Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giao an lop 5 tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.48 KB, 16 trang )

Tuan
Tuan 24
24
Th

T2
3/3
Chiu

T3
4/3

Tit
1
2
3
4
5
1
2
3
1
2
3
4
5

Mụn dy
Cho c
Tp c
Toỏn


Chớnh ta
m nhc
L.T. vit
L.K hc
HNG
LTv C
Toỏn
Lch s
o c
K. hc

Chiu

T4
5/3

Chiu

1
2
3
4
5
1

DDH
Bang ph
Bang ph,vbt
Bang ph,vbt
Khuụng nhc

Bang ch mu
VBT
Bang ph,vbt
Bang ph,vbt
Ban , VBT
Vbt
mu vt cht
do
H s

M Thut
ễn tp v ni cỏc v cõu ghộp bng quan h t
LT và
câu
ễn luyn v tớnh th tớch
Toán
Tập viết

2
3
1
2
3
4
5

L.L.s-.lý
L. M.thut
T.L.V
Toỏn

LT v C
M thut
K. hc

Luyn tp v giai toỏn tớnh Sxq, Stp, V ca HHCN v
HLP
Luyn tp bi tun 24
Luyn tp bi tun 24
ễn tp v ta vt
Luyn tp
Ni cỏc v cõu cg bg cp t hụ ng
Tp v theo mu cú 2 vt.
An ton v trỏnh lóng phớ khi s dng in

1
2
3
1

L. T. Vit
GD. KNS
L. m nhc
T.L.V
-

LT. Ni cỏc v cõu ghộp bng quan h t
Bi
Luyn tp bi tun 23-24
ễn tp v ta vt


Th dc
Toỏn
K thut
SHL
Anh vn
H cỏc cõu
lc b

Bi 48
- Luyn tp chung
-Lp xe ben (tit 1)
SH tun 24
Bi
ễn tp chun b cho thi HKP cp huyn
Cỏc i tuyn TDTT

2
3
4
5
Bui chiu
T6

T6
7/3

Luyn vit
L. tp thc hnh lp mch in...
H i - Sao.
M rng vn t: Trt t An ninh

Luyn tp chung
ẹửụứng Trửụứng Sụn
Em yờu T quc Vit Nam (tit 2
Lp mch in n gian (tit 2)
Sinh hot chuyờn mụn

L. toỏn

Chiu

T5
6/3

Tờn bi dy
Nhn xột tun 23 - KH tun 24
Lut tc xa ca ngi ấ-ờ
Luyn tp chung
Nghe-vit: Nỳi non hựng v
Cú th thay th theo T iu khin

Bang ph,vbt,
bang con
VBT
VBT
Bang ph,vbt
Bang ph,vbt
Bang ph,vbt
Tranh MT
Cỏc loi si
VBT

VBT
Khuụng nhc
Bang phu
,vbtLV
Coi,tranh TD
Bang ph,vbt
B lp ghộp
Dng c tdtt

1


Thứ hai, ngày 2 tháng 3 năm 2014
TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê -ĐÊ
I.MỤC TIÊU:

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê từ xưa.
Kể được 1 đến 2 luật của nước ta, trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Có thái độ: sống và làm việc theo pháp luật.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/ Bài cũ (4’)
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần,
trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét đánh giá.
2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài trực tiếp (1’)
b. Các hoạt động:
HĐ1 Hướng dẫn HS luyện đọc (12’)
- GV đọc toàn bài văn.
- GV giải thích về dân tộc Ê-đê
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 3 đoạn.
+Đoạn 1: Về cách xử phạt
+Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng
+Đoạn 3: Về các tội.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, kết hợp giúp HS
hiểu các từ ngữ khó đã chú giải.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 1-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi, nhận xét .

- HS theo dõi biết cách đọc thể hiện tính
chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
- HS theo dõi.

- Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) nối tiếp
nhau đọc 3 đoạn của bài (2 -3 lượt):
- HS sửa lỗi phát âm, tìm hiểu nghĩa các từ
ngữ: luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng,
nhân chứng,...
- HS đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.


- Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu 1-2 HS đọc cả bài.
HĐ2 Tìm hiểu bài (10’)
-Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt bài và trả lời câu
hỏi:
- HS đọc thầm, đọc lướt bài để trả lời câu
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?
hỏi trong SGK.
-.....để bảo vệ cuộc sống bình yên cho
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội ? buôn làng.
.
-Tội không hỏi mẹ cha – Tội ăn cắp- Tội
giúp kẻ có tội – Tội dẫn đường cho địch
+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào đến đánh làng mình.
Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
+ Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một
song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền
một co); Người phạm tội là người bà con
- GV nói thêm: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê anh em cũng xử vậy.
đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội +Tang chứng phải chắc chắn (nhìn tận
trạng, đã phân định rõ ràng từng lọại tội, quy mặt, bắt tận tay; lấy và giữ được gùi,
2


định các hình phạt rất công bằng với từng loại
tội. Người Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ
cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
+Hãy kể một số luật của nước ta hiện nay mà em
biết.

- GV nhận xét chung.

khăn, áo, dao,.. của kẻ phạm tội; đánh
dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội;
phải có vài ba người làm chứng, tai nghe,
mắt thấy thì mới có giá trị.

+ Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê-đê” - HS thảo luận trả lời.
VD: Luật Giáo Dục, Luật Phổ cập tiểu
em hiểu điều gì ?
học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em, Luật Bảo vệ môi trường. Luật
HĐ3 Luyện đọc DC: (10’)
Giao thông đường bộ.
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
+ Xã hội nào cũng có pháp luật và mọi
- Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn 3:
người phải sống và làm việc theo pháp
+ GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn 3.
+Hướng dẫn HS cách ngắt hơi, nhấn giọng cho luật
phù hợp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc đúng đoạn 3.
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS theo dõi, 2 HS đọc lại đoạn 3.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Lớp theo dõi và thống nhất cách đọc.
- GV cho HS nêu lại nội dung bài văn.

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc bài và chuẩn VD: Có cây đa / phải hỏi cây đa, có cây
sung / phải hỏi cây sung, có mẹ cha /....
bị bài sau: Hộp thư mật.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3-5 em thi đọc, lớp theo dõi và bình chọn
bạn đọc tốt nhất.
- Chuẩn bị bài sau.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các
bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1).
Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(cột 2, 3), 3.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ. 1 số HLP.HHCN
HS: Bảng con
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ: (4’)
- Yêu cầu một số em nhắc lại công thức tính
thể tích hình lập phương.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập bài 1
Yêu cầu: Củng cố cách tínhdiện tích toàn phần


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 em nhắc lại công thức
- Lớp nhận xét.

- HĐ nhóm 4
- Một HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
3


và thể tích hình lập phương.
- Yêu cầu các nhóm ôn lại kiến thức nhắc lại
công thức tính diện tích toàn phần và thể tích
hình lập phương., tự làm bài vào vở.nháp.
- Theo dõi giúp đỡ thêm những HS yếu.
- Chấm một số bài và nhận xét.

HĐ1: Hướng dẫn luyện tập bài 2.
Củng cố cách tính diện tích toàn phần và thể
tích hình hộp chữ nhật.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, hướng
dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài toán.
- GV yêu cầu HS theo nhóm đôi tự làm bài.
- GV củng cố bài về tính sxq,stp HHCN.
- GV yêu cầu 1 số HS nêu quy tắc tính diện
tích xung quanh, thể tích của HHCN.

- Lần1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn
ôn lại kiến thức Sxq, Stp của HLP
- Lần2: HS tự làm bài vào nháp và chữa

bài, làm bài vào vở.
Diện tích một mặt hình lập phương là:
2,5  2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
6,25  6 = 37,5 ( cm2)
Thể tích hình lập phương là:
2,5  2,5  2,5 = 15, 625 (cm3)
Đáp số: 37,5 cm3 và 15,625 cm3
- HĐ nhóm đôi.
- HS đọc đề bài của bài tập 2.
- Một HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
- Lần1: 2 em gần nhau ôn lại kiến thức
Sxq, Stp của H.HCN
- Lần2: HS tự làm bài vào nháp và chữa
bài, làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét,
thống nhất kết quả đúng.
S mặt đáy: 110 cm2; 0,1 m2;
Sxq: 252 cm2; 1,17 cm2;

