Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.75 KB, 2 trang )

Trường THPT Đặng Thúc Hứa
Đề cương ôn thi học sinh giỏi cấp trường môn Tin học
Câu 1: cho số nguyên dương N(N>=10000). Hãy lập trình nhập vào số N và thông báo ra
màn hinh chữ số hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của N.
Câu 2: cho số nguyên dương N(N<=32767). viết chương trình nhập vào số N rồi thông báo
ra màn hinh số chữ số 0 có nghĩa của N.(VD: N=20045, thì có 2 số 0 có nghĩa).
Câu 3: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số nguyên dương N<=65536 rồi thông báo
ra màn hình số N là nguyên tố hoặc không nguyên tố.
Câu 4: Kết quả bầu lớp trưởng của một lớp như sau: Bạn A được m phiếu, bạn B được n
phiếu, bạn C được p phiếu với m,n,p là số nguyên dương <=50. Hãy viết chương trình nhập
vào từ bàn phím các số m,n,p rồi thông báo ra màn hình tên của người trúng cử nếu người
đó có số phiếu cao nhất. Nếu có hai người cùng số phiếu cao nhất hoặc 3 người cùng số
phiếu như nhau thì thông báo ra màn hình BẦU LẠI.
Câu 5: Xét dãy số nguyên A
0
, A
1
,.....,A
n
. Trong đó
-A
0
=p.
-A
1
=q.
A
n-2
+p Nếu n chẵn.
-A
n


=
A
n-2
+q Nếu n lẻ.
Viết chương trình A
n
với n được nhập vào từ bàn phím.
Câu 6: Dãy số Fibonacci là dãy có tính chất sau:
F
0
=F
1
=1.
F
n
=F
n-1
+F
n-2
Hãy viết chương trình nhập vào số n rồi thông báo ra màn hình giá trị của F
n
.
(VD: n=4 khi đó F
4
=5.)
Câu 7: Viết chương trình nhập vào mảng 2 chiều. In ra màn hình mảng vừa nhập theo cách
đảo dòng thành cột.
VD: mảng nhập vào là: 1 4 7 In ra là : 1 2 4
2 5 2 4 5 7
4 7 3 7 2 3

Câu 8: Viết chương trình nhập vào 1 mảng 2 chiều có số dòng số cột bằng nhau rồi sau đó
tiến hành đảo dòng thành cột và in ra màn hinh mảng vừa đảo được.
Câu 9: Dãy số nguyên gồm N phần tử N<=100.(giá trị các phần tử có trị tuyệt đối<=32767)
Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên sau đó in ra màn hình phần tử có giá trị nhỏ nhất
và phần tử có giá trị nhỏ nhì.
Câu 10: Dãy số nguyên gồm N phần tử N<=100.(giá trị các phần tử có trị tuyệt
đối<=32767). Viết chương trình nhập vào số nguyên N và dãy N số nguyên sau đó tiến hành
hoán đổi vị trí cho phần tử có giá trị nhỏ nhất và phần tử có giá trị lớn nhất rồi in ra mảng
vừa hoán đổi.
Câu 11: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương N<=100(N ở hệ thập phân) rồi in ra
màn hình số nhị phân tương ứng.(VD: N=7 khi đó in ra N ở dạng nhị phân là 111).
Câu 12: Viết chương trình nhập vào số thập phân N<=300 rồi inra màn hình số N ở hệ hexa.
(VD: N=127 khi đó in ra số N là: 7F ).
Câu 13: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương N<=100 sau đó in ra màn hình tích N
thành tích các thừa số nguyên tố. Nếu N là nguyên tố thì thông báo không phân tích được
nữa.
(VD: N=12 khi đó in ra màn hình kết quả phân tích là: 2*2*3).
Câu 14: Viết chương trình nhập vào hai mảng một chiều gồm các số nguyên có số lượng
phần tử <=100. Sau đó sắp xếp hai mảng đó theo thứ tự không tăng, tiến hành tạo ra mảng
thứ 3 bằng cách hoà hai mảng vừa nhập thành một sao cho mảng hoà được vẫn có thứ tự
không giảm.
(VD: mảng A gồm các phần tử: 9; 7; 5; 4; 1. Mảng B gồm các phần tử: 6; 3; 2. Khi đó mảng
C nhận được là: 9; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1.
Câu 15: Viết chương trình nhập vào mảng hai chiều gồm các phần tử là số nguyên. Thông
báo ra màn hình số lượng phần tử không âm của mảng.
Câu 16: Viết chương trình nhập vào một xâu rồi thông báo ra màn hình số lương ký tự của
xâu không thuộc bảng chữ cái.
Câu 17: Viết chương trình nhập vào hai xâu s1, s2 với chiều dài s1 nhỏ hơn s2. rồi thông
báo ra màn hình số lần xuất hiện s1 trông s2.
(VD: s1 là ‘bc’ xâu s2 là ‘bcbcbabc’ kết quả là 3).

Câu 18: Viết chương trình nhập vào một xâu sau đó tạo một xâu mới từ xâu đã cho băng
cách lấy kí tự ở vị trí lẻ rồi tiếp đến chẵn chẵn rồi lẻ rồi chẵn chẵn...
(VD: xâu đã cho là: ‘aanbndhcs’ xâu tạo được la ‘aabndcs’).
Câu 19: Viết chương trình nhập vào một xâu sau đó tiến hành loại bỏ các dấu cách thừa chỉ
trừ lại một dấu cách ở giữa các từ.
(VD: cho xâu: ‘Ha Noi Viet Nam’ khi đó kết quả là: ‘Ha Noi Viet Nam’.
Câu 20: Viết chương trình nhập vào hai xâu có độ dài bằng nhau sau đó in ra màn hình các
kí tự của hai xâu xen kẽ nhau.
(VD: xâu s1 là ‘abcd’ xâu s2 là ‘efgh’ khi đó kết quả là: ‘aebfcgdh’ hoặc ‘eafbgchd’.

×