phi thuế quan

khoảng 101 ha

+ Đất trường đua và huấn luyện thể thao

khoảng 170 ha

+ Đất giao thông chính toàn đảo

khoảng 666 ha

+ Đất văn hóa, lịch sử (trong đó rừng phòng hộ 140 ha): khoảng 342 ha
- Đất cây xanh, mặt nước và không gian mở

khoảng 3.399 ha

- Đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật
+ Đất sân bay, cảng biển

khoảng 1.135 ha. Trong đó:
khoảng 920 ha

+ Đất khu xử lý nước thải, rác thải

khoảng 100 ha


+ Nhà máy điện, nhà máy nước

khoảng 65 ha

+ Nghĩa trang

khoảng 50 ha

- Đất lâm nghiệp
+ Đất rừng đặc dụng

khoảng 37.802 ha. Trong đó:
khoảng 29.596 ha

+ Đất rừng phòng hộ đảo Phú Quốc

khoảng 7.038 ha

+ Đất rừng phòng hộ trên đảo Thổ Chu

khoảng 1.168 ha

- Đất nông nghiệp
+ Đất sản xuất nông nghiệp

khoảng 5.813 ha. Trong đó:
khoảng 4.177 ha

+ Đất ở nông thôn, làng nghề


khoảng 1.636 ha

- Đất an ninh quốc phòng, đất dự trữ phát triển

khoảng 337 ha .

b) Quy mô đất xây dựng đô thị:
 Dự báo đến năm 2020: đất xây dựng đô thị khoảng 2.400 ha; đất du lịch
khoảng 1.800 ha; đất xây dựng dân cư nông thôn khoảng 857 ha; đất rừng
đặc dụng, rừng phòng hộ khoảng 37.802 ha.
 Dự báo đến năm 2030: đất xây dựng đô thị khoảng 3.852 ha; đất du lịch
khoảng 5.096 ha; đất xây dựng dân cư nông thôn, làng nghề khoảng 1.636
ha; đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ khoảng 37.802 ha.
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.
 Dân số
Tính đến tháng 12/2016, trên địa bàn huyện có 25.384 hộ dân, với dân số
trung bình 119.369 nhân khẩu. Mật độ dân số bình quân là 203 người/km2.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.


 Lao động
Tính chung cả giai đoạn 2011 – 2015, số lao động trên 15 tuổi làm việc
trong các ngành kinh tế tại thời điểm 1/7 hàng năm tăng bình quân 4%/năm, từ
41.077 người lên đạt 48.075 người, cao gấp 2 lần tốc độ tăng dân số bình quân
(1,9%/năm).
 Thực trạng phát triển kinh tế
Trong những năm qua, kinh tế Phú Quốc tăng trưởng với tốc độ khá, tổng
sản phẩm (GDP) bình quân hàng năm tăng 20,34%. Giai đoạn 2011-2015, tốc độ
tăng trưởng giá trị tăng thêm trong khu vực (GRDP) của Phú Quốc đạt khoảng
20%/năm, cao gấp gần 2 lần tốc độ tăng trưởng của tỉnh Kiên Giang
(10,4%/năm) và gấp khoảng 3 lần tốc độ tăng trưởng của cả nước (5,9%/năm).
Năm 2015, GTTT (GRDP) bình quân đầu người của Phú Quốc đạt 5.469
USD/người/năm, cao gấp 2 lần GTTT/người của tỉnh (2.515 USD/người/năm)
và gấp hơn 2,5 lần bình quân chung cả nước.

 Cơ cấu các ngành kinh tế
Nhìn chung, nền kinh tế phát triển khá toàn diện, cơ cấu kinh tế có sự
chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng thương mại - du lịch - dịch vụ và
công nghiệp - xây dựng cơ bản, tỷ trọng nông - lâm - thủy sản tăng, giảm bất
thường do ảnh hưởng chủ yếu từ vốn đầu tư xây dựng cơ bản bị ảnh hưởng do
Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Chính phủ.
a) Ngành du lịch - dịch dụ - thương mại:

