Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

DI CƯ QUỐC TẾ MỘT VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.01 KB, 16 trang )

Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.

CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
Nhóm 1: Thất kiếm làng sương mù
Trịnh Xuân Thủy
Đào Tuấn Ninh
Hoàng Thị Huyền Nga
Nguyễn Hương Lan
Phạm Đức Thắng
Ngô Thị Thu Giang
Ngô Thanh Tú

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

NỘI DUNG:
I.
1.

Những khái niệm chung
Khái niệm

Di cư là hiện tượng di chuyển của người dân theo lãnh thổ v ới nh ững
chuẩn mực về thời gian và không gian nhất định kèm theo s ự thay đổi n ơi
cư trú
2.


a.

b.

c.

d.

Phân loại di cư
Theo độ thời gian nới cư trú chophép phân biệt các kiểu di dân:
lâudài, tạm thời hay chuyển tiếp. Di cư lâu dài bao gồm các hình th ức
thay đổi nơi cư trú thường xuyên và nơi làm việc đến n ơi mới với
mục đích sinh sống lâu dài. Những thành phần này th ường không tr ở
về quê hương nơi cư trú. Di cư tạm thời ngụ ý sự thay đ ổi n ơi ở gốc
là không lâu dài và khả năng quay trở lại nơi ở cũ là ch ắc chắn. Ki ểu
di cư này bao gồm những hình th ức di chuyển n ơi làm việc theo mùa
vụ, đi công tác, du lịch dài ngày...
Theo khoảng cách người ta phân biệt di cư xa hay gần giữa n ơi đi và
nơi đến. Di cư giữa các nước gọi là di cư quốc tế; giữa các vùng, các
đơn vị hành chính trong nước thì gọi là di cư nội địa.
Theo tính chất chuyên quyền người ta phân biệt di cư h ợp pháp hay
di cư bất hợp pháp, di cư tự do hay có tổ ch ức, di c ư tình nguy ện hay
bất buộc. Tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của chính quy ền trung
ương hay địa phương mà người ta phân biệt di cư theo loại này hay
loại khác.
Phân biệt di cư tự do vs di cư và di cư bắt buộc:


Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.
-


-

3.

Di cư tự do, nghĩa là những người tự ra đi đến nước ngoài kiếm
công ăn việc làm hoặc vì chủ nhân cần đến nhân công, cung cấp
việc làm, là cách thức cho những người trong hoàn cảnh thiếu th ốn
về kinh tế, để có phương tiện giúp đỡ gia đình. Vấn đề di c ư t ự do
này hằng ngày vẫn xẩy ra, đặc biệt đến các nước giàu có Châu Âu và
Châu Mỹ.
Di cư hay tị nạn cưỡng ép: Hiện tượng này xẩy ra vì nh ững lý do
chính trị, kinh tế, chiến tranh hoặc thiên tai. Trong nh ững hoàn cảnh
cơ cực như vậy, người dân phải tìm cách sinh sống bằng việc di c ư
hay xin tị nạn tại các nước giầu có. Tình trạng này xẩy ra tại m ột s ố
quốc gia theo chế độ cộng sản, hoặc độc tài quân phiệt, nhất là t ại
nhiều nước Châu phi như tại Argentina, Venezuela, Colombia..Ngoài
ra, người dân còn bị cưỡng ép rời bỏ nhà cửa hay quê h ương ra đi
làm ăn tại nơi khác trong nước hoặc ngoài n ước, do b ởi nh ững thiên
tai trong nước như: bão lụt, động đất... Hoặc vì nh ững cuộc n ội
chiến như tại Sri Lanka, Angola, Sudan.
Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân thúc đẩy người dân di cư, trong đó n ổi bật có th ể
kể đến như:
-

Thiếu cơ hội việc làm tại nơi cư trú
Do nhu cầu nhập cư của các nước nhập cư và chính sách thu hút
chất xám của các quốc gia

Tránh nguy cơ từ chiến tranh, thiên tai, nghèo đói
Chính sách xuất khẩu lao động của các quốc gia đang phát tri ển

Tựu chung lại có thể khái quát rằng, nguyên nhân chính của hiện tượng di
cư là do mức sống chênh lệch giữa các quốc gia và khu vực


Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.

II.
1.

Di cư là vấn đề toàn cầu
Xảy ra ở tất cả các Châu lục

Bản đồ thể hiện luồng Di cư thế giới năm 20051
Di cư ở Châu Âu, Châu Mỹ: vì môi trường sống tốt hơn , mức thuế thấp hơn
Châu Phi, Châu Á: người dân di cư đi vì nghèo đói, bệnh tật, tệ n ạn xã hội,
nội chiến, thiên tai, đói nghèo, dịch bệnh…
Nhìn chung,vấn đề di cư xảy ra ở tất cả các Châu lục trên thế giới. Xu
hướng chủ yếu di cư từ Châu Phi, Châu Á sang Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đ ại
dương.
Theo số liệu ngày 31/10/2011 củaVụ Dân số LHQ, ít nhất có 214 tri ệu
người trong 7 tỷ người trên hành tinh sống ngoài nước họ sinh ra và hàng
trăm triệu người di chuyển trong nước.2
Năm 2010, Châu Âu dẫn đầu về số lượng người di cư quốc tế v ới
69,8triệu. Tiếp đến là châu Á: 61,3 triệu, BắcMỹ: 53 triệu, châu Phi: 19,3
triêu, MỹLatinh: 7,5 triệu và châu Thái Bình Dương: 6 triệu.