Bài 3: HSG tự làm thêm và chữa bài theo cá
nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét.
- GV nêu nhận xét: Thể tích phần gỗ còn lại
bằng thể tích khối gỗ ban đầu (là HHCN có
chiều dài 9 cm, chiều rộng 6 cm, chiều cao 5
cm) trừ đi thể tích của khối gỗ hình lập phương đã cắt ra .
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán.
GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: (3’)

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

Thể tích: 660 cm3;

1
dm2
6

2
cm2
3

0,09 m3;

1
dm3
15

- HS quan sát hình vẽ, nêu yêu cầu và phân
tích đề bài .
- HS làm bài, chữa bài.
Thể tích của khối gỗ HHCN là:
9  6  5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt
đi là: 4  4  4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số 206 (cm3)


CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

NÚI NON HÙNG VỸ
I- MỤC TIÊU :

- Nghe – viết đúng bài: Núi non hùng vĩ. Viết hoa đúng tên người trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
HS khá giỏi: giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng nhóm để các nhóm HS làm BT3.
4


HS: VBT, Bảng con
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Bài cũ: (4’)
- Yêu cầu HS viết những tên riêng có trong bài - 2HS lên bảng viết
thơ Cửa gió Tùng Chinh.
- Cả lớp viết vào vở nháp: Hai Ngàn, Ngã
- GV nhận xét cho điểm.
Ba, Pù Mo, Pù Xai.
2.Bài mới.
* Giới thiệu bài. (1’)
HĐ1: Trao đổi về nội dung đoạn văn (3’)

- Gọi HS đọc đoạn văn: Núi non hùng vĩ.
-2HS đọc nối tiếp nhau đọc lại đoan văn.
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào ?
+…vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc
ta, nơi giáp giới giữa nước ta với Trung
- Gv nhận xét, kết luận.
Quốc
HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó (4’)
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý - HS tìm các từ khó viết: tày đình, hiểm
vào những từ dễ viết sai.
trở, Phan-xi –păng, Mây Ô Quy Hồ, Sa Pa,
- Hướng dẫn HS luyện viết các từ dễ viết sai.
Lào Cai, Tam Đường,….
HĐ 3: Viết chính tả (12’)
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV nhắc HS chú ý những chữ cần viết hoa, các
dấu câu, những chữ dễ viết sai.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- GV đọc lại cho HS soát bài, chữa lỗi.
- HS theo dõi.
HĐ 4: Soát lỗi, chấm bài (4’)
- HS viết bài vào vở.
- GV chấm chữa một số bài cho HS.
- HS soát bài viết của mình.
- GV nhận xét chung.
HĐ5: Làm bài tập chính tả.(10’)
- HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV tổ chức cho HS làm bài tập vào vở Tìm các
tên riêng trong đoan thơ.

- Yêu cầu HS trình bày ý kiến.
- 1 HS đọc to yêu cầu đề bài.
- GVnhận xét kết quả, củng cố cách viết hoa tên - HS làm bài tập vào vở bài tập.
người, tên địa lí Việt Nam và tuyên dương nhóm - 1 HS lên bảng làm bài: viết tên người, tên
thắng cuộc.
dân tộc, tên địa lí có trong đoạn thơ.
- 1 số HS đọc kết quả, nêu lại qui
tắc viết hoa tên người, tên địa lí
Bài3:
Việt Nam.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Tên người, tên dân tộc
Tên địa lí
Đam
Săn,
Y
Sun
Tây
Nguyên
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm: Giải câu đố
Nơ Trang Long
(sông ) Ba
và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu
A-ma
Dơ-hao,
Mơ-nông
đố vào bảng nhóm, giơ bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài tập 3.
GV nhận xét kết quả của các nhóm.
- HS trao đổi theo nhóm để giải câu đố và

- Yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng các câu đố.
viết tên các nhân vật lịch sử trong câu đố
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố.
1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo
3.Củng cố dặn dò:(3’)
2. Quang Trung
3. Đinh Bộ Lĩnh
- GV nhận xét tiết học.
4. Lý Thái Tổ
5. Lê Thánh Tông
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhẩm, học thuộc lòng các câu đố.
-HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người, tên
địa lí Việt Nam.
5


