KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP (tuần 4)
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ SẢN XUẤT
Tuần 4: Từ ngày 5 / 12—09/ 12 / 2016
I/MỤC TIÊU:
-Trẻ biết tên nghề, dụng cụ lao động của các nghề, thái độ của trẻ đối với
công việc của bố mẹ,và những người làm nghề sản xuất như bác nông
dân,công nhân, đầu bếp.
-Trẻ biết kính trọng và biết giữ gìn sản phẩm do các cô chú công nhân làm
ra.
-Các dụng cụ phục vụ làm ra sản phẩm của nghề
-Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau nghề dịch vụ như :giáo
viên,nhân viên bán hàng,thợ may.Nghề chăm sóc sức khoẻ như bác sĩ,nha
sĩ,y tá..Nghề xây dựng như thợ mộc,thợ xây.Nghề sản xuất như nông
dân,công nhân,Nghề giao thông như lái tàu,lái xe ,phi công…
-Các công việc , đồ dùng ,dụng cụ,sản phẩm, ích lợi của các nghề.
-Ý thức tôn trọng người lao động,bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
-Tranh ảnh về nghề sản xuất như bác nông dân ,công nhân, đầu bếp
.-Tranh ảnh về một số nghề phổ biến mà trẻ biết .
-Tranh vẽ về dụng cụ của một số nghề
-Tranh lôtô về nghề ngiệp cho trẻ
-Túi cát ,máy catset.
-Vòng thể dục
-Băng đĩa,nhạc ,
-Giáo án, tranh theo nội dung bài hát các cô thợ ,bài thơ.
-Bút màu ,giấy cho trẻ vẽ.
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
1.Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp.
- Cùng trò chuyện về nội dung của chủ đề
- Trẻ hoạt động theo ý thích
2. Thể dục sáng: Tập theo nhạc
- Động tác tay: Hai tay dang ngang, gập khuỷu tay.(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay lên cao,chân khuỵu gối ( 4l x 4 nhịp)
Thứ
sáu
- Động tác bụng: Hai tay lên cao, gập người hai tay chạm mũi bàn chân. (4l x 4
nhịp)
- Động tác bật: Tách chân khép chân. (4l x 4 nhịp)
3. Hoạt
động học
Phát triển
nhận thức
Phân nhóm
các dụng cụ
theo
nghề .Đếm
các dụng cụ
Phát triển
thể chất
Bò cao chui
qua cổng
+ Hát : Một
đoàn tàu
Phát triển
ngôn ngữ
Cô thợ dệt
+Hát “Em
tập lái ô tô
+VH”Bé
xếp nhà”
Phát triển
thẩm mĩ
Nặn cái
cuốc
+AN: Cháu
yêu cô chú
công nhân
+C ô gi áo
Phát triển
nhận thức
Trò chuyện
và làm quen
với nghề
nông
+Thơ:
các
cô thợ
- Quan sát tranh ảnh các chú thợ xây
- Chơi với đồ chơi và các thiết bị ngoài trời
4. Hoạt
- Trò chuyện về những công việc của chú thợ xây
động
- Vẽ phấn trên sân
ngoài trời
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sạch sẽ thân thể
- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
- Góc Xây dựng: Xây vườn rau ao cá
5. Hoạt
- Góc phân vai: Đóng vai bác cấp dưỡng
động vui - Góc tạo hình: Tô màu sản phẩm của nghề
- Góc thiên nhiên:chăm sóc cây gieo hạt
chơi
- Góc học tập: làm sách về đồ dùng các nghề.