1 />2 />p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column3&p_p_col_count=1&_62_INSTANCE_Z5vv_struts_action=%2Fjournal_articles

%2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_groupId=18&_62_INSTANCE_Z5vv_articleId=92141&_62_INSTANCE_Z5vv_vers
ion=1.0


Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.

Các quốc gia có số người di cư quốc tế lớn nhất gồm: Mỹ (42,8tri ệu), Liên
bang Nga (12,3 triệu), Đức (10,8 triệu), Saudi Arabia (7,3 triệu) và Canada
(7,2 triệu). Ba quốc gia có số người di cư ra nước ngoài nhiều nhất là Trung
Quốc (35 triệu), Ấn độ (20 triệu) vàPhilipin (7 triệu)
2.

Thu hút sự quan tâm của toàn cầu

Tất cả các quốc gia đang phải đôi mặt với vấn đề di cư:
Nước có người di cư thì dân số không ổn định, việc kiểm soát công dân t ại
nước ngoài rất khó khăn, hiện tượng chảy máu ch ất xám, già hóa dân s ố…
Nước tiếp nhận di cư đến: Khó kiểm soát người tị nạn, người nhập c ư,
nhiều vấn đề phát sinh theo sau làn song người nhập cư: tệ nạn xã h ội, đói
nghèo, dịch bệnh, tội phạm, việc làm, tăng gánh n ặng an sinh xã h ội…
Hầu hết các quốc gia đều rất chú trọng đến vấn đề di cư vì vậy h ọ đ ều có
những chính sách riêng về vấn đề di cư.Các cuộc họp báo, g ặp g ỡ đ ể th ảo
luận về vấn đề di cư được tổ chức thường xuyên và mang tích cấp bách.
Các tổ chức trên thế giới đều thể hiện sự quan tâm đến vấn đề di c ư:
WHO, UNICEF, UNITAR, WOLDBANK, UNWOMEN, ILO, IOM, …là các t ổ ch ức
quốc tế, trong khuôn khổ hoạt động đều có liên quan tr ực tiếp t ới v ấn đ ề
dân di cư, trong đó phải kể đến là IOM- Tổ ch ức di dân qu ốc t ế.
3.

Tác động sâu rộng đến các quốc gia


Vấn đề di cư tác động và ảnh hưởng đến các quốc gia trên mọi lĩnh v ực:
Chính trị xã hội: khó kiểm soát người tị nạn,tệ nạn xã hội, tội ph ạm, vô gia
cư, đói nghèo, bạođộng, nạn nhập cư trái phép…
Văn hóa: sự đối lập nhau về văn hóa giữa người tị nạn, ng ười nh ập c ư và
người bản địa, giữa các luồng di cư với nhau. Bất đồng về ngôn ng ữ, phong
tục, tập quán…
Kinh tế: Đối mặt với các vấn đề: đói nghèo, thiếu việc làm d ẫn đến các
vấn đề xã hội khác.
4.

Buộc các quốc gia trên thế giới phải ngồi cùng với nhau

Một quốc gia không thể giải quyết được vấn đề, buộc các quốc gia trên
thế giới phải ngồi cùng với nhau, thảo luận đưa ra cách giải quy ết v ấn đề.


Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.

Năm 1997, tổ chức di cư của Philippines và các tổ chức di cư châu Á khác
đã bắt đầu cử hành và đề cử ngày 18 tháng 12 là "Ngày quốc t ế đoàn k ết
với di cư". Ngày quốc tế dân được cử hành vào ngày 18 tháng 12 hàng năm,
là ngày do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn để tuyên truyền nâng cao
nhận thức về những đóng góp lớn lao của di cư trên khắp thế giới cùng
trách nhiệm phải bảo vệ các quyền lợi chính đáng của người di c ư.
Thành lập nhóm di cư toàn cầu ( GDM) bao gồm 16 tổ ch ức c ơ quan:
UNDESA , UNDP, UNFPA, ILO, OHCHR , UNCTAD , UNHCR …
Được thành lập nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến di c ư và ph ản
ứng nhanh với các vấn đề, thách thức mà di cư tạo ra.
III.

1.
a.

Tác động của di cư

Tác động tích cực
Di cư giúp phát triển kinh tế:

Các chuyên gia Ngân hàng Thế giới ước tính rằng, hiệu quả kinh tế c ủa
việc mở cửa hoàn toàn biên giới và sự di