Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Sa mạc hóa ở ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 31 trang )

Học viên: Dương Thị Ngô Tâm
Lớp STH - K27 - 28


NỘI DUNG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH
NINH THUẬN
II. KHÁI NIỆM SA MẠC HÓA
III.SƠ LƯỢC VỀ HIỆN TRẠNG SA MẠC HÓA Ở VIỆT NAM
IV. THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH THUẬN
V. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH
THUẬN
VI. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC


I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH NINH
THUẬN


I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH NINH
THUẬN
1. Vị trí địa lí:
- Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp
tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp
tỉnh Lâm Đồng và phía Đông giáp Biển Đông.
- S: 3.358 km2
- Núi:63,2%
- Đồi gò:14,4%
- Đồng bằng ven biển: 22,4%



I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH NINH
THUẬN
2. Khí hậu, thủy văn:
Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với
đặc trưng khô nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung
bình hàng năm từ 26-270C, lượng mưa trung bình 700-800mm ở
Phan Rang và tăng dần đến trên 1.100mm ở miền núi, độ ẩm
không khí từ 75-77%. Năng lượng bức xạ lớn 160 Kcl/cm2.
Tổng lượng nhiệt 9.500– 10.0000C. Thời tiết có 2 mùa rõ rệt:
mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 9 năm sau.
Nguồn nước ở Ninh Thuận phân bổ không đều, tập trung
chủ yếu ở khu vực phía Bắc và trung tâm tỉnh. Nguồn nước
ngầm chỉ bằng 1/3 mức bình quân cả nước.


3. Thành phần vật chất đất:
a. Thành phần độ hạt:
Số
thứ
tự

Thành phần độ hạt (%)
Đá gốc

Ký hiệu
kiểu đất

>  0, 25
(mm)


0,25-0,005
(mm)

0,005-0,002
(mm)

< 0,002
(mm)

1

Granit

FD.1

29,60

14,80

21,40

34,20

2

Granit

FD.2


22,37

30,43

14,70

32,50

3

Granit

FD.3

27,00

21,55

17,75

33,70

4

Anđesit

FD.4

26,10


21,50

19,60

32,80

5

Ryođacit

FD.5

29,05

28,90

14,30

32,10

6

Ryolit

FD.6

28,90

18,60


21,30

31,20

7

Bazan

FD.7

24,90

21,90

17,60

35,60

8

Cát bột kết

FD.8

28,50

31,60

13,70


26,10

Thành phần cát (> 0,0005 mm) chiếm 50-60%, bột (0,005-0,002 mm)
thường chiếm 15-20% và sét (<0,002 mm) thường chiếm từ 25 đến 35%.


3. Thành phần vật chất đất:
a. Thành phần độ hạt:
b. Thành phần hóa học:

- Chất hữu cơ < 1%


II. THOÁI HÓA ĐẤT & SA MẠC HÓA



Sa mạc hóa hay hoang mạc hóa là các vùng đất khô cằn bị
thoái hoá, dẫn đến tình trạng suy giảm về hiệu quả sinh học và tiềm
năng kinh tế của vùng đất này mang lại cho cuộc sống của con
người.
Đa dạng sinh vật suy giảm

Năng suất đât suy giảm


III. SƠ LƯỢC VỀ HIỆN TRẠNG SA MẠC HÓA Ở VIỆT NAM
- 9,3 triệu ha đất liên quan đến sa
mạc:
+ 5,06 triệu ha chưa sử dụng

+ 2 triệu ha đang sử dụng bị
thoái hóa
+ Hơn 2 triệu ha có nguy cơ
thoái hóa cao
- Sa mạc hóa cục bộ:
+ Quảng Bình đến Bình
Thuận: 419000 ha
+ ĐBSCL: 43000 ha
+ 87800 ha là đụn cát.

QUẢNG BÌNH

QUẢNG TRỊ
HUẾ

NINH THUẠN
BÌNH THUẠN


IV. THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH THUẬN
- Diện tích đất hoang mạc hóa qua các năm:
STT

Đất hoang mạc

Diện tích qua các năm (ha)
2001

2004


2010

1

Hoang mạc cát

4.878

9.103

8.221

2

Hoang mạc đá

3.457

21.468

23.330

3

Hoang mạc muối

11.867

6.407


877

4

Hoang mạc đất cằn

20.124

4.043

17.942

Tổng

40.326

41.021

50.370

% so với diện tích toàn
tỉnh

12%

12,21%

15%

(Nguồn: Sở NN và PTNT, trung tâm dự báo khí tượng thủy văn)



IV. THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH THUẬN
- Tình hình hạn hán và hậu quả :

(Nguồn: Sở NN và PTNT, trung tâm dự báo khí tượng thủy văn)


IV. THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH THUẬN

Sa mạc đá ở Ninh Thuận


IV. THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH THUẬN

Sa mạc cát ở Ninh Thuận


IV. THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH THUẬN

Đất bị hạn hán khô cằn


IV. THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH THUẬN

Đất thoái hóa ở Ninh Thuận


V. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH
THUẬN

1. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên:

Đất bị rửa trôi


V. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH
THUẬN
1. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên:

Biến đổi khí hậu


V. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH
THUẬN
1. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên:
Cát
bay

Cát
chảy


V. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH
THUẬN
2. Nguyên nhân do con người:

Chăn thả gia súc


V. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH

THUẬN
2. Nguyên nhân do con người:

Đốt rừng làm nương

Chặt phá rừng đầu
nguồn


V. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH
THUẬN
2. Nguyên nhân do con người:

Đầm nuôi tôm


V. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SA MẠC HÓA TẠI TỈNH NINH
THUẬN
2. Nguyên nhân do con người:

Bón phân hóa học

Đất bị bạc màu


VI. MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Trồng rừng chống cát bay, cát nhảy



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×