Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

BÁO cáo KINH tế kỹ THUẬT CÔNG TRÌNH xây DỰNG NGẦM bê TÔNG pác mòn THÔN bản QUẰNG, xã XUÂN LA, HUYỆN pác nặm TỈNH bắc KAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.53 KB, 15 trang )

Công ty cổ phần

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

nam
T vấn xây dựng Bắc Kạn

Độc lập - Tự do - Hạnh

phúc

Báo cáo kinh tế - kỹ thuật

công trình: Xây dựng ngầm bê tông pác mòn
thôn bản quằng - xã Xuân la, huyện pác nặm
tỉnh bắc kạn
I. Các căn cứ lập BCKTKT.
- Căn cứ Luật xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003.
- Căn cứ Nghị định số 209/ 2004 NĐ-CP ngày 16/12/2004 về
quản lý chất lợng công trình xây dựng.
- Căn cứ Nghị định số 112/ 2009/ NĐ - CP ngày 14/12/2009 của
Chính phủ về quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình.
- Căn cứ Nghị định số 49/2008/ NĐ - CP ngày 18 tháng 4 năm
2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị
định số 209/2004/ NĐ - CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về
Quản lý chất lợng công trình xây dựng.
- Căn cứ Nghị định số 12/ 2009/ NĐ - CP ngày 12 tháng 02 năm
2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.
- Căn cứ Quyết định chỉ thầu số:
/ QĐ - UBND, ngày
tháng


năm 2013 của UBND huyện Pác Nặm, về việc chỉ thầu đơn vị t
vấn khảo sát, lập Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật công trình: Xây dựng
ngầm bê tông Pác Mòn thôn Bản Quằng, xã Xuân La, huyện Pác
Nặm, tỉnh Bắc Kạn.
- Căn cứ hợp đồng kinh tế số
/ HĐ -KT ngày tháng năm 2013,
Ban quản lý dự án huyện Pác Nặm với Công ty cổ phần t vấn xây
dựng Bắc Kạn về việc khảo sát, lập Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật công
trình: Xây dựng ngầm bê tông Pác Mòn thôn Bản Quằng, xã Xuân
La, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn.
- Căn cứ vào NVKSTK, PAKS do Công ty cổ phần t vấn xây dựng
Bắc Kạn lập, đã đợc chủ đầu t phê duyệt.
1


- Căn cứ vào kết quả khảo sát, điều tra tại hiện trờng, số liệu
điều tra tại địa phơng và các khu vực có tuyến đi qua.

Ii. sự cần thiết phải đầu t:
Vị trí xây dựng công trình thuộc thôn Nặm Nhả, Xuân La,
huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn.
Tuyến đờng thôn vào thôn Nặp Nhả cha đợc đầu t xây dựng.
Hiện tại chỉ là đờng mòn do dân tự mở, rộng từ 1.5-2.0m. Trên
tuyến có 1 vị trí vợt dòng tại Km0+ 49.42 đợc lắp đặt cầu tạm
để cho ngời đi bộ và xe máy qua lại. Do cầu tạm đợc lắp đặt sơ
sài nên việc đi lại rất nguy hiểm. Do đây là con đờng độc đạo
để vào thôn Nặm Nhả mà cha đợc đầu t xây dựng, nên việc đi lại
giao lu buôn bán, thông thơng hàng hoá của nhân dân trong thôn
Nặm Nhả rất khó khăn. Nhất là vào mùa ma, khi nớc lũ dâng lên làm
cô lập thôn, đặc biệt là các em học sinh không thể qua suối để

đến trờng. Để đáp ứng lòng mong mỏi của ngời dân trong thôn và
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội nhất là việc học hành của các
em học sinh không bị gián đoạn thì việc đầu t xây dựng công
trình vào thôn Nặm Nhả là hết sức cần thiết.
Iii. Mục tiêu xây dựng công trình.
Công trình: Xây dựng ngầm bê tông Pác Mòn thôn Bản Quằng,
xã Xuân La, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, đợc đầu t xây dựng sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân trong vùng mỗi
khi mùa ma lũ về, dần dần xoá bỏ nền kinh tế tự cung tự cấp, góp
phần vào việc hoàn thiện cơ sơ hạ tầng trong xã, thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế của thôn nói chung và của xã nói riêng. Từng bớc
cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, làm cho
ngời dân tin tởng hơn vào chính sách và đờng lối đúng đắn của
Đảng và Nhà nớc.
2


- Do nguồn vốn hạn chế nên bớc đầu chỉ tiến hành xây dựng
1 cầu bản tại Km0+49.42 và đờng nối vào hai đầu cầu.
Iv. điều kiện tự nhiên:
1. Địa hình:
a. Cầu bản Km0+15.42.
Hiện nay tuyến đờng thôn Nặm Nhả chỉ là đờng mòn do
dân tự mở rộng từ 1.5-2.0m.
- Từ Km0+00-Km0+ 18.23 tuyến đi theo đờng cũ nên độ dốc
dọc, dốc ngang không lớn.
- Từ Km0+18.23-Km0+ 44.42 và Km0+61.07-Km0+89.44 tuyến
cắt qua đồi và khe nên độ dốc dọc, dốc ngang lớn.
- Từ Km0+44.42-Km0+ 61.07 tuyến đi qua ruộng nên độ dốc
dọc, dốc ngang không lớn.