6.Vệ sinh - Cho trẻ rửa tay,mặt trước khi ăn
ăn
- Giáo dục trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện hay cười đùa.
trưa,ngủ - Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
trưa
- Ngủ dậy biết đi vệ sinh, rữa mặt đánh răng và vào bàn ăn xế
Ôn Trò
Ôn Phân
Ôn kĩ năng
Ôn bài
Ôn Nặn
chuyện
nhóm các
Bò cao chui qua thơ “Cô
cái cuốc
7.Hoạt
và làm quen
dụng cụ theo cổng
thợ dệt”
động chiều
với nghề
nghề .Đếm
nông
các dụng cụ
- Cho trẻ đeo cặp chuẩn bị ra về
- Giáo dục trẻ biết chào cô, ba mẹ khi về
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trong ngày của trẻ
GVCN
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
* THỂ DỤC SÁNG
I/ MỤC ĐÍCH : Tập theo nhạc trường
Trẻ tập đúng,phối hợp các động tác nhịp nhàng theo nhạc, xếp thẳng hàng và
thực hiện đúng các hiệu lệnh của cô.
II/ CHUẨN BỊ :
-Sân tập sạch sẽ,rộng rải,thoáng mát
III/THỰC HIỆN:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của
Hoạt động 1: khởi động
trẻ
Đi,chạy,dậm chân
Hoạt động 2:bài tập phát triển chung
Hô hấp: Thổi bóng
Tay : tay đưa ra trước ,lên cao
4lx4n
8.Vệ sinh
Trả trẻ
Chân : ngồi khuỵu gối tay đưa trước
4lx4n
Bụng : Tay đ ưa cao gập người tay đụng mủi
chân 4lx4n
Hít thở nhẹ nhàng
Bật : bật tách khép chân
4lx4n
* Hồi tỉnh :Hít thở nhẹ nhàng
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi: Cáo và thỏ
I. MỤC TIÊU:
Đoàn kết trong khi chơi
Luyện phản xạ nhanh cho các cháu.
II. CHUẨN BỊ:
Sân chơi rộng rãi, thoáng mát
II .TIẾN HÀNH:
- Luật chơi: Con nào chạy chận sẻ bị cáo bắt.
- Cách chơi: Cho một cháu làm “Cáo” ngồi ở góc lớp số trẻ còn lại làm
“Thỏ” và “Chuồng thỏ”. Một trẻ làm “Thỏ” hai trẻ làm “Chuồng” các con
thỏ đi kiếm ăn, vừa giơ tay vẩy vẩy đọc thơ. Khi “Cáo xuất hiện đuổi bắt
“Thỏ”. “Thỏ” chạy nhanh về “Chuồng”. Những con “Thỏ” bị cáo bắt phải ra
ngoài một lần chơi.
Thứ 2 ngày 5tháng 12 năm 2016
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Phân nhóm dụng cụ theo nghề. Đếm các dụng cụ
I. MỤC TIÊU
-Trẻ biết phân nhóm các dụng cụ theo từng nghề.
-Đếm được các dụng cụ của nghè đó.
- Giờ học ngoan ,biết chú ý lắng nghe…
II. CHUẨN BỊ:
-Một số dụng cụ của một số nghề
III. TÍCH HỢP
-Hát : cháu yêu cô chú công nhân
- VH: Thơ “Em làm thợ xây”
IV. TIẾN HÀNH:
Hoat động của cô
Hoat động của trẻ
1,Ổn định giới thiệu bài
Cô cho cả lớp hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
Trẻ haùt cùng trò chuyện
trò chuyện cùng trẻ.
với cô.
-Ba ,mẹ các con làm nghề gì?
-Ngoài nghề nghiệp của bố mẹ,các con còn biết nghề
gì nữa không?
-Trong xã hội có rất nhiều nghề,nghề nào cũng giúp
ích cho mọi người có một cuộc sống ổn định.Vì vậy
các con phải cố gắng học cho giỏi để sau này tìm
cho mình một công việc thích hợp nhe.
2.Hoạt động nhận thức
*ôn kiến thức củ: “ Nhận biết hình tròn ,vuông
,tam giác ,chữ nhật”
-Các con nhìn xem cô có gì nè?
