Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

DỰ án KINH DOANH THỜI TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.28 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG

ĐỀ ÁN
HỌC PHẦN 1: XÂY DỰNG CƠ BẢN
Giảng viên: ThS. Hà Thị Thu Hoài
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Lớp : K3ĐHLTKT1


TÊN ĐỀ ÁN:

DỰ ÁN KINH
DOANH CỬA
HÀNG THỜI
TRANG NAM
LIBERTY
WINGS HẢI
DƯƠNG


LỜI MỞ ĐẦU


Hiện nay, xã hội đang trên đà phát triển, mức sống của người dân đã cao
hơn nhiều so với trước đây. Nhu cầu về thời trang càng được coi trọng
không chỉ thu hút phái nữ mà ngay cả phái nam cũng đang rất quan tâm. Tuy
nhiên, thời trang hiện nay đa số chỉ tập trung vào giới nữ, các cửa hàng thời
trang nam đang chiếm một số lượng ít. Trên địa bàn tỉnh Hải Dương nó
chiếm một con số nhỏ 1/3 số lượng hàng hóa thời trang nữ và chưa đa
dạng, chưa thể đáp ứng được nhu cầu cho nam giới.




Do đó, đứng trước một thị trường tiềm năng lớn như vậy việc mở một cửa
hàng thời trang nam ở địa bàn thành phố Hải Dương là rất cần thiết và là
một dự án mang tính khả thi cao. Vì vậy em đã đưa ra ý tưởng “Dự án mở
cửa hàng thời trang nam Liberty Wings” làm đề tài cho đề án của mình


LỜI MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết lập tiểu đề án

2. Mục tiêu của đề án
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện

Khái
quát
nội
dung
Tiểu
đề án

PHẦN 1:CƠ
SỞ XÂY DỰNG
TiỂU ĐỀ ÁN
PHẦN 2: NỘI
DUNG CỦA
TiỂU ĐỀ ÁN
PHẦN 3: KẾT
QuẢ CỦA DỰ

ÁN
PHẦN 4. ĐÁNH GIÁ,
ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN
NGHỊ

1. Cơ sở pháp lý
2. Cơ sở thực tiễn
3. Cơ sở lý luận của tiểu đề án
2.1. Tổng quan về thị trường sản phẩm
2.2. Phân tích môi trường kinh doanh
2.3. Phân khúc, lựa chọn và định vị thị trường mục tiêu
đối với sản phẩm của dự án

3.1. Tổng chi phí
3.2. Tổng doanh thu
3.3. Chỉ tiêu NPV của dự án

ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ


2.1. Mục tiêu tổng quát
- Tạo ra một thương hiệu thời trang giành riêng cho phái nam trên
địa bàn tỉnh Hải Dương nói chung và toàn quốc nói riêng;

2. Mục tiêu của
Đề án

- Mở rộng phạm vi kinh doanh của thời trang nam Liberty Wings;
- Tạo sức cạnh tranh lành mạnh giữa các thương hiệu thời trang nổi
tiếng: Adam Story, Remy, Yody…với thương hiệu thời trang nam

Liberty Wings;
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu kinh doanh: cửa hàng đặt ra mục tiêu kinh doanh có
lãi trong tháng đầu tiên đạt mức trên 20 triệu đồng,hoàn vốn trong
vòng 6 tháng khi cửa hàng đi vào hoạt động;
-Đáp ứng, phục vụ nhu cầu về thời trang nam cho các đối tượng dân cư,
học sinh, sinh viên trong địa bàn Tỉnh;


3.1. Đối tượng của đề án:
- Đối tượng không gian: Địa điểm của cửa hàng là Phố Tuy Hòa, Phường Trần Phú, Thành phố Hải Dương.
Vì ở khu vực này nằm trung tâm thành phố, đông dân cư và có nhiều trường học…..
Đối tượng thời gian: 02 năm;
Đối tượng: Công nhân viên chức, học sinh, sinh viên và những người có thu nhập trung bình.
3.2. Phạm vi của đề án
-- Phạm vi đề án: bài 4 học phần Kinh tế đầu tư
--Thời gian nghiên cứu dự án: 2015 - 2016;
-- Địa điểm nghiên cứu: thành phố Hải Dương
3.3. Phương pháp thực hiện đề án
-- Phương pháp kế thừa: kế thừa các kiến thức đã học và biết trước;
-- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập, tổng hợp và thống kê các số liệu có liên quan đến bài học và học
phần trong lý luận và thực tiễn làm cơ sở phân tích đánh giá;