- Độ dốc dọc của lòng suối trung bình.
2. Địa chất :
a. Cầu bản Km0+15.42.
Qua quan sát vết lộ địa chất cho thấy đoạn tuyến đi qua
nền đờng chủ yếu là sét lẫn sỏi sạn. Tại vị trí xây đựng cầu chủ
yếu là sét và cấp phối sông suối.
Qua điều tra khảo sát cho thấy địa chất của tuyến tơng đối
thuận lợi cho việc thi công công trình và sử dụng sau này.
3. Khí hậu:
Tỉnh Bắc Kạn nằm khu vực miền núi phía Đông Bắc, khí hậu
thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, một năm chia làm 2 mùa rõ rệt mùa ma
và mùa khô.
+ Mùa ma :
Từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ma thời tiết nắng nóng, ma
nhiều.
+ Mùa khô :
Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa khô thời tiết khô hanh,
trời lạnh và ít ma.
3


Tổng lợng ma trung bình hàng năm 1491,1 mm
Nhiệt độ không khí trung bình năm là 220C.
Nhiệt độ trung bình cao nhất 28,20C ( Vào tháng 6 hàng
năm ).
Nhiệt độ trung bình thấp nhất 13,70C ( Vào tháng 12 hàng
năm ).
Độ ẩm trung bình hàng năm 82 ữ 84%.
4. Thuỷ văn:
Do công trình cắt qua suối nên chịu ảnh hởng của mực nớc thờng xuyên và chịu ảnh hởng trực tiếp của nớc mặt khi có ma. Về

mùa ma thờng gây ra các hiện tợng trợt lở ta luy phần dơng và âm
gây ảnh hởng trực tiếp đến giao thông đi lại của nhân nhân dân
trong vùng, đối với các công trình thì gây xói lở hạ lu dẫn đến phá
hoại công trình. Việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thoát nớc sẽ
đảm bảo đợc giao thông và ổn định đợc công trình.
V. Quy mô và phơng án thiết kế công trình:
1. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng :
- Quy trình khảo sát đờng ô tô 22TCN 263-2000.
- Qui trình thiết kế cầu cống theo trạng thái gới hạn 22TCN 18
- 79.
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272 -05.
- Quy trình thiết lập tổ chức xây dựng và thiết kế thi công
TCVN. 4252-88.
- Dựa theo tiêu chuẩn thiết kế đờng giao thông nông thôn loại
B -22TCN 210 - 92.
- Thiết kế áo đờng cứng theo TCVN 223 - 95.
- Tiêu chuẩn thép dùng trong bê tông TCVN 1651-1:2008.
2. Quy mô và phơng án thiết kế :
a. Quy mô và phơng án thiết kế đờng.
4


Công trình: Xây dựng ngầm bê tông Pác Mòn thôn Bản Quằng,
xã Xuân La, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, đợc thiết kế dựa theo
tiêu chuẩn đờng giao thông nông thôn loại B - 22TCN 210 - 92 (độ
dốc dọc có châm trớc do địa hình khó khăn).
*. Nền, mặt đờng trong phạm vi cầu:
- Bề rộng nền đờng :

Bnền = 6.0 m.


- Bề rộng mặt đờng:

Bmặt = 5.0 m.

- Độ dốc dọc tối đa :

I max = 16.00%( Châm trớc do

địa hình khó khăn ).
- Độ dốc ngang mặt đờng: Imặt= 2%.
- Độ dốc ngang lề đờng: Ilề= 4%.
- Bán kính đờng cong bằng tối thiểu R=15m.
*. Nền đờng mở mới:
- Bề rộng nền đờng :

Bnền = 3.50 m.

- Độ dốc dọc tối đa :

I max = 16.00%( Châm trớc do

địa hình khó khăn ).
- Độ dốc ngang mặt đờng: Imặt= 4%.
- Bán kính đờng cong bằng tối thiểu R=15m.
* Kết cấu mặt đờng hai đầu cầu:
- Lớp mặt dầy 16cm, BTXM M200.
- Lớp móng cát dầy 5cm.
a. Quy mô và phơng án thiết kế cầu.
* Cầu bản Km0+931.64:

Chiều dài cầu L0=4.0m.
Khổ cầu K=5.0m.
Bề rộng toàn cầu B=0.5+5.0+0.5=6.0m.
Tần suất tính toán thủy văn 4%, không có cây trôi.
Kết cấu phần trên:
- Lớp phủ mặt cầu BTCT 30MPA.
- Bản mặt cầu BTCT 30MPA: H=0.32m.
- Lan can cầu:
5