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn

Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

 Về du lịch - dịch vụ: Thời kỳ 2010-2015 tăng trưởng với tốc độ khá cao,
nhất là du lịch, bình quân hàng năm doanh thu tăng 36,1%. Kết cấu hạ
tầng và các dịch vụ, cơ sở phục vụ du lịch được đầu tư phát triển đã thu
hút lượng khách đến tham quan Phú Quốc ngày càng đông, năm 2015 Phú
Quốc đón 1.637.712 lượt khách tăng 55,8% so với năm 2014 (khách quốc
tế 195.555 lượt, tăng 21% so với năm 2014), bình quân mỗi năm tăng
40% (giai đoạn 2010-2015), năm 2016 đạt 2.651.318 lượt khách, tăng 8,1
lần so với năm 2010).
 Về thương mại: Có bước phát triển khá, hàng hóa lưu thông thông suốt,
đa dạng và phong phú hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và tiêu
dùng của nhân dân. Tổng mức bán lẻ hàng hóa bình quân hàng năm tăng
21,96%.
b) Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Được quan tâm đầu tư và khuyến
khích phát triển ở những lĩnh vực quan trọng, có lợi thế. Giá trị sản xuất công
nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn bình quân hàng năm tăng 26,67%.
c) Ngành thủy sản: Đã khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới
phương tiện, thiết bị tàu thuyền và công nghệ khai thác, theo Nghị định số
67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ đảm bảo hoạt động đánh bắt hải
sản. Nuôi trồng thủy sản đang phát triển với nhiều mô hình có triển vọng như
nuôi cấy ngọc trai, cá lồng trên biển, ba ba, cá nước ngọt, ốc hương,... bước đầu
có kết quả.
d) Ngành nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là cây tiêu, rau màu và
cây ăn trái. Diện tích rau màu các loại năm 2010 là 195 ha, năm 2015 là 290 ha,
tăng bình quân hàng năm là 8,26%. Về chăn nuôi gia súc, gia cầm được duy trì
và phát triển. Mô hình nuôi gia cầm thả vườn đang phát triển mạnh do có thị

trường tiêu thụ và giá tăng cao;
đ) Ngành lâm nghiệp: Rừng Phú Quốc có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn
nguồn nước ngọt, giúp cân bằng sinh thái và bảo tồn nguồn gien động thực vật
quý hiếm cần được bảo tồn. Đến nay độ che phủ rừng Phú Quốc chiếm trên 60%
diện tích tự nhiên của đảo.
 Về kết cấu hạ tầng
a) Về giao thông vận tải, thông tin liên lạc: Hệ thống giao thông vận tải và
thông tin liên lạc phát triển khá nhanh. Các tuyến giao thông đường biển, đường
bộ, đường hàng không đều được mở rộng và nâng cấp, hệ thống thông tin liên
Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

lạc phát triển trong toàn huyện góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và
bảo đảm quốc phòng - an ninh ở địa phương.
b) Nguồn năng lượng hiện tại.
 Tiêu thụ năng lượng chủ yếu trên huyện đảo Phú Quốc bao gồm tiêu thụ
các sản phẩm dầu mỏ (xăng, dầu diesel, HFO, dầu hỏa, LPG,…) và điện
năng.
 Thành phần thương nghiệp - khách sạn - nhà hàng chiếm tỉ trọng tiêu thụ
điện đứng thứ hai nhưng là thành phần có mức tăng trưởng lớn nhất. Điều
này phản ánh sự hoạt động mạnh mẽ trong lĩnh vực dịch vụ, du lịch, thế

mạnh của đảo.
 Tốc độ tăng trưởng những năm gần đây không ổn định, năm 2006 thiếu
điện trầm trọng; tăng trưởng âm, sau khi nguồn điện được tăng cường
năm 2007 thì mức tăng trưởng rất cao.
c) Về nguồn nước sạch
 Nguồn nước sạch cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất, dịch vụ
kinh doanh hiện nay trên huyện đảo Phú Quốc chủ yếu cho thị trấn Dương
Đông thông qua Nhà máy xử lý và mạng lưới cấp nước. Hiện nay Nhà
máy hoạt động vượt công suất thiết kế (5.00m3/ngày), chỉ đáp ứng trên
60% nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt và sản xuất, kinh doanh của thị trấn.
 Hiện tại Nhà máy xử lý nước đang được khẩn trương thi công xây dựng
nâng cấp lên công suất 16.500m3/ngày và hệ thống ống dẫn đi An Thới,
hoàn thành vào tháng 5 năm 2015, đảm bảo nhu cầu sử dụng cho thị trấn
Dương Đông và An Thới đến năm 2020.
 Dự kiến đến năm 2020: khu vực Dương Đông, An Thới: sẽ thiếu
5.000m3/ngày từ năm 2020 trở đi, trong khi Nhà máy xử lý nước Dương
Đông hoạt động hết công suất 16.500m3/ngày. Việc này đòi hỏi phải gấp
rút xây dựng Nhà máy xử lý nước Cửa cạn để bổ sung nhu cầu thiếu hụt
này của thị trấn Dương Đông. Khu vục Cửa Cạn: dự báo sự phát triển
nhanh của các khu du lịch cao cấp, do đó nhu cầu sử dụng nước tăng
nhanh, đến năm 2020 nhu cầu sử dụng nước là 15.0000m3/ngày. Nhà máy
xử lý nước Cửa Cạn đang có dự án xin tài trợ vốn ODA của Nhật bản
(JICA) để thực hiện với công suất 20.000m3/ngày với tổng mức đầu tư