Phần 1. CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN


PHẦN 2. NỘI DUNG CỦA TIỂU ĐỀ ÁN

2.1. Tổng quan về thị trường sản phẩm

2.1.1. Qui mô thị trường
2.1.2. Nhu cầu thị trường
Theo số liệu của Cục thống kê Hải Dương, dân số Hải Dương (2014)
vào khoảng 1,8 triệu người, mỗi năm có khoảng 10 ngàn sinh viên trong
tỉnh và các tỉnh lân cận đổ về học tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung
cấp tại tỉnh Hải Dương. Đối với các thương hiệu kinh doanh thời trang, có
thể nói đây là lượng khách hàng tiềm năng nhất đối với cửa hàng. Tỉ lệ các
thương hiệu thời trang được mọi người đã biết đến từ rất lâu chỉ đáp ứng
được phần nhỏ nhu cầu của mọi người.


1.2.2. Những nội dung cơ bản về KT - KS trong quản lý
1.2.2.1. Cơ sở khoa học (lý luận & thực tiễn):
- Các khái niệm: Theo Từ điển TV, Từ điển Luật học
+ Kiểm tra là gì?
+ Kiểm soát là gì?
+ Kiểm tra - kiểm soát là gì?
- Nguồn gốc ra đời của KT-KS: Nảy sinh và phát triển từ
chính nhu cầu quản lý
- Bản chất của KT-KS: Là một chức năng không thể thiếu
được trong hoạt động quản lý - quản trị lĩnh vực kinh tế - tài
chính
1.2.2.2. Cơ sở pháp lý: Đề cương bài giảng đã tích hợp


Kiểm
tra

gì?


Kiểm tra là một hoạt
động thường xuyên
gắn chặt với quản lý.


Kiểm
soát

gì?

Là công việc nhằm soát xét lại
những quy định, các quá trình ra
quyết định và thực thi các quyết
định để phát hiện, ngăn ngừa kịp
thời việc làm sai trái với thoả
thuận, với quy định


KIỂM
SOÁT
KIỂM TRA
KIỂM
TRA
KIỂM SOÁT


TIÊU
THỨC SS
Mục đích


Tính chất

KIỂM TRA

KIỂM SOÁT

Chủ yếu là nắm
Chủ yếu là xác minh
lấy và điều hành
và kết luận
hoạt động
Gắn với thứ bậc
trong quản lý

Không nhất
thiết mang tính
thứ bậc


Kiểm tra - Kiểm soát là gì?

Nảy sinh và phát
triển từ chính nhu
cầu quản lý
Gắn liền với quản lý,
ở mọi hoạt động và
bất kỳ nơi đâu
Gắn liền với cơ chế
kinh tế và điều kiện
xã hội cụ thể


Là một chức
năng không thể
thiếu được trong
hoạt động quản
lý - quản trị lĩnh
vực kinh tế
- tài chính


1.2.3. Quản lý với vấn đề KT-KS
1.2.3.1. Cơ sở khoa học (lý luận & thực tiễn)
a) Cơ sở lý luận
- Các mục tiêu của quản lý: Quản lý đạt hiệu quả khi
+ Các đối tượng vận hành theo phương hướng đã đề ra;
+ Các đối tượng vận hành theo chức năng được quy định;
+ Các đối tượng vận hành theo nhiệm vụ được giao;
+ Các đối tượng vận hành đạt hiệu quả.
- Mối quan hệ giữa KT-KS và quản lý: Hoạt động quản lý đạt
hiệu quả khi và chỉ khi trong suốt quá trình quản lý hoạt động
KT-KS phải thường xuyên, liên tục, đồng bộ và hiệu quả