+ Gờ chắn bánh xe BTCT 20MPA: 0.5x2=1.0m .
+ ống thép mạ kẽm D100.
+ Thép hộp mạ kẽm KT (80X60x5)cm.
- Bê tông mối nối BTXM 20MPA.
Kết cấu phần dới:
- Cao su đệm gối cầu KT (6x0.3x0.02 )m.
- Mũ mố BTCT 20MPA.
- Giằng chống BTCT 20MPA.
- Móng mố BTXM 150MPA, mố nhẹ đặt trên nền CPSS.
- Thân mố BTXM 150MPA.
- Chân khay sân cầu, sân cầu và lòng cầu xây bằng đá hộc
VXM 10MPA.
- Chân khay và gia cố thợng hạ lu xây bằng đá hộc VXM 10MPA.
- Móng tờng cánh xây bằng đá hộc VXM 10MPA.
- Thân tờng cánh xây bằng đá hộc VXM 10MPA.
- Gia cố mái ta luy thợng hạ lu cầu xây bằng đá hộc VXM 10MPA.
3. Thiết kế bình đồ:
Bình đồ cơ bản bám theo đờng cũ nhằm giảm khối lợng đào
đắp, hạn chế giải phóng mặt bằng. Nhng vẫn phải đảm bảo các

chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đờng.
4. Thiết kế trắc dọc :
Căn cứ vào độ dốc dọc đờng cũ và tình hình địa hình cụ
thể để thiết kế nhằm hạn chế khối lợng đào đắp để tránh ảnh
hởng đến ruộng và nhà hai bên tuyến.
5. Thiết kế trắc ngang :
- Ta luy nền đào thiết kế độ dốc:
+ Đối với nền đờng là đất thiết kế mái ta luy 1/ 0.5.
- Ta luy nền đắp thiết kế với độ dốc 1/ 1.5.
- Tại những vị trí có độ dốc ngang tự nhiên >20% phải đánh
cấp rồi mới tiến hành đắp.
6


6. Thiết kế các công trình thoát nớc :
* Thoát nớc dọc tuyến:
- Thiết kế rãnh hình thang đào trần, có kích thớc nh sau:
( 0.8x0.3x0.3 )m.
* Hệ thống thoát nớc ngang: Không có.
7. Công trình vợt dòng:
- Cầu bản tại Km0+49.42: Thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT,
BTXM kết hợp với đá xây, tải trọng thiết kế H13 - X60.
8. Hệ thống phòng hộ: Dùng hệ thống cọc tiêu BTCT 20MPA.
VI. cấp công trình.
- Công trình cấp IV
VII. nguồn kinh phí.
- Nguồn vốn ngân sách nhà nớc năm 2013.
IIIX. hiệu quả công trình.
Công trình sau khi thi công xong sẽ mang lại hiệu quả sau:
- Tạo điều kiện cho nhân dân và các em học sinh đi lại thuận

lợi.
- Thúc đẩy lu thông hàng hoá, tạo đà cho sự phát triển kinh
tế đáp ứng lòng mong mỏi của nhân dân.
IX. công tác an toàn lao động - bảo vệ môi trờng:
1.Công tác An toàn lao động:
Trong quá trình thi công phải tuyệt đối chấp hành quy định
về An toàn lao động theo quy định hiện hành nh :
Cán bộ, công nhân phải tuyệt đối chấp hành quy định về an
toàn cháy nổ, phải đợc trang bị quần áo và dụng cụ bảo hộ đầy
đủ theo quy định hiện hành.
Trong thi công nếu có nổ phá phải tuân theo quy định về an
toàn lao động trong nổ phá. Các kho chứa mìn, nơi để kíp nổ
phải đúng nơi quy định tránh xa khu dân c, khu vực lán trại của
cán bộ công nhân viên.

7


Trong lúc thi công nên tránh những lúc nhân dân đi sản xuất,
các cháu học sinh đi học để đề phòng những sự cố đáng tiếc xảy
ra.
2. Tác động môi trờng và giải pháp xử lý:
a. Môi trờng đất :
Sự xuất hiện tuyến đờng có thể làm thay đổi điều kiện tự
nhiên trong môi trờng đất.
Lợng đất, đá thải từ đờng đào có thể tiêu diệt thảm thực vật
tại chỗ và tạo thêm xói mòn.
Khi chuẩn bị công trờng sẽ phải tiến hành phát quang, di
chuyển cây cối, làm đờng công tác, thu gom lớp phủ hữu cơ, chặn
dòng chảy. Hậu quả là tạo ra xâm thực tại vùng đất bị phát quang