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh


Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

khoảng 2.000 tỉ đồng (gồm hồ chứa Cửa Cạn, nhà máy xử lý và hệ thống
truyền tải, phân phối).
d) Đa dạng hóa các thành phần kinh tế: Đã quan tâm tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho các thành phần kinh tế trên địa bàn phát triển và hoạt động theo
pháp luật.
 Về quốc phòng - an ninh và đối ngoại.
Đảo Phú Quốc, chủ yếu là trên hướng Bắc và Đông Bắc (Gành Dầu) là vị
trí biên giới biển tiếp giáp Campuchia, với khoảng cách chỉ gần 5 km. Đây là
khu vực có những diễn biến phức tạp, khó lường. Đối diện hướng này có các
hòn, đảo như Phú Dự (Koh Thmey), Hòn Nầng (Koh Sea), Kèo Ngựa, Đảo
Côtang... thuộc vương quốc Campuchia.
Vùng biển tiếp giáp khu vực này ta dựa vào các tài liệu cũ (cả từ thời Pháp
thuộc) và các thỏa thuận của Chính phủ hai nước để phân giới trên vùng biên,
nhưng một số đảng phái đối lập ở Campuchia phủ nhận, từ đó tạo ra vùng tranh
chấp, khó phân định cụ thể.
Phú Quốc có một vị thế chiến lược hết sức quan trọng trong quốc phòng, an
ninh và phòng thủ quốc gia. Chính vì vậy thời gian qua, địa phương luôn chú
trọng đến công tác này, thể hiện ở những hoạt động như sau:
 Đã tập trung xây dựng nhiều công trình, tuyến phòng thủ kết hợp với các
tuyến giao thông trên đảo, gắn với xây dựng củng cố thế trận quốc phòng
toàn dân và thế trận an ninh nhân dân trên địa bàn.
 Tăng cường công tác bảo vệ nội bộ, an ninh nông thôn, tư tưởng văn hóa,
dân tộc, tôn giáo, góp phần giữ ổn định chính trị trên địa bàn, kết hợp
phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc với công tác nghiệp vụ.

Tăng cường mối quan hệ hợp tác đối ngoại với chính quyền Campuchia ở
khu vực giáp biên giới, kịp thời giải quyết những vụ phát sinh, phức tạp trên
biên giới, góp phần giữ vững độc lập chủ quyền, lãnh thổ quốc gia và tăng
cường mối quan hệ hữu nghị, hòa bình với các nước láng giềng.
II. Quy mô sản xuất của dự án.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
1. Tầm quan trọng của bảo tồn và lưu trữ dược liệu:
Việt Nam là nước có nền y dược cổ truyền lâu đời. Nền y dược đó có tiềm
năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần có một
đội ngũ thầy thuốc giỏi mà còn phải có nguồn dược liệu đảm bảo về chất lượng
và đa dạng về chủng loại.
Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về thiên
nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng gia tăng
bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số hiện nay trên thế giới
vẫn dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Trong tuyên ngôn Alma Alta năm 1978 và “Hướng dẫn đánh giá y học cổ
truyền” năm 1991, WHO luôn khuyến nghị dùng các thuốc cổ truyền vào chăm
sóc sức khỏe ban đầu, đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả cũng như bảo đảm
nguồn cung cấp những thuốc này.
Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn
trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong mấ y thâ ̣p niên qua, hàng chục ngàn tấn
dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem la ̣i lợi nhuận
lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi
xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi
trường.
Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng tồn tại cùng với thế hệ sinh thái
rừng, nông nghiệp và nông thôn, lại có mối tương quan chặt chẽ giữa đa dạng
sinh học cây thuốc và đa dạng văn hóa, y học cổ truyền, gắn với tri thức y dược
học của 54 dân tộc, là bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Trong tình hình hiện nay chúng ta thấy tỷ lệ dược liệu nhập khẩu ngày càng
nhiều, nhất là nhập qua đường tiểu ngạch, điều đó làm cho việc quản lý chất
lượng dược liệu rất khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng điều trị và uy tín của y
dược cổ truyền Việt Nam.
Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y dược
cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trong khu vực
và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu. Hơn bao giờ
hết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn

Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

Phát triển nuôi trồng dược liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa
việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực
vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Như vậy, bảo tồn, lưu giữ và phát triển các loài dược liệu và cây thuốc quý
là vấn đề cấp bách.
2. Đánh giá nhu cầu dược liệu.
Theo tổ chức y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các
nước đang phát triển sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên như một lựa chọn
hàng đầu trong việc phòng và chữa bệnh. Với số dân lớn nên nhu cầu sử dụng
thuốc hiệu quả cao ngày càng tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới rất
lớn, cả về số lượng và chất lượng. Đây đang là một thách thức lớn đối với các
nước đang phát triển nói riêng và nhân loại nói chung.
Xu hướng sử dụng thuốc phòng và chữa bệnh có nguồn gốc từ dược liệu
đang trở thành nhu cầu ngày càng cao trên thế giới. Với những lí do: thuốc tân
dược thường có hiệu ứng nhanh nhưng hay có tác dựng phụ không mong muốn;
thuốc thảo dược có hiệu quả chữa bệnh cao, ít độc hại và tác dụng phụ. Ước tính
nhu cầu dược liệu trên Thế giới: 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ là 4 tỷ USD/năm,
châu Âu là 2, 4 tỷ USD/năm, Nhật bản là 2,7 tỷ USD/năm, các nước Châu Á
khác khoảng 3 tỷ/USD năm .
Một số dược liệu được ưa chuộng trên thị trường Mỹ như: Sâm Mỹ, Sâm
Triều Tiên, Đương quy, Lô hội, ma hoàng, Valeriana, Bạch quả, tỏi, gừng,....
Các thị trường lớn tiêu thụ dược liệu : Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Sỹ,
Trung Quốc,Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, ấn độ, Nhật Bản.
Một trong những nước xuất khẩu nhiều dược liệu gồm Trung Quốc : 2tỷ
USD/năm, Thái Lan : 47 triệu USD/năm.

Việt Nam cũng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một
nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa bệnh cho con người.
Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo
ước tính Việt Nam có khoảng trên 12000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 45% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài
thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4000 loài thực vật
và 400 loài động vật được dùng làm thuốc. Thế nhưng, các thuốc này mới chủ
yếu được sử dụng trong y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

Theo số liệu điều tra cơ bản nguồn dược liệu toàn quốc của Viện Dược
Liệu-Bộ Y Tế (2003) Việt Nam có 3.830 loài thực vật làm thuốc chiếm khoảng
36% số thực vật có mặt ở Việt Nam. Trong dự án “ Quy hoạch tổng thể đầu tư
phát triển ngành dược Việt Nam đến năm 2020 “ với nội dung quy hoạch,sản
xuất dược liệu và xây dựng các vùng dược liệu chuyên canh nhằm đạt các mục
tiêu chính sau:
- Đáp ứng nhu cầu 20.000 - 30.000 tấn dược liệu/năm từ cây thuốc cho Y
học cổ truyền và 10.000 đến 15.000 tấn dược liệu cho công nghiệp chế biến
thuốc đông dược.
- Sản xuất trong nước cung ứng cho nhu cầu phòng và chữa bệnh cho cộng

đồng chủ yếu từ dược liệu - phải đạt 70% giá trị thuốc sử dụng( hiện mới đạt 20
- 30%)
- Tăng nhanh khối lượng sản phẩm xuất khẩu từ dược liệu trong nước, mục
tiêu xuất khẩu 30.000tấn/năm, đạt giá trị khoảng 100triệu USD/năm.
Bảng thống kê xuất nhậu khẩu thuốc năm 2007 đến 2011