KHOA HỌC
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
I.Mục đích yêu cầu:
1. Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn và tiét kiệm điện.
2.Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
3.GD ý thức tiết kiệm điện trong gia đình và nơi công cộng.
* GDKNS : Kỹ năng ứng phó, xử lý tình huống đặt ra.
II.Đồ dùng:
- Hình trang 98.99 sgk
- Dụng cụ sử dung điện,tranh ảnh tuyên truyền,…
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ :
-1 số HS lên thực hành mắc mạch điện
1 số HS lên bảng thực hành.lớp nhận
đơn giản .
xét bổ sung.
GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu
yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Tổ chức cho HS thảo luận về
các biện pháp phòng tránh bị điện giật bằng -HS thảo luận , thực hành theo
hoạt động nhóm với các tranh vẽ trong
nhóm.Trình bày trước lớp.
sgk .Gọi đại diện nhóm trình bay.Các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
+ GV nhận xét.Bổ sung: Cầm phích cắm
điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có
thể bị điện giật,ngoài ra không nên chơi
nghịch ổ điện hoặc dây dẫn điện làm hỏng ổ
điện và dễ bị điện dật.
-HS liên hệ.
-Tổ chức cho HS thực hành các biện pháp sử
dụng điện an toàn theo các câu hỏi trong sgk.
+GS HS ý thức an toàn khi sử dụng điện.
Hoạt động3: Thảo luận về việc tiết kiệm
-HS thảo luận trả lời thống nhất ý kiến.
điện bằng thảo luận theo cặp với các thông
tin trong sgk,tranh ảnh sưu tầm.Gọi một số
HS trình bày ý kiến trước lớp.Lớp nhận
-HS liên hệ .

xét,bổ sung.Thảo luận chung:
+Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện?Bản
thân em và gia đình sử dụng điện như thế
nào?
-HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
-Gọi HS phát biểu,chốt ý ,GD HS ý thứuc
tiết kiệm điện.
Hoạt động cuối:
- Hệ thống bài.
- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong
6


sgk
- Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
ÔN : CHÍNH TẢ : QUI TẮC VIẾT HOA
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÂU GHÉP
I.Mục đích yêu cầu:
-

Viết hoa đúng chính tả

-

Kĩ năng sử dụng các từ , cặp từ chỉ quan hệ trong câu ghép .

II.Hoạt động dạy học :
HĐ1: Rèn cho HS kĩ năng viết hoa đúng chính tả.
Bài 1:Viết lại cho đúng tên địa lý trong đoạn thơ sau .

Họ đến từ cao bằng, lạng sơn ,bắc kạn .
Từ hải dương, nam định, thái bình
… Ai chưa đến mã pí lèng, thăm một lần cho biết
Xem tận mắt những anh hùng thanh niên .
-

Viết lại tên địa lí :

+ Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn
+ Hải Dương, Nam Định ,Thái Bình
+ Mã Pí Lèng
Bài2: a. Viết danh sách các bạn trong tổ vào chỗ ( …) .
a. Viết tên hai con sông lớn ở nước ta .
b. Víêt tên hai TP lớn của nước ta .
c. Tên hai cảnh đẹp của nước ta .
(HS lần lượt lên bảng viết)
HĐ2: Rèn KN sử dụng các cặp từ chỉ quan hệ NN- KQ vào đặt câu viết văn.
-

Y/C HS hoàn thành bài tập 3.

-

Báo cáo kết quả .
Đề bài : Viết một đoạn văn kể về viêc học tập của em hoặc bạn em có sử dụng từ chỉ

QH: NN –KQ .
1. HS nêu y/c đề bài .
2. Viết đoạn văn .
3. Đọc nhận xét.

Đoạn văn tham khảo .

7


Năm nay Hùng học có phần sa sút. Các bạn trong lớp ai cũng ngạc nhiên về kết quả học
tập của Hùng. Tìm hiểu ra mới biết Hùng học sút vì thời gian gần đây bố mẹ của Hùng có
chuyện bất hoà. Nên Hùng ra chán nản buồn rầu ít để ý đến việc học hành
III. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học .