-Trẻ chú ý
- Cô có rất nhiều hình học,bạn nào giỏi lên nhận xét
các hình cho cô và các bạn xem nhé…
-Đâ là hình gì? Nó có màu gì? Nó có lăn được hay
không ? vì sao?
-Cô đưa từng hình( vuông ,tròn ,tam giác,chữ nhật)
cho các cháu nhận xét.
*cung cấp kiến thức mới: “Phân nhóm dụng cụ
theo nghề ,đếm”
-Các con nhìn xem cô có tranh cẽ về nghề gì đây?
-Dụng cụ của nghề này có gì?
-Vậy các con hảy đếm xem nghề may có bao nhiêu
dụng cụ.
-Tương tự như vậy với một số nghề: bác sĩ,thợ xây
,cô giáo...
- Giờ học toán hôm nay cô sẽ cho các con phân
nhóm các dụng cụ theo nghề và đếm nhé!
- Hằng ngày các con phải đến trường để làm gì?cô
giáo dạy các con những gì?
- Thế các con có biết cô giáo thường có những dụng
cụ gì để dạy cho các con không?
- Bây giờ các con hảy đếm xem nghề giáo viên có
bao nhiêu dụng cụ vậy?
*Để có được những ngôi nhà đẹp thì cần phải có ai?
Đúng rồi ,thế cô đố các con các cô chú công nhân
cần có những dụng cụ gì để xây nhà cho chúng ta
vậy?
-Bây giờ các con hãy đếm xem nghề thợ xây có bao
nhiêu dụng cụ nhé!
* Tương tự như vậy với nghề bác sĩ,nghề mộc...
*Luyện tập
Cho lớp đọc bài thơ: Em làm thợ xây về chổ ngồi.
- Trong rổ các con có những gì?
-Bây giờ các con hãy chú ý lắng nghe và chọn đúng
các dụng cụ của nghề mà cô yêu cầu nhé.
- Cô cần dụng cụ nghề may? Các con hãy đếm xem
nghề may có mấy dụng cụ.Tương tự như vậy với
một số nghề khác….
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.
- Cô quan sát
*Củng cố: “Ghép dụng cụ theo nghề”
- Chia lớp ra 4 tổ thi nhau ghép dụng cụ theo nghề .
- Cho trẻ chơi vài lần .sau mổi lần chơi kiểm tra lại
kết quả các đội xem ghép được bao nhiêu dụng cụ
-Nghề may
-Máy khâu ,kéo,kim…
-Trẻ đếm.
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Để học ạ!trẻ kể
-Viết ,thướt ,bảng
-Trẻ đếm
-Các chú công nhân
-Có len ,thướt,bay …
- 1,2,3.
-Trẻ đọc thơ về chổ ngồi
Trẻ thực hiện
đúng.
-Cơ quan sát động viên trẻ.
3 NXTD:
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ơn phân nhóm các dụng cụ theo nghề .đếm các dụng cụ.
- Đọc thơ “cơ thợ dệt” lấy đồ dùng xếp theo u cầu
- Cơ quan sát và gợi ý, hướng dẫn trẻ
- Cơ cho cả lớp cùng thực hiện, cơ quan sát sửa sai.
-Cơ khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động
-Trò chuyện với trẻ về xung quanh chủ đề
- Cơ cho trẻ chơi tự do các góc.
-Giáo dục trẻ chơi khơng xơ đẩy bạn ,khơng tranh giành đồ chơi với bạn
- Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp,đúng nơi quy
định
- Cơ cho trẻ vệ sinh các kệ trong lớp
- Nhắc nhở cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định
VỆ SINH –TRẢ TRẺ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ.
-Chảy tóc gọn gàng
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
- Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ
* Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
..............................
Thứ ba ngày 6tháng 12 năm 2016
Lĩnh vựcphát triển thể chất
BỊ CAO CHUI QUA CỔNG.
I.MỤC TIÊU
- Trẻ biết bò cao chui qua cổng.