(Cục quản lý dược)

Từ những phân tích trên, yêu cầu của xã hội về dược liệu có nguồn gốc từ
thảo dược để điều chế các thực phẩm chức năng, thuốc chữa bệnh…ngày càng
tăng nhưng nguồn cung chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên thiếu tính bền vững,
sản lượng thấp gây khó khăn cho việc đầu tư các nhà máy chế biến sâu để nâng
cao giá trị sản phẩm. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên dược liệu đang đứng trước
nguy cơ cạn kiệt, nhiều loại quý có nguy cơ bị tuyệt chủng do sử dụng rừng và
đất không hợp lý, khai thác bừa bãi, tự phát trong khi việc đầu tư, khuyến khích
bảo tồn, gây trồng, phát triển chưa được quan tâm đúng mức.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

Trong những năm qua, du lịch sinh thái đã và đang phát triển nhanh

chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới và ngày càng thu hút được sự quan tâm
rộng rãi của các tầng lớp xã hội, đặc biệt đối với những người có nhu cầu tham
quan du lịch và nghỉ ngơi. Ngoài ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa
dạng sinh học và văn hóa cộng đồng; sự phát triển du lịch sinh thái đã và đang
mang lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng thêm việc làm và nâng
cao thu nhập cho quốc gia cũng như cộng đồng người dân các địa phương, nhất
là người dân ở các vùng sâu, vùng xa - nơi có các khu bảo tồn tự nhiên và các
cảnh quan hấp dẫn. Ngoài ra, du lịch sinh thái còn góp phần vào việc nâng cao
dân trí và sức khỏe cộng đồng thông qua các hoạt động giáo dục môi trường,
văn hóa lịch sử và nghỉ ngơi giải trí. Chính vì vậy ở nhiều nước trên thế giới và
trong khu vực, bên cạnh các lợi ích về kinh tế, du lịch sinh thái còn được xem
như một giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái thông qua quá trình
làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu của khách du
lịch, của người dân địa phương khi tham gia vào các hoạt động du lịch. Ở Việt
Nam, loại hình du lịch này ngày càng phát triển mạnh, thu hút nhiều du khách
trong và ngoài nước tuy nhiên, quy mô và hình thức hoạt động du lịch sinh thái
còn đơn điệu, mờ nhạt, sản phẩm và đối tượng thị trường còn chưa rõ nên ít có
khả năng thu hút khách. Các hoạt động du lịch sinh thái hiện nay chưa đa dang,
phong phú mà mới chỉ dưới dạng: nghiên cứu, tìm hiểu các hệ sinh thái; tham
quan, tìm hiểu đời sống động thực vật hoang dã, và văn hóa bản địa.
Chính vì vậy, nhận biết được nhu cần bảo tồn cây thuốc quý và dược liệu
cũng như du lịch sinh thái đang rất thiếu trên thị trường. Đây cũng là cơ hội
thuận lợi để đầu tư thực hiện dự án.
II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
1. Khu bảo tồn và trồng cây dược liệu: 6,7 ha. Trong đó:
- Vườn ươm dược liệu: 0,2 ha;
- Vườn bảo tồn và trồng dược liệu: 6,5 ha.
2. Các hạng mục du lịch và phụ trợ: 0,8 ha.
3. Khu tổ chức du lịch trải nghiệm, giáo dục: 1,74 ha.
4. Diện tích còn lại là các công trình giao thông tổng thể, cây xanh, cảnh

quan,...
III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án đầu tư khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn được đầu tư
xây dựng tại ấp 2, xã Cửa Cạn, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đầu tư khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn được đầu tư
xây dựng theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất của dự án

I
1
2
3
4

5
6
7
8
II
1
2
III
1
2
3
4
IV
1
2

Diện tích
(m²)

Nội dung

TT

Các hạng mục du lịch - phụ trợ
Lễ tân - dịch vụ
Khu ẩm thực
Nhà hàng buffet
Nhà tre phục vụ khách đoàn
Khu sân khấu sinh hoạt văn hóa
Khuôn viên ngoài trời kết hợp