Thứ ba, ngày 4 tháng 3 năm 2014.
Thầy Việt soạn và dạy.
_____________________________________________________________
Thứ tư, ngày 5 tháng 3 năm 2014

8


Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2015.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I- MỤC TIÊU

- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng
- Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: (4’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc - 1-2 HS đọc bài.
công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết
- HS nhận xét.
TLV trước.
2Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Các hoạt động:
*.Hướng dẫn HS luyện tập (30’)
Hoạt động 1
- Gọi HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề bài
văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Có thể
chọn tả quyển sách Tiếng Việt 5, tâp hai (hoặc
chiếc đồng hồ báo thức); có thể chọn tả một
đồ vật trong nhà em yêu thích (cái ti vi, bếp
ga, giá sách, lọ hoa, bàn học,…); một đồ vật
hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em,...
- GV giải đáp những thắc mắc của HS.
- GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS (chọn 5 em
lập dàn ý cho 5 đề khác nhau)
GV nhắc HS : 5 dàn ý vừa lập là dàn ý của
bạn. Mỗi em phải hoàn chỉnh dàn ý với các ý
của mình, không bắt chước y nguyên dàn ý của
bạn.

Bài tập 2:- GV yêu cầu đọc đề bài.
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lâp, trình bày
miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm
(tránh cầm dàn ý đọc). GV tới từng nhóm giúp
đỡ, uốn nắn HS, nhắc các em trình bày dàn ý
ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh,

- 1-2 HS đọc lại các đề bài trong SGK.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên đề bài đã
chọn.
- HS đọc gợi ý 1 trong SGK (Tìm ý cho bài
văn)
- HS làm bài vào vở.
- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý
bài văn.
- HS trình bày trên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các
dàn ý.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- HS đọc y/cầu của BT2 và gợi ý 2.
- Đại diện các nhóm thi trình bày miệng
dàn ý bài văn trước lớp.
- Lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ
vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong
dàn ý, cách trình bày; bình chọn người
trình bày; miệng bài văn theo dàn ý hay

nhất.
- HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn
ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn
tả đồ vật trong tiết TLV tới.
9


chuẩn bị tiết sau.

Thể dục: Thầy Lương soạn và dạy
__________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về :
- Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Bài tập cần làm: 1(a, b), 2.
Bài tập dành cho HS khá giỏi: Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng nhóm.

HS: Bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

A.Bài cũ: (4’)
- Yêu cầu 2HS lên bảng chữa lại bài tập 1.
- GV đánh giá, ghi điểm .
B.Bài mới :
a. Giới thiệu bài (1’)

b. Các hoạt động:
Hoạt động: 1
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài toán
- Hướng dẫn Trưởng nhóm cho phân tích đề
bài:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích
của những mặt nào ?
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
( Lưu ý: 1dm3 = 1 lít nước )
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Yêu cầu HS chữa bài .
- GV nhận xét và cho điểm .
- GV củng cố cách tính diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần và thể tích của
hình hộp chữ nhật.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- 1 HS lên bảng chữa bài tập.
- HS nhận xét.

- Theo nhóm 4
- Một HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
- Lần1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn ôn
lại kiến thức Sxq, Stp của HLP
- Lần2: HS tự làm bài vào nháp và chữa bài,
làm bài vào vở.

+ chiều dài, chiều cao, chiều rộng của bể


+là Sxqvà S một mặt đáy, vì bể không có
nắp
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
bài.
Bài giải
Diện tích xung quanh của bể cá là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180(dm2)
Diện tích kính để làm bể cá là :
180 + 10 x 5 = 230(dm2)
Thể tích của bể cá là :
10 x 5 x 6 = 300(dm3) = 300 lít
Thể tích nước trong bể là:300 x

Hoạt động: 2
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.