- Trẻ biết bò cao đúng tư thế, mắt nhìn đúng hướng
- Sức mạnh cơ chân tồn thân, phối hợp tay chân nhòp
nhàng
II.CH̉N BỊ
- Sân tập,cổng ,
III. TÍCH HỢP
- Hát : Một đồn tàu
- MTXQ : Trò chuyện về nghề nghiệp,nghề nơng
- Giáo dục bảo vệ mơi trường.
- VH : thơ: Bác Nông dân
IV TIẾN HÀNH:
1 Ổn định giới thiệu bài
*đàm thoại
-cơ trò chuyện với trẻ tại góc chủ điểm về các nghề
- trẻ biết những nghề nào?
- cơ cho trẻ kể các nghề mà trẻ biết
-cơ trò chuyện về nghề xậy dựng,về chú
công nhân xây nhà, Bác nông dân
- Bác nông dân thì làm những công
việc gì?
Cơ gi dục trẻ biết bảo vệ những sản phảm của
người lao động làm ra.
a.Khởi động:
- Cơ cho trẻ đi vòng tròn hát”một đồn tàu”kết
hợp các động tác khởi động : đi bằng gót chân,
mũi chân, chạy nhanh, chậm.
b.Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
1-Tay : 2 tay đưa ra trước ,lên cao 4l x 4n
2-chân : 2 tay đưa lên cao ,khuỵu gối ,tay ra trước
4l x 4n
3-bụng : 2 tay đưa cao ,gập người tay đụng mũi
chân 2lx 4n
4-bật :bật về phía trước 2lx4n
- Trẻ cùng trò chuyện
với cơ.
Trẻ thực hiện
*Vận động cơ bản:
Trẻ đọc thơ
-cho trẻ đọc bài thơ: “ Bác nông Dân”
.đi về 2 hàng ngang để học vận động cơ bản
- cơ giới thiệu tên vận động:
“bò cao chui qua cổng ”.
- cơ làm mẫu lần 1
- cơ làm mẫu lần 2,giải thích.
. TTCB:
Các con đứng ngay vạch mứt khi cơ nói chuẩn bị thì
Trẻ chú ý theo dõi
các con khom người xuống 2tay chống xuống đất 2
chân thẳng đầu gối chạm đất
có hiệu lệnh xuất phát thì các con bò về phía trước
khi bò kết hợp tay nọ chân kia.bò đến cổng thể dục
thì các con bò chui qua cổng sao cho không chạm
người vào cổng.khi chui qua cổng rồi thì các con
chạy về chổ ngồi cho bạn khác lên thực hiện.
- Cho 2 trẻ lên làm mãu
Trẻ làm mẫu
- Cho lớp thực hiện.cô quan sát
Trẻ thực hiện
- Cho lớp chia thành 2 tổ thi nhau thực hiện.
- Cô q.sát sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ai nhanh hơn”
Trẻ chơi tc
- -Cô giải thích cách chơi ,luật chơi
* Hoài Tónh:
Cô cho cả lớp chơi trò chơi gieo hạt.
3 NXTD
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn vận động: Bò cao chui qua cổng
-Khuyến khích ,hướng dẩn trẻ còn yếu
- Cho trẻ chơi trò chơi; Thi ai nhanh
- Trẻ chơi tự do ở các góc
-Cô khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động
-Trò chuyện với trẻ về xung quanh chủ đề
- Cô cho trẻ chơi tự do các góc.
-Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy bạn ,không tranh giành đồ chơi với bạn
- Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp,đúng nơi quy
định
- Cô cho trẻ vệ sinh các kệ trong lớp
VỆ SINH TRẢ TRẺ
-Tắm rửa , chảy tóc gon gàng cho trẻ
- Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân đầy đủ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu
Nhận xét đánh giá chung hoạt trong ngày:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..............................