lớp phủ thực vật và tại bãi đất hữu cơ.
Đào đắp sẽ làm cho sự ổn định của mái dốc bị phá vỡ.
Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu:
Hạn chế phát quang lớp phủ thực vật ,trồng lại cây và phục hồi
nhanh chóng thảm thực vật tại những vùng đất đã bóc lớp phủ thực
vật.
Trồng cây tại những vùng đất lộ và tại các mái dốc nhằm làm
giảm nguy cơ sạt lở và giữ ổn định mái dốc. Trồng cỏ mái ta luy
phải đợc lựa chọn có khả năng tạo ra liên kết bề mặt nh là một lớp
áo chống xói lở và bào mòn.
Thiết kế hệ thống thoát nớc phù hợp, lựa chọn thời kỳ thi công tốt
nhất (tránh thời kỳ mùa ma) để hạn chế nguy hiểm do xói lở; tạo
chỗ thích hợp chứa lớp đất hữu cơ và sử dụng lại chúng sau này.
b. Môi trờng nớc:
Sự xuất hiện của tuyến đờng có thể gây ra:
Thay đổi chế độ thuỷ văn nớc mặt: Dòng chảy tự nhiên của nớc
mặt có thể bị thay đổi do việc tập trung các dòng chảy vào
những vị trí xác định làm cho tốc độ dòng chảy tăng gây ra xói
8


lở đất và bùn hoá dòng nớc. Lớp áo đờng sẽ làm giảm hệ số thấm của
đất, tăng lợng nớc chảy tràn.
Thay đổi mực nớc ngầm: Sự xuất hiện nền đờng đào làm hạ
mực nớc ngầm trong đất. Nền đờng đắp làm cản trở lợng nớc mặt
dẫn đến tăng mực nớc ngầm trong đất.
Thay đổi chất lợng nớc: Có nhiều chất thải trong quá trình thi
công và sử dụng ảnh hởng đến môi trờng nớc.
Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu:
Thiết kế các công trình thoát nớc có khẩu độ thích hợp, đặt

đúng vị trí.
Không chọn vị trí đặt vật liệu, sản xuất vật liệu ở gần nơi lấy
nớc sinh hoạt.
Đổ đất, đá thừa, đá thải, đất hữu cơ cách xa các nguồn nớc,
dòng nớc tránh gây ô nhiễm nguồn nớc.
c. Môi trờng không khí:
Trong các hoạt động thi công và duy tu đờng ít nhiều cũng
phát sinh bụi là
nguồn gây ô nhiễm không khí. khí thải từ các thiết bị, phơng tiện
trong quá trình thi công cũng là nguồn gây ô nhiễm không khí.
Các mỏ khai thác vật liệu nh mỏ đá, mỏ đất, là những nguồn
phát sinh khí thải độc hại và gây bụi.
Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu:
Vận chuyển vật liệu đến công trờng phải có bạt che chắn, xe
chở đất, đá phải tới ẩm chống bụi, tới ẩm chống bụi các mỏ khai thác
vật liệu đá, đất.
Đối với công nhân làm việc phải dùng khẩu trang và kính phòng
hộ bảo vệ mắt.
Tới nớc trên công trờng, tạo vành đai cây xanh chống bụi.
d. Hệ động, thực vật :
9


Do sự có mặt một số lợng lớn công nhân thi công nên có thể xảy
ra hiện tợng chặt phá rừng làm củi, săn bắn các loài thú quý hiếm.
Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu :
Hạn chế phát quang thảm thực vật ngoài diện tích đờng. Phải
xem xét thật kinh tế trong việc sử dụng những cây gỗ có giá trị.
Không đợc săn bắn hoặc gây tổn thất môi trờng sinh thái trong
thời gian thi công.

e. Đời sống cộng đồng và các hoạt động kinh tế :
Công trình: Xây dựng ngầm bê tông Pác Mòn thôn Bản Quằng, xã
Xuân La, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, nếu đợc đầu t xây
dựng thì cơ sở hạ tầng trong xã đợc cải thiện, tạo điều kiện phát
triển kinh tế - xã hội, từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần
cho nhân dân.
f. Di sản văn hoá, lịch sử và các vấn đề tôn giáo:
Khu vực tuyến đi qua về cơ bản tuyến bám theo đờng cũ và
men theo các sờn đồi không có các công trình văn hoá.. vì vậy dự
án không có ảnh hởng gì đến các di sản văn hoá, lịch sử, không
làm nảy sinh các vấn đề tôn giáo nh phải di chuyển, phá bỏ nơi thờ
cúng của các tôn giáo.
g. Cảnh quan môi trờng:
Tuyến bám theo đờng cũ và bám sát với điều kiện địa hình,
thiết kế trắc ngang, trắc dọc của tuyến bám sát với hình thái và
địa hình tự nhiên nên tuyến hài hoà với cảnh quan tự nhiên của
môi trờng.
h. Tiếng ồn và rung:
Tiếng ồn và rung trong quá trình thi công phát sinh từ các thiết
bị thi công nh máy đầm bê tông, máy trộn bê tông vv... , từ các phơng tiện thi công nh máy lu, máy đào, xe tải và các máy móc khác
nh máy phát điện, máy bơm, máy khoan vv...
Tiếng ồn, rung còn do công tác nổ mìn, khai thác đá xây dựng.
10


Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu:
Trong quá trình thi công, giới hạn tiếng ồn bằng cách sử dụng các
phơng tiện, thiết bị hoàn thiện đủ tiêu chuẩn theo TCVN 5948
1995.
Bố trí vị trí đặt các thiết bị, máy móc thi công tránh xa khu

dân c. Đơn vị thi công bố trí lịch thi công nhằm hạn chế số giờ thi
công vào ban đêm nơi có các vùng mẫn cảm.
Công nhân làm việc ở gần nguồn gây tiếng ồn lớn cần dùng mũ
giảm âm. Phải có biện pháp duy trì kỷ luật lao động chặt chẽ đối
với công tác nổ mìn.
X. biện pháp thi công:
1. Thi công nền đờng :
Thi công bằng máy kết hợp thủ công, đất đào đợc tận dụng để
đắp, đất thừa và đất hữu cơ phải vận chuyển dọc đổ đi. Vị
trí đổ đất phải đợc sự thống nhất của địa phơng (có biên bản
thống nhất từng vị trí).
Đắp đất nền đờng :
Trớc khi đắp đất phải tiến hành rẫy cỏ, bóc đất hữu cơ, khi
độ dốc đất tự nhiên lớn hơn 1/ 5 hoặc đắp cạp mở rộng nền đờng
cũ phải đánh cấp theo quy trình. Đắp đất phải đắp theo từng
lớp, chiều sâu mỗi lớp đắp phụ thuộc vào phơng pháp đầm nén và
thiết bị đầm nén, khi đắp xong mỗi lớp phải kiểm tra khi đạt độ
chặt mới đợc đắp lớp tiếp theo.
Vật liệu đắp là vật liệu chọn và phải đợc kiểm tra đảm bảo
các chỉ tiêu cơ lý trớc khi tiến hành thi công. Trong suốt quá trình
đắp đất phải thờng xuyên kiểm tra để đảm bảo độ ẩm tốt nhất
khi đầm nén, nếu độ ẩm không đảm bảo nh nhỏ hơn thì phải tới
thêm nớc, lớn hơn thì phải xới xáo hong khô mới đợc đắp.
b. Yêu cầu đối với vật liệu:
- Xi măng : Dùng xi măng PC30 do các nhà máy của Trung ơng.
11


- Đá xây có cờng độ 600 Kg/ cm2, không nứt nẻ phong hoá.
Cát : Cát vàng sạch không chứa tạp chất và bẩn sét.

2. Thi công mặt đờng hai đầu cầu và hai đầu cống :
a. Khuôn đờng:
Khuôn đờng có thể đợc thi công bằng máy hoặc thủ công nhng
phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Khuôn đào phải đảm bảo kích thớc theo thiết kế, độ dốc
ngang khuôn phải trùng độ dốc ngang mặt đờng, cao độ khuôn
phải đợc thờng xuyên kiểm tra chặt chẽ phù hợp với cao độ thiết kế.
Sau khi đào khuôn xong đảm bảo đúng cao độ và độ dốc phải lu
lèn đảm bảo đủ độ chặt K= 95%.
b. Mặt đờng : Hệ thống thoát nớc dọc 2 bên đờng phải đợc thi
công hoàn thiện trớc khi thi công mặt đờng.
* Thi công móng đờng
Trớc khi thi công lớp đệm và lớp bê tông mặt đờng phải chuẩn
bị khuôn đờng. Yêu cầu khuôn phải có hai thành vững chắc để
đảm khi đổ và đầm bê tông, khoảng cách giữa hai thành khuôn
bằng chiều rộng của mặt đờng, cao độ đỉnh hai thành khuôn
bằng cao độ mép mặt đờng và tim đờng. Thành khuôn làm bằng
các thanh thép hình, đợc cố định bằng các cọc thép đóng xuống
nền đờng
Thi công lớp móng dầy 5cm: Cát phải đạt tiêu chuẩn vận chuyển
ra khuôn đờng đã chuẩn bị sẵn và tiến hành san rải, đầm chặt.
Bề mặt lớp móng sau khi đầm chặt phải bằng phẳng đúng chiều
cao, cao độ và độ dốc ngang
Sau khi thi công xong lớp móng đờng phải đợc nghiệm thu mới
tiến hành thi công lớp mặt.
* Thi công mặt đờng

12



- Thi công mặt đờng BTXM: Lớp mặt đờng BTXM M200 dày
16cm đợc đổ tại chỗ các tấm bê tông có kích thớc (5,0 x 2.50 x
0,16)m. Việc trộn và đầm bê tông phải dùng bằng máy trộn bê tông
và đầm bàn, khi thi công phải đổ bê tông liên tục hết toàn bộ
chiều dày tấm, đổ lần lợt từng tấm không để giãn đoạn, khi đầm
bê tông phải đầm theo thứ tự từ mép đờng vào tim đờng, các vệt
đầm phải chồng chéo lên nhau 10cm.
3. Thi công cầu:
a.Trình tự thi công cầu Km0+15.42 :
Khôi phục lại tuyến, rời cọc khỏi phạm vi thi công.
Định vị tim cầu.
Do tuyến cải dòng nên không phải đào dẫn dòng và đắp
vòng vây ngăn nớc .
Đào móng mố, đổ bê tông móng và thân mố.
Đổ bê tông mũ mố.
Đổ bê tông giằng chống và xây lòng cầu.
Khi đảm bảo về cờng độ thì tiến hành cẩu lắp bản mặt
cầu.
Đào móng tờng cánh và móng chân khay.
Xây móng tờng cánh và thân tờng cánh.
Đổ bê tông chân khay sân cầu và chân khay gia cố.
Xây sân cầu và sân gia cố.
Đắp đất hố móng và nền đờng 2 đầu cầu.
Xây mái ốp đờng đầu cầu.
Thi công lớp móng cát dầy 5cm, san phẳng và đầm chặt.
13