Bảo đảm cho
các đối tượng
vận hành theo
phương hướng
đã đề ra

Bảo đảm cho

các đối tượng
vận hành đạt
hiệu quả

QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ

Bảo đảm cho
các đối tượng
vận hành theo
chức năng
được quy định
Bảo đảm cho
các đối tượng
vận hành theo
nhiệm vụ được
giao

KIỂM TRA - KIỂM SOÁT HIỆU QUẢ


1.2.3. Quản lý với vấn đề KT-KS
1.2.3.1. Cơ sở khoa học (lý luận & thực tiễn)
b) Cơ sở pháp lý


1.2.4. Một số vấn đề KT-KS của cơ
quan quản lý NN trong lĩnh vực
kinh tế - tài chính
1.2.4.1. Cơ sở khoa học (lý luận &
thực tiễn)

a) Cơ sở lý luận


Vai trò của kiểm tra - kiểm soát quản lý [23]:
1. KT - KS góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý;
2. KT - KS góp phần hoàn thiện pháp luật và bộ máy các cơ quan nhà
nước;
3. KT - KS góp phần đảm bảo thực thi pháp chế, phòng ngừa vi phạm
pháp luật và những hiện tượng tiêu cực, hành vi phạm tội;
4. KT - KS góp phần bảo vệ tài sản, đảm bảo quyền và lợi ích hợp
pháp của nhà nước và công dân;
5. KT - KS góp phần đảm bảo phát huy dân chủ góp phần ổn định và
phát triển (Đặc biệt là hoạt động thanh tra, giám sát).


HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
HOÀN CHỈNH, ĐỒNG BỘ,
PHÙ HỢP
NỀN PHÁP CHẾ VỮNG
CHẮC

GIỮ VỮNG
AN NINH,
TRẬT TỰ
XÃ HỘI

CẦN


ĐẠT

ĐƯỢC


Pháp luật chỉ có hiệu lực thực sự khi nó được
xây dựng trên nền pháp chế vững chắc.
Ngược lại, nền pháp chế chỉ được đảm bảo
khi có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh,
đồng bộ và phù hợp.


Chức năng cơ bản của kiểm tra - kiểm soát quản lý về
lĩnh vực kinh tế - tài chính [46]:
1. KT - KS việc chấp hành hành luật, chính sách, chế độ tài
chính, kế hoạch NSNN của các cơ quan, tổ chức và công
dân;
2. Xác minh và kết luận về độ tin cậy của thông tin tài chính,
về hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý;
3. Xem xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về tài chính.


Đặc điểm cơ bản của hoạt động kiểm tra - kiểm soát quản lý về
kinh tế - tài chính [49]:
1. Hoạt động KT - KS tài chính có tính tổng hợp và đa dạng;
2. KT - KS tài chính là loại hình hoạt động thường phải đấu tranh với
những sai trái, tiêu cực trong việc chấp hành pháp luật, chính sách, chế
độ tài chính và chấp hành các quyết định quản lý của các cơ quan, tổ
chức và công dân;
3. Tổ chức và cá nhân được KT - KS tài chính có thể vừa là đối tượng
kiểm tra - kiểm soát, vừa là chủ thể quản lý;
4. KT - KS là công việc thường xuyên tác động lên mọi hoạt động thuộc

chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.


Tổ chức, cá nhân được
KT - KS đều là thành
viên trong cơ cấu bộ
máy quản lý

Phạm vi
quản lý

Đối tượng kiểm
tra - kiểm soát,
Chủ thể quản lý

Phạm vi
KT - KS


Kiểm tra - kiểm soát nói chung và kiểm tra - kiểm soát
lĩnh vực kinh tế, tài chính nói riêng bao gồm 6 hoạt
động chủ yếu:
3.
2.
Kiểm
Than
h
toán
tra


1.
Ki

m

4.
Đi

u

tr
a

tr
a

6.
Kiểm

5.
Giám


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×