Khu điều hành và phụ trợ
Khu vui chơi dưới nước
Khu bảo tồn và trồng cây dược liệu
Vườn ươm dược liệu
Vườn bảo tồn và trồng dược liệu
Khu du lịch trải nghiệm kết hợp
Khu chăn nuôi trải nghiệm
Khu câu cá giải trí trải nghiệm
Khu thủy sản trải nghiệm
Khu trồng cây trải nghiệm
Các hạng mục tổng thể
Hệ thống giao thông tổng thể
Hệ thống cây xanh cảnh quan
Tổng cộng

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

102.423,39

Website: www.duanviet.com.vn
Email:

Tỷ lệ
(%)

100,00



Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tư đầu vào như: cây giống, vật tư nông nghiệp và xây dựng đều có
bán tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục
vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự
kiến sử dụng nguồn lao động dồi dào tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện dự án.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

Chương III
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp danh mục đầu tư của dự án
STT

I
1
2
3
4
5
6
7
-

ĐVT

Nội dung
Các hạng mục du lịch - phụ trợ
Lễ tân - dịch vụ
Điểm bán vé, check in
Nhà giới thiệu sản phẩm
Nhà bảo vệ
Bãi đỗ xe, đón khách
Khu ẩm thực
Khu nhà hàng - Bar
Nhà hàng phục vụ ăn uống và BBQ
Nhà hàng buffet
Nhà hàng hoạt động cộng đồng
Nhà sàn hoạt động cộng đồng
Nhà tre phục vụ khách đoàn
Nhà bungalow
Nhà nghỉ homestay
Khu sân khấu sinh hoạt văn hóa
Khu sân khấu trung tâm ngoài trời

Sân khấu trong nhà
Khuôn viên ngoài trời kết hợp
Khu sinh hoạt - lửa trại
Nhà nghỉ tạm và quán cà phê - Bar
Khu điều hành và phụ trợ
Nhà điều hành
Nhà bếp và kho chứa thực phẩm
Nhà trực công nhân viên
Kho vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh





















Website: www.duanviet.com.vn
Email:

Quy mô


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

STT
8
II
1
2
III
1
2
3
4

ĐVT

Nội dung
Xưởng sơ chế các sản phẩm dược liệu
Khu vui chơi dưới nước




Hồ tạo sóng
Dòng sông lười
Hồ bơi trẻ em
Hồ máng trượt và hệ thống máng trượt
Hồ massage
Quảng trường vòi phun
Khu tắm bùn
Khu tắm thay đồ - sauna
Khu tắm - giữ đồ - bán vé
Khu ăn - uống nhẹ ngoài trời (có mái che di
động)
Sân lát gạch khuôn viên
Cây xanh cảnh quan











Khu bảo tồn và trồng cây dược liệu
Vườn ươm dược liệu
Vườn bảo tồn và trồng dược liệu
Khu du lịch trải nghiệm kết hợp

Khu chăn nuôi trải nghiệm
Chuồng nuôi dê cừu
Chuồng nuôi thủy cầm
Chuồng nuôi gà
Chuồng nuôi heo rừng lai
Chuồng nuôi bò
Khu câu cá giải trí trải nghiệm
Ao nuôi cá các loại
Chòi câu
Khu thủy sản trải nghiệm
Ao nuôi ếch
Ao nuôi ốc các loại
Ao nuôi cá các loại
Ao nuôi lươn
Khu trồng cây trải nghiệm

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh





ha
ha














Website: www.duanviet.com.vn
Email:

Quy mô


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

STT

ĐVT

Nội dung

-

Vườn rau an toàn
Vườn lúa nước trải nghiệm
Khu ao sen

Khu trồng tiêu Phú Quốc






-

Khu trồng cây ăn quả kết hợp nuôi ong



Các hạng mục tổng thể
Hệ thống giao thông tổng thể
Hệ thống cây xanh cảnh quan
Hệ thống cấp nước tổng thể
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống thoát nước tổng thể
Hệ thống chiếu sáng tổng thể