Thi công đổ bê tông mặt đờng tràn dày 16cm. Kích thớc
chung tấm bê tông ( 5x2.5x0.16)m. Bảo dỡng bê tông theo đúng quy

định hiện hành.
Chú ý khi đổ bê tông mặt đờng hai đầu cầu thì thi công
trồng cọc tiêu song song hoặc thi công trớc.
Đào rãnh dọc, xây rãnh dọc ( nếu có ) hai đầu cầu.
Trồng biển báo, hoàn thiện công trình, thu dọn sạch công
trình.
b. Yêu cầu đối với vật liệu:
- Xi măng : Dùng xi măng PC30 do các nhà máy của Trung ơng
sản xuất.
- Đá xây có cờng độ 600 Kg/ cm2, không nứt nẻ phong hoá.
Cát : Cát vàng sạch không chứa tạp chất và bẩn sét.
Chú ý : Vật liệu dùng cho thi công phải đảm bảo cờng độ, kích
thớc, và các yêu cầu khác theo quy định của quy trình thi công và
nghiệm thu các công trình giao thông. Riêng xi măng dùng xi măng
Trung ơng. Thép dùng cho xây dựng phải đủ kích thớc, cờng độ
theo tiêu chuẩn hiện hành, khi thi công xong các lới cốt thép phải đợc nghiệm thu, kiểm tra xong mới đợc thi công các bớc tiếp theo. Bê
tông dùng trong xây dựng phải đảm bảo cờng độ theo yêu cầu,
phải đợc kiểm tra chặt chẽ từ khâu pha trộn đến khi thi công. Khi
trộn bê tông phải trộn bằng máy và đầm bằng máy, mỗi một mẻ trộn
phải đợc đúc mẫu để kiểm tra cờng độ.
XI. Phơng án đền bù, giải phóng mặt bằng:
Đơn giá đền bù về đất, tài sản và hoa mầu đơc lấy theo đơn
giá của UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành theo thời điểm thống kê
GPMB công trình.
XII. công tác bảo dỡng thờng xuyên
1. Nền đờng.
14


Nền đờng phải đảm bảo kích thớc hình học, thoát nớc tốt. Cây

cỏ thờng xuyên đợc phát quang đảm bảo tầm nhìn và mỹ quan.
1.1. Đối với nền đờng.
Nội dung gồm các công việc sau:
1.1.1. Đắp phụ nền:
Những vị trí nền đờng bị thu hẹp, bề rộng nền đờng không
đủ nh thiết kế ban đầu ( đặc biệt tại các đầu cầu, đầu cống)
hoặc thu hẹp quá 0,3m về một phía phải đắp lại bằng đất hoặc
cấp phối, đầm lèn chặt đạt K=0,95 và vỗ mái taluy. Trình tự tiến
hành:
- Dùng nhân lực phát dọn sạch cây, cỏ xung quanh khu vực nền
bị thu hẹp.
- Đánh cấp chiều rộng và chiều cao mỗi cấp >= 50cm.
- Đổ vật liệu ( đất, cấp phối... đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật)
thành từng lớp dày <=20cm, san phẳng.
- Dùng đầm cóc hoặc máy đầm MIKASA đầm 5-7 lợt/ điểm cho
đến khi đạt độ chặt yêu cầu xong mới đắp tiếp lớp khác.
- Bạt và vỗ mái taluy ( trồng cỏ nếu cần thiết) và hoàn thiện.
1.1.2. Phát cây, tỉa cành:
Phát cây, tỉa cành để đảm bảo tầm nhìn, không che khuất
biển báo, và ảnh hởng thoát nớc. Trên vỉa hè đờng, mái taluy nền đờng đắp, trên taluy dơng có chiều cao <=4m, cây cỏ không đợc
cao quá 0,2m. Chiều cao >4m, không để cây to có đờng kính
>5cm và xoã cành xuống dới. Trên taluy âm trong phạm vi 1m từ vai
đờng trở ra và trong bụng đờng cong cây cỏ không cao quá vai đờng 0,2m và không làm mất tầm nhìn. Trên đỉnh mái taluy dơng,
nếu có cây cổ thụ có thể đổ gãy gây ách tắc giao thông phải
chặt hạ. Khi có cây đổ ngang đờng phải nhanh chóng giải quyết
để đảm bảo giao thông.
2. Hệ thống cống thoát nớc dọc.
Nội dung gồm các công việc sau:
2.1. Vét cống: Nạo vét bùn đất, cỏ rác trong lòng cống, không
để đọng nớc trong rãnh làm gây ra ngập úng.