3
= 225( l )
4

Đ/S: a) 230dm2 b) 300 dm3 , c) 225 lít
- Theo cá nhân
- 2 HS nêu yêu cầu bài 2.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên
bảng
10



- Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công
thức tính Sxq, Stp và thể tích của hình lập
phương để làm bài toán.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: HSKG
- Yêu cầu HS quan sát hình và làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả bài làm, giải
thích.
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Đáp số: a) 9 m2; b) 13,5 m2 ; c) 3,375
m3
- HS đọc đề bài và quan sát hình sgk .
- HS làm bài, nêu kết quả:
a. Stp của hình lập phương M gấp 9 lần
Stp của hình lập phương N.
b. Thể tích của hình lập phương M gấp 27
lần thể tích của hình lập phương N.

3.Củng cố, dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS học bài, chuẩn bị bài sau.
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN
I - MỤC TIÊU

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể
chuyển động được.
HS khéo tay: lắp được xe xe ben theo mẫu. xe chắc chắn, chuyển động dễ dàng;

thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn
HS: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.Bài cũ
+KT đồ dùng học tập của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1. Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận
+ Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ
phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó?
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết
-Y/c HS lên bảng và chọn từng loại chi tiết theo
bảng trong SGK.

-Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá
đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống
giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước;
ca bin.
- HS lên bảng và chọn từng loại chi tiết

theo bảng trong SGK.

- GV nhận xét, bổ sung
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2-SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) +Để lắp - HS quan sát hình 2 (SGK)
11


khung sàn xe và các giá đỡ em phải chọn những - 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2
chi tiết nào?
thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1
thanh chữ U dài
- HS lên lắp khung sàn xe.
- HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm - HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ
nhỏ.
vào tấm nhỏ.
- GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự:
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3-SGK)
* Lắp các hệ thống giá đỡ trục bánh xe (H.4SGK)
- GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống
giá đỡ trục bánh xe sau..
* Lắp trục bánh xe trước (H. 5a –SGK)
- Gọi 1 HS lên lắp trục bánh xe trước.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
* Lắp ca bin (H. 5b –SGK)
- HS quan sát sau đó 1 HS lắp 1 trục trong
c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)
hệ thống.
- GV lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. - Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp

Trong các bước lắp, GV cần chú ý:
của bạn
* Bước lắp ca bin:
+ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ. * Các bước lắp, HS trả lời câu hỏi trong
+ Lắp tấm mặt ca bin vào 2 t ấm bên của chữ U. SGK và lên lắp 1-2 bứơc.
+ Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp
- Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng của bạn
xe.
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào
hộp
-1-2 HS lên lắp, các HS khác quan sát, bổ
- Cách tiến hành như các bài trên.
sung các bước lắp của bạn.
IV – NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh
thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben.
- HS tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Dặn HS chuẩn bi tiết sau thực hành: Lắp xe
theo HD của GV
ben.
- Chuẩn bi tiết sau thực hành: Lắp xe ben.

12


SINH HOẠT CUỐI TUẦN
TUẦN 24
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20,
biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản
thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp trong giờ học .
* Học tập:
- Làm bài và chuẩn bị bài hàng ngày.
- Thi đua học tập.
- HS yếu tiến bộ chậm.
- Bồi dưỡng và giúp đỡ bạn HS yếu trong các tiết học hàng ngày.
- Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể
* Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra.
Tuyên dương những tổ, những em thực hiện tốt phong trào thi đua trong tuần
III. Kế hoạch tuần 25:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều.
* Học tập:
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập .
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần .
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.

* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài
giờ lên lớp
- Tập luyện thể thao chuẩn bị Hội thi vòng huyện.

13


TẬP ĐỌC
HỘP THƯ MẬT
I-MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách của nhân vật.
- Hiểu được những hoạt động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ
tình báo.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ghi đoạn văn đọc diễn cảm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : (3’)
+Đọc lại bài “Luật tục xưa của người Ê- 1HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
đê”, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- HS khác nhận xét.
2.Bài mới;
a*Giới thiệu bài (1’)
b. Các hoạt động