HT
HT
HT
HT

IV
1

2
3
4
5
6

Quy mô

II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.
II.1. Kỹ thuật trồng bảo tồn dược liệu.
 Làm đất
Đất trồng cây dược liệu phải được cày ải, phơi và cày bừa kĩ nhiều lần.
Nếu đát trồng cây thuốc có rễ ăn sâu thì phải cày sâu 20-20 cm, bừa nhiều lần
làm cho đất tơi xốp. Việc làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho đất tơi
xốp. Việc làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho đất giữ được độ ẩm
thích hợp. Vì vậy sau khi cày cần bừa ngay trong khâu làm đất. Cần phải làm
sạch cỏ rồi đốt thành tro bón cho đát và loại bỏ được các mầm sâu bệnh.
Đối với vườn ươm gieo hạt, phải làm đất thật mịn, nhỏ và chú ý khi dùng
thước trừ sâu trộn vào đất phải đảm bảo sự phát triển của cây con còn non.
Sau khi làm đất xong, phải đánh luống để tiện cho việc tưới tiêu và chăm
sóc cây. Luống được đánh cáo hay thấp rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào từng loại
cây trồng.
 Gieo trồng
Gieo trồng cây thuốc thường có hai cách, đó là:
- Gieo thẳng: áp dụng đối với các cây như: Ngưu tất, Đương quy, Sâm bổ
chính…

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356


AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

- Vừa gieo thẳng vừa ươm cây con: Bạch chỉ, Bạch truột…
- Sau khi gieo hạt, cần dùng rơm rạ hay cỏ khô phủ kín luống để giữ ẩm.
Cã loại cây thảo thì nên trồng mật độ cao; các loại cây có cánh vươn rộng thì
trồng thưa hơn, cần có chế độ tưới nước nhẹ làm cho đất ẩm đều. Khi cây đã nẩy
mầm thì gỡ bỏ rơm rạ đã phủ để cây mọc bình thường. Các loại mật độ
+ Mật độ thấp: Dưới 1.000 cây/ha; Đây là một độ trồng chủ yếu của cây
dược liệu quý hiếm, nguồn giống khó khăn và cho thu hoạch lâu năm (Nhàu,…).
+ Mật độ trung bình: 1.000 – 2.500 cây/ha; Áp dụng cho cây dược liệu
thân, lá (Chóc máu,…).
+ Mật độ cao: Trên 2.500 cây/ha (thậm chí trên 5.000 cây/ha như loài Củ
Dòm, Sa nhân); Áp dụng cho cây dược liệu lấy củ, rễ, thường mọc thành cụm,
khóm.
 Xáo xới, làm cỏ
Cần phải xới để phá vỡ các lớp váng sau mỗi trận mưa, làm cho đất trên
mặt luống luôn tơi xốp, thoáng. Cần phải xới, xáo nhẹ nhàng để khỏi ảnh hưởng
dến cây và luôn làm sạch cỏ cho cây.
Đối với những cây lấy củ, rễ như: Huyền sâm, Sinh địa, Bạch truật… cần
có chế độ vun gốc ít nhất là 3,4 lần sau mỗi khi bón thúc. Việc xáo xới, vun gốc
chỉ kết thuốc khi cây được phủ kính luống.
 Xử lý thực bì và làm đất
– Xử lý thực bì và đào hố cục bộ: Áp dụng cho hầu hết các trường hợp

trồng cây dược liệu. Hố đào kích thước 30x30x30cm (bầu trung bình) hay
40x40x40cm (bầu lớn).
– Xử lý thực bì toàn diện và cây đất: Chỉ áp dụng cho một số trường hợp
trồng cây dược liệu trên quy mô nhỏ như vườn hộ. vườn gia đình.
 Bón lót
– Bón đầy đủ: Phân chuồng oai (hoặc Phân hữu cơ sinh học), NPK; nên áp
dụng cho tất cả các loài cây khi điều kiện cho phép. Lượng phân bón thông
thường: 2-5kg phân chuồng hoai (hoặc 0,5kg phân hữu cơ sinh học) + 30-50g
NPK (hoặc 15g Supe lân).
 Kỹ thuật trồng cây