15


2.2. Khơi cống khi ma:
Khi ma to phải khơi cống, loại bỏ đất, đá, cây cỏ rơi vào trong
lòng rãnh gây tắc dòng nớc chảy, làm cho nớc chảy tràn lên mặt đờng hoặc tràn qua đờng sẽ làm h hỏng mặt đờng.
2.3. Sửa chữa cống xây bị vỡ, tấm bê tông đậy nắp rãnh bị h
hỏng hoặc mất:
- Khi rãnh xây bị sứt, vỡ cần sửa chữa lại đảm bảo nh thiết kế
ban đầu.
- Kê kích, chèn vữa đảm bảo các tấm bê tông đậy nắp rãnh
không bị cập kênh, thay thế bổ sung các tấm bê tông bị h hỏng
hoặc mất.
3. Mặt đờng:
3.1. Mặt đờng BTXM:
3.1.1. Sửa chữa khe co giãn:
Trong qúa trình khai thác sử dụng, vật liệu chèn khi co dãn giữa
các tấm bê tông thờng bị bong bật, để lâu sẽ tạo điều kiện cho nớc
ngấm xuống lớp móng và gây xóc lập bập cho xe ô tô qua lại hoặc
bị nhng viên đá nhỏ rơi vào và mắc kẹt các khe co dãn giữa các
tấm bê tông cần đợc lấy ra kịp thời.
3.1.2.Trét khe co dãn: bằng hỗn hợp ma tít nhựa
Kỹ thuật bảo dỡng:
- Dùng chổi rễ hoặc hơi ép làm sạch đất cát lấp trong khe co
dãn và xì khô đảm bảo khô sạch.
- Trét hỗn hợp ma tít nhựa cho thể sản xuất bằng các loại vật
liệu và theo tỉ lệ gồm nhựa đờng loại 60/70 là 50%, bột đá 35%,
bột amiăng hoặc bột cao su 15%.
3.1.3. Lấy đá mắc kẹt trong khe co dãn:
Cậy bỏ các viên đá bị mắc kẹt trong khe co dãn, trát bịt các lỗ

thủng ma tít nhựa.
3.1.4. Sửa chữa h hỏng nhỏ (nứt, sứt hoặc vỡ tấm bê tông).
Sau một thời gian sử dụng, trên mặt các tấm bê tông xuất hiện
các khe nứt, hoặc bị sứt, vỡ cần sửa chữa để tránh bị phá hoại lớn
hơn.
16


Kỹ thuật sửa chữa:
- Nếu khe nứt nhỏ hoặc nhiều, bể rộng khe nứt <=5mm, thì
dùng nhựa đặc loại 60/70 đun nóng pha dầu hoả, tỷ lệ dầu/nhựa là
25/75 theo trọng lợng, sử dụng ở nhiệt độ 70-80oC rót vào khe nứt,
sau đó rải cát vàng và đá mạt vào.
- Nếu khe nứt có bề rộng >5mm thì làm sạch, sau đó trét ma
tít nhựa vào tơng tự nh mục 3.1.2 nêu trên.
- Nếu tấm bê tông bị sứt vỡ với diện tích nhỏ thì trám lại các vị
trí sứt vỡ bằng hỗn hợp ma tít nhựa hoặc hỗn hợp bê tông nhựa
nguội hạt mịn.
4. Cống thoát nớc:
Cống bao gồm nhiều loại: Phân loại theo hình dạng có cống
tròn, cống bản, đợc xây dựng bằng BTCT hoặc đá xây. Kết cấu
của cống bao gồm 3 bộ phận chính là thân cống, cửa thu nớc thợng
lu và cửa thoát nớc hạ lu ( kể cả các bộ phận tiêu năng của cống). Nội
dung công tác gồm:
4.1. Thông cống:
Nạo vét đất, đá lắng đọng trong hố thu nớc thợng lu, trọng lòng
cống và hạ lu cống để thông thoát nớc cho cống.
4.1.1 Sửa chữa nhỏ bằng xi măng cát vàng mác 100.
- Các khe nối cống, tờng đầu, tờng cánh, sân thợng hạ lu, mái
vòm cống bằng đá xây bị bong, nứt dùng vxm cát vàng mác 100

trát lại.
- Nếu các kết cấu xây hoặc BTCT bị vỡ cần xây lại bằng đá
hộc xây vxm mác 100 hoặc đổ BTXM mác 200 nh trạng thái ban
đầu.
4.1.2 Thanh thải dòng chảy thợng hạ lu cống:
Bao gồm các công việc sau:
- Nao vét đất, cát lắng đọng trong dòng chảy.
- Phát quang cây, cỏ ở hai bên dòng chảy, hai đầu cống đảm
bảo thoát nớc tốt.
Trên đây là những nội dung cơ bản của quy trình bảo trì
công trình: Xây dựng ngầm bê tông Pác Mòn thôn Bản Quằng, xã
17