HĐ1: Luyện đọc (12’)
- Một hoặc hai HS khá giỏi (tiếp nối
- Yêu cầu HS đọc bài một lượt.
nhau) đọc toàn bài.
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK.
- GV viết lên bảng các từ ngữ HS dễ đọc -Một, hai HS đọc lại. Cả lớp nhẩm đọc
sai, chữ V (chữ v), bu-gi, cần khởi động theo.
máy,..GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Từng tốp (mỗi tốp 4 HS) tiếp nối
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
nhau đọc các đoạn văn trong bài (2-3
+ Đoạn 1 từ đầu đến …. đáp lại,
lượt).
+ Đoạn 2 tiếp đến…… ba bước chân),
- HS luyện theo cặp
+Đoạn 3 Tiếp đến…… chỗ cũ,
+ Đoạn 4 phần còn lại.
- Một, hai HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ2: Tìm hiểu bài (12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn.
- Lớp đọc thầm.
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
- Tìm hộp thư mật
+ Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
- ..chuyển những tin tức bí mật, quan

trọng
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật - Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị
khéo léo như thế nào?
chú ý nhất- nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng; ...ỏ đựng
thuốc đánh răng.
+ Qua những nhân vật có hình chữ V, -Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu
người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Tổ quốc của mình và lời chào chiến
Long điều gì?
thắng.
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của - Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả
chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
vờ nh xe mình bị hỏng,... làm như đã
sửa xong xe.
(Chú Hai Long làm như thế để đánh
lạc hướng chú ý của người khác,
14


+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến
sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
*Những người chiến sĩ tình báo như chú
Hai Long đã đóng góp phần công lao rất
to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc.

không ai có thể nghi ngờ.)
- Hoạt động trong vùng địch của các
chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan
trọng đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc,

vì cung cấp những thông tin mật từ
phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của
địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó./ …
có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp
cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch
để chủ động chống trả, giành thắng lợi
mà đỡ tốn xương máu.
- HS nêu ND ý nghĩa bài văn.

- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.(8’)
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng - 4HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
nội dung từng đoạn (gợi ý ở mục 2a)
bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
theo từng đoạn .
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm
đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến
sĩ an ninh, tình báo.

- HS dưới lớp nêu cách đọc từng đoạn
và thống nhất giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc.
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
- Chuẩn bị bài sau.


Thể dục: Thầy Lương soạn và dạy
_____________________________________________

Môn : Toán
Bài dạy: Giới

thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
Nội dung điều chỉnh: Chuyển thành bài đọc thêm
Cho HS ôn luyện kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thể tích.
_______________________________________________________
Môn: Kể chuyện
Bài dạy: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Nội dung điều chỉnh: không dạy
GV cho HS luyên đọc
___________________________________________________
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Tìm được vị trí Châu Á, Châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm Châu Á, Châu Âu về diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt
động kinh tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Lược đồ trống châu Á, châu Âu.
15


- Bản đồ tự nhiên Thế giới.

HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1.Bài cũ : ( 3’)
- Hãy kể tên một số tài nguyên khoáng sản
của Liên bang Nga?
- GV Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
HĐ1: Vị trí, giới hạn châu Á, châu Âu.(12’)
- Treo bản đồ Tự nhiên Thế giới, yêu cầu
HS quan sát và trả lời.
+ Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của
châu Á, châu Âu trên bản đồ.
+ Chỉ một số dãy núi : Hi –ma –lay-a,
T/Sơn, U –ran, An –pơ, trên bản đồ.
-Nhận xét, kết luận
HĐ2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”(18’)
-Y/C hs làm việc theo nhóm.
- Gv phát cho mỗi nhóm một cái chuông
hoặc một cái còi dùng để báo trả lời.
+ Hướng dẫn cách chơi.
- GV đọc câu hỏi, ví dụ về diện tích có 2 ý.
- ý1: Rộng 10 triệu km2.
- ý2: Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các
châu lục.
- Nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả
lời. Nhóm nào trả lời đúng được 1điểm, sai

trừ 1 điểm và quyền trả lời thuộc nhóm thứ
hai.
- Trò chơi tiếp diễn cho đến hết
- GV khen ngợi và biểu dương
3. Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét, tiết học.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-1 HS trả lời
- HS nhận xét

- Quan sát, thực hiện
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.

- HS chia 4 nhóm, cử tổ trưởng.

- Các nhóm thực hiện chơi.
- Ban giám khảo nhận xét, đánh giá.
- Nhóm nào có tổng số điểm cao nhất
là thắng cuộc.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

16




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×