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

– Trồng cây con có bầu: Trộn đều phân và đất trong hố; đặt bầu cây ở vị
trí trung tâm sao cho mặt trên bầu ngang bằng tay hơi cao hơn so với mặt đất
mép hố: Rạch và xé bỏ vỏ bầu. Đặt cây thật ngay ngắn rồi dùng tay gạt và lén
đất chặt ít nhất là 1/2 phần dưới bầu, dùng cuốc cào vun đất và dùng chân dẫm
đất xung quanh gần sát với thành bầu, tiếp tục sửa thế cây và vun đất cao hơn
mặt bầu độ 2-3cm. Nếu có điều kiện có thể tưới nước ngay sau khi trồng, nếu
thời tiết khô hạn hay nắng nóng đột xuất trong thời vụ trồng cần tiếp tục tưới

nước thời gian đầu cho tới khi thời tiết thuận lợi.
– Trồng cây con rễ trần: Chọn thời tiết trồng cây phù hợp (râm mát, mưa
nhỏ, đất đủ ẩm) mới đem cây ra trồng. Cắt bỏ bớt lá và cành bên và rễ cọc nếu
dài. Trộn đất và phân trong hố, moi một lỗ phù hợp với kích thước của bộ rễ và
có phần sâu hơn.
Đặt cây ngay ngắn vào lỗ, một tay giữ cây, tay kia gạt đất và lèn nhẹ cho
đến khi đất lấp đầy miệng hố, dùng tay kéo nhẹ cây lên một chút cho rễ duỗi
thẳng và cổ rễ hơi thấp hơn mép hố, đồng thời dùng chân dẫm chặt đất sát xung
quanh gốc cây, vun đất vừa đủ so với mặt đất. Dùng rơm ra, cỏ khô hay lá cây
che phủ quanh gốc cây rồi tưới đẫm cho cây vừa trồng. Có thể cắm thêm rào bảo
vệ và chống gió lay.
 Tỉa cây
Tỉa những chổ dày và giặm vào những chổ thưa, bỏ hay thay thế cây yếu
ớt, có bệnh… và chỉ để lại những cây mầm khoẻ mạnh.
 Tưới tiêu
Dược liệu hầu hết là ưa đất ẩm nhưng lại rất sợ úng ngập. Vì vậy, phải có
chế độ tười tiêu hợp lý. Cây dạng ra củ hay ra hoa kết quả thì cần tưới thường
xuyên nhưng phải tránh ẩm ướt quá mức.
 Chăm sóc cây trồng
– Năm thứ 1: Chăm sóc 2-3 lần. Nội dung chăm sóc: Trồng dặm lại những
cây bị chết, phát dọn thực bì cạnh tranh, làm cỏ, xới đất quanh gốc 40-45cm,
vun gốc, sửa thế cây, bón thúc, phòng chống gia súc và sâu bệnh gây hại.
– Năm thứ 2: Chăm sóc 3-4 lần. Nội dung chăm sóc: Phát dọn thực bì, làm
cỏ, xăm xới đất quanh gốc 50-70cm, vun gốc, sửa thế cây, tạo tán, bón thúc, diệt
trừ sâu hại.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,

TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án đầu tư Khu bảo tồn dược liệu kết hợp du lịch Cửa Cạn.

– Năm thứ 3: Chăm sóc 3- 4 lần. Nội dung chăm sóc: Phát dọn thực bì
cạnh tranh, làm cỏ, xới đất quanh gốc 70-100cm, vun gốc, diệt trừ sâu hại.
II.2. Du lịch trải nghiệm.
Nông trại giáo dục ra đời bằng sự tâm huyết trăn trở cho sự bảo tồn văn hóa
dân tộc, niềm yêu thương con trẻ và tình yêu với nông nghiệp. Nông trại mang
đến niềm vui tuổi thơ, những trải nghiệm tự nhiên quý báu, giúp tăng thêm kiến
thức về thiên nhiên, rèn luyện kỹ năng sống, trau dồi tình yêu thương bằng các
hoạt động vui chơi gần gũi nông nghiệp, đơn giản nhưng mang những ý nghĩa
giáo dục sâu sắc... Rất nhiều các bạn nhỏ đến với Nông trại Giáo dục Green
farm sẽ có những giờ phút học tập và vui đùa thật sự đáng nhớ.
Đến với nông trại giáo các bạn nhỏ sẽ được tham gia trực tiếp vào chuỗi
hoạt động tại Nông trại, để làm quen với các công việc thực tế của nhà nông.
Trong khu vực chuồng trại chăn nuôi, các bạn nhỏ sẽ được trải nghiệm
cảm giác thú vị, mới lại khi chăn dê, cắt cỏ, cho bò cho gà ăn.

Hình : Chuồng chăn nuôi heo rừng ở nông trại.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh


Website: www.duanviet.com.vn
Email:


×