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năn 2016
Lĩnh vựcphát triển ngôn ngữ
THƠ: CÔ THỢ DỆT
I.MỤC TIÊU
- Trẻ nắm được nội dung bài thơ, thuộc thơ, trả lời được câu hỏi, biết tên tác
giả
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, đúng nhịp điệu bài thơ
- Giáo dục trẻ có ý thức khi học bài
II.CHUẨN BỊ
Tranh minh họa, giấy, bút màu,nhạc, catset.
III . TÍCH HỢP
- Trẻ thuộc bài hát “ Em tập lái ô tô”
- Đọc thơ “Bé xếp nhà”
IV.TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” làm bác tài xế chở
- Trẻ hát
các cô chú công nhân đi đến nhà máy dệt nhé.
- Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?
- Trẻ trả lời
- Thế các con vừa chở ai?
- Khi chúng ta chạy xe trên đường thì chúng ta đi lề bên - Bên phải
nào?
+GD :ATGT, BVMT cho trẻ
Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
- Các con ơi, chúng ta có quần áo để mặt đó là nhờ
- Chú ý lắng nghe
công ơn của các cô chú công nhân vất vả làm ra. Cô có
bài thơ rất hay nói về cô thợ dệt các con chú ý nghe nhé
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm
- Cô đọc lần 2 + xem tranh minh họa
- Trẻ xung phong đặt
- Cho cháu đặt tên bài thơ
tên bài thơ
- Cô chốt lại tên bài thơ
- Mời cả lớp đọc thơ
- Trẻ đọc thơ
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
- Cô quan sát sửa sai
* Hoạt động 3: Đàm thoại
- Cô vừa dạy các con bài thơ có tựa đề là gì?
- Trẻ trả lời
- Cô thợ dệt đã dệt thành gì??
- Còn cô thợ may thì sao?
- Mẹ bảo các con phải làm gì?
- Qua bài thơ các con có thích giống như cô thợ không? - Chú ý lắng nghe
- Giáo dục: các cô đã phải vất vả làm ra những tấm vải,
nhứng cái áo ,quần cho chúng ta mặt. Vì vậy các con
phải biết nhớ đến công ơn của các cô. Không được vây
bẩn lên quần áo mà phài giữ gìn quần áo luôn sạch sẽ
nhé
Hoạt động 4: Trẻ tô màu
- Cho cháu đọc thơ “Bé xếp nhà” rồi chuyển về bàn
ngồi tô màu áo đầm để tặng các cô thợ dệt nhé.
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ đọc thơ rồi về bàn
ngồi tô màu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài thơ “Cô thợ dệt”
- Cho trẻ vào góc chơi tự do
- Giáo dục trẻ sắp xếp gọn gàng
-Khuyến khích ,hướng dẩn trẻ còn yếu
- Cho trẻ chơi trò chơi; ghép tranh ,tô màu
- Trẻ chơi tự do ở các góc
-Cô khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động
-Trò chuyện với trẻ về xung quanh chủ đề
-Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy bạn ,không tranh giành đồ chơi với bạn
- Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp,đúng nơi quy
định
- Cô cho trẻ vệ sinh các kệ trong lớp
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Khuyến khích trẻ đi học đúng giờ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..............................
Thứ 5 ngày 8tháng 12 năm 2016
Hoạt động lĩnh vực phát triển thẩm mĩ:
Nặn Cái Cuốc
I.MỤC TIÊU
- Trẻ nặn được cái cuốc.
- Thực hiện đúng kỹ năng nhào đất nặn
-Biết quý trọng sản phẩm của mình .
II .CHUẨN BỊ
-giáo án , mẫu nặn
III.TÍCH HỢP
-AN: Cháu yêu cô chú công nhân
C ô gi áo
IV. TIẾN TRÌNH
HĐ Của Cô
* Hoạt động 1 :
Các con cùng cô hát : “ Cháu yêu cô chú công
nhân ”
Trong bài hát nói về ai?
Nhìn xem cô có gì đây?
Trong tranh vẽ gì?
Bác nông dân đang làm gì?
* Hoạt động 2 :
Khi đi làm bác nông dân cần mang gì theo vậy
các con?
Cây cuốc dùng để làm gì vậy các con?
Cây cuốc gồm có mấy phần?
Cán cuốc có hình gì?
Còn lưởi cuốc thì sao?
Các con có muốn nặn được cây cuốc giống như
vậy để đem về tặng ba mẹ không?
Vậy bây giờ cô dạy các con cách nặn nha!
*Trước tiên cô lấy đất sét màu nâu nhàu đất sét
cho mềm sau đó vo tròn lăn dọc làm cán cuốc,
sau dó cô lấy đất sét màu vàng nhàu dất cho
mềm rồi vo tròn lăn dọc đè dẹp hình chữ nhật
tạo thành lưởi cuốc. Sau đó gắn cán cuốc vào
lưởi cuốc tạo thành cây cuốc
* Hoạt động 3 :
Vậy bây giờ các con có muốn nặn được như
của cô không?
Hát “ Cô giáo ” về bàn nặn
Trẻ lấy dụng cụ ra nặn
Cô quan sát hướng dẫn trẻ
* Trưng bày sản phẩm :
Mời vài trẻ lên nhận xét bài mình bài bạn .
Cô nhận xét chung
HĐ Của Trẻ
Trẻ hát
Cô chú công nhân
Tranh
Bác nông dân
Đang cuốc đất
Mang theo cuốc, leng
Cuốc đất
Có 2 phần
Hình tròn dài
Hình chữ nhật
Dạ muốn
Dạ
Lắng nghe, quan sát
Dạ muốn
Trẻ hát
Trẻ thực hiện
Trẻ nhận xét bài mình bài
bạn
*Kết thúc :
Nhận xét _tuyên dương
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Cô cho trẻ xem lại mẫu nặn trẻ nặn buổi sáng trẻ nào chưa nặn song cho
trẻ nặn tiếp
-Cô hướng dẫn trẻ kỹ hơn .quan sát kỹ những trẻ còn chậm.
- Giáo dục trẻ sắp xếp gọn gàng
-Khuyến khích ,hướng dẩn trẻ còn yếu
- Trẻ chơi tự do ở các góc
-Cô khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động
-Trò chuyện với trẻ về xung quanh chủ đề
-Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy bạn ,không tranh giành đồ chơi với bạn
- Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp,đúng nơi quy
định
- Cô cho trẻ vệ sinh các kệ trong lớp
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Khuyến khích trẻ đi học đúng giờ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..............................
Thứ 6 ngày 9tháng 12 năm 2016
Hoạt động lĩnh vực phát triển nhận thức
Trò chuyện và làm quen với nghề nông
I.MỤC TIÊU
- Trẻ biết được công việc của người nông dân.Trò chuyện cùng cô về nghề
nông
- Trẻ biết được vai trò ,ý nghĩa ,lợi ích của nghề nông và các dụng cụ của
nghề .
- Giáo dục cháu biết kính trọng ,giữ gìn các sản phẩm của nghề nông…
II.CHUẨN BỊ
-Tranh nghề nông dân
-Tranh lô tô nghề nông dân(đồng lúa,dao gặt lúa…)
III.TÍCH HỢP
Hát : đi trên vĩa hè bên phải
Thơ: các cô thợ
Gd : ATGT, biết yêu quí những người nông dân,biết quí trọng giữ gìn sản
phẩm của người nông dân làm ra.
IV.TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ỔN ĐỊNH GIỚI THIỆU BÀI
- cô cho cả lớp hát : đi trên vĩa hè bên phải
- Trẻ hát và trò chuyện cùng
Cho trẻ về góc chủ điểm cô trò chuyện cùng trẻ
cô.
về các nghề,về công việc của những người nông
dân
Những người nông dân thì làm những công việc
gì?
Người nông dân gặt lúa thì sử dụng những dụng
cụ nào.