Xuân La, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Do Công ty cổ phần t
vấn xây dựng Bắc Kạn lập, rất mong các cấp, ngành có liên quan
xem xét phê duyệt để công trình sớm đợc triển khai.
XIII. Vật liệu xây dựng.
- Nhựa đờng, Sắt thép, xi măng mua tại thị trấn Bằng Lũng.
- Cát lấy tại xã Đông Viên huyện Chợ Đồn .
- Đá các loại lấy tại mỏ đá Lủng Váng.
XIIII. căn cứ lập dự toán công trình.
1. Căn cứ lập:
Căn cứ trên cơ sở khối lợng tính toán thể hiện trên hồ sơ thiết
kế bản vẽ thi công.
Căn cứ vào các thông t định mức, các chế độ, chính sách của
nhà nớc trong XDCB gồm:
- Căn cứ vào văn bản 1719/2006/QĐ - UBND ngày 24 tháng 8
năm 2006 của ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn V/v ban hành đơn
giá xây dựng công trình phần xây dựng tỉnh Bắc Kạn.

- Bảng giá ca máy 346/QĐ-SXD ngày 06 tháng 7 năm 2011 của
Sở xây dựng tỉnh Bắc Kạn về việc ban hành bảng giá ca máy và
thiết bị thi công của tỉnh Bắc Kạn. Bù nhiên liệu và giá tiền lơng lái
máy theo từng thời điểm lập dự toán.
- Đơn giá 1721/2006/QĐ-UB ngày 24/8/2006 của UBND tỉnh
Bắc Kạn về việc ban hành đơn giá khảo sát xây dựng tỉnh Bắc
Kạn.
- Thông t số 129/ 2008/ TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008. Hớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế GTGT và hớng dẫn thi
hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 8 tháng 12 năm 2008
của Chính phủ quy định chi tiết và Hớng dẫn thi hành một số
điều của Luật Thuế giá trị gia tăng. Thông t số 06/2012/TT-BTC
ngày 11/01/2012 hớng dẫn thực hiện nghị định số 123/2008/NĐCP

ngày8/12/2008

và Nghị định số 121/2011/NĐ-CP ngày 27

tháng 12 năm 2011 của chính phủ.
18


- áp dụng theo Công bố số 48/SXD-KTTH ngày 28 tháng1 năm
2013 của Sở xây dựng về việc Công bố giá vật liệu xây dựng
tháng 1/2013 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
- Những loại vật liệu không có trong công bố giá của Sở xây
dựng thì căn cứ vào báo giá của các nhà cung cấp chính trên thị
trờng Thị xã Bắc Kạn tại thời điểm lập dự toán.
- Căn cứ quyết định số 1682/2011/QĐ-UBND ngày 20 tháng 9
năm 2011 về việc ban hành quy định giá cớc vận chuyển hàng hóa
bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

- Căn cứ quyết định số 640/QĐ-BGTVT ngày 04 tháng 4 năm
2011 về việc xếp loại đờng để xác định cớc vận tải đờng bộ năm
2011.
- Căn cứ quyết định số 867/QĐ-UBND ngày 25 tháng 5 năm
2011 về việc phân loại đờng tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
năm 2011.
- Căn cứ Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29 tháng 9 năm
2009 của Bộ Xây Dựng V/v công bố Định mức chi phí quản lý dự
án và t vấn đầu t xây dựng công trình.
- Căn cứ nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 4/12/2012 của
Chính Quy định mức lơng tối thiểu vùng đối với ngời lao động
làm việc ở Công ty, Doanh nghiệp, Hợp tác xã, Trang trại, Hộ gia
đình, Cá nhân và các Tổ chức khác của Việt Nam có thuê mớn lao
động.
- Căn cứ Thông t số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010
của Bộ Xây Dựng V/v hớng dẫn lập và Quản lý chi phí đầu t và
xây dựng công trình.
Các văn bản, chính sách khác của nhà nớc.
2. Tổng dự toán công trình:
3.388.380.188 đồng.

19


Trong đó: - Chi phí xây dựng:
2.686.367.751 đồng.
- Chi phí quản lý dự án:
55.168.000 đồng.
- Chi t vấn đầu t XD :
435.449.000 đồng.

-

Chi

phí

khác:

50.044..000 đồng.
- Dự phòng:
161.351.438 đồng.

Trên đây là nội dung cơ bản của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật công
trình: Đờng liên thôn Nà Huống - Nà Cà, xã Xuân La, huyện Pác
Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Do Công ty Cổ Phần t vấn xây dựng Bắc Kạn
lập. Trong quá trình thi công nếu phát hiện vấn đề gì thiết kế cha đề cập đề nghị các bên A - B báo cho Thiết kế biết để cùng
phối hợp giải quyết để công trình đợc thi công đúng tiến độ và
đảm bảo chất lợng công trình.
k/t. giám
đốc
Phó
giám đốc

KS.
Đào Văn Tám

20


21




×