Cô giáo dục trẻ biết yêu quí những sản phẩm của
những người nông dân làm ra.
2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Trọng tâm
Cho lớp chơi trò chơi”đèn xanh đèn đỏ’về chổ -Trẻ chơi
ngồi xem tranh
* Cô đưa tranh thứ 1 lên cho trẻ xem
(Tranh vẽ nhiều người nông dân đang cấy lúa) - Trẻ trả lời nhũng câu hởi
của cô.
Cô cùng trò chuyện về nội dung tranh với trẻ
Tranh vẽ gì?
Những người trong tranh đang làm gì?
Cô giới thiệu về nội dung tranh.trong tranh
người nông dân đang cấy lúa.đây là giai đoạn
chúng ta cấy cây lúa xuống đồng và nuôi
dưỡng cho cây lúa lớn lên để đến ngày cây lúa
chín cho ta gặt vào chế biến thành hạt gạo
thơm ngon cho chúng ta ăn.
Trẻ lần lược trả lời câu hỏi
* Cô đưa tranh thứ 2 lên cho trẻ xem
của cô.
Cô cho trẻ xem tranh về những người nông
dân
(Tranh vẽ về những người nông dân đang gặt
lúa.)
Cô trò chuyện nội dung tranh cùng trẻ
Tranh vẽ gì?
Trong tranh có ai?
Những người nông dân đang làm gì?
Có những đồ dùng gì cần cho người nông dân
gặt lúa?
Cô giới thiệu nội dung tranh thứ 2 cho trẻ nghe Trẻ chú ý lắng nghe
Đây là tranh những người nông dân đang gặt
lúa.khi ta cấy lúa và chăm sóc cho lúa chín thì
chúng ta sẻ gặt vào và chế biến thành những - Trẻ ñọc thơ và thực hiện tc
hạt gạo thơm ngon cho chúng ta ăn.
Các con ơi những người nông dân làm việc rất
vất vã,họ phải cấy, cày ,gặt lúa.dể tạo ra những
hạt gạo thơm ngon cho chúng ta ăn hàng ngày.
Vì vậy các con phải biết yêu quí,giữ gìn những
sản phẩm của người nông dân làm ra nha các
con.
*TRẺ THỰC HIỆN
Cô cho cả lớp đọc bài thơ : “các cô thợ” lấy rổ -Trẻ đọc thơ
đồ chơi về chổ ngồi.
-Trẻ chú ý
Cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô.
Cô chuẩn bị cho trẻ trong rổ nhiều tranh lô tô có - Trẻ cùng chơi trò chơi
nhiều nghề khác nhau cô cho trẻ chọn ra tranh lô
tô người nông dân,tranh cánh đồng lúa chín,đang
gặt lúa.
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô quan sát và hổ trợ cho tre khi chơi
*CỦNG CỐ
Cho trẻ chơi trò chơi ”dán tranh ”
Cô cho lớp hát bài em đi qua ngã tư đường phố
chia lớp ra làm 2 tổ thi nhau chơi.
mỗi tổ sẻ lên bảng dán tranh những người nông
dân đang làm việc
cho 2 thi nhau dán xem tổ nào dán đúng và đẹp
là tổ đó thắng cuộc
Cho trẻ thực hiện 2-3 lần
Cô quan sát.
*NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Bạn nào nhớ sáng nay cô đã dạy gì nào?
- Bây giờ cô và các con cùng trò chuyện và làm quen với nghề nông nhe
- Cô cho trẻ tổ, nhóm, cá nhân thực hiện
- Cô theo dõi và bao quát trẻ
-Cô khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động
-Trò chuyện với trẻ về xung quanh chủ đề
- Cô cho trẻ chơi tự do các góc.
-Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy bạn ,không tranh giành đồ chơi với bạn
- Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp,đúng nơi quy
định
- Cô cho trẻ vệ sinh các kệ trong lớp
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..............................
DUYỆT TỔ TRƯỞNG
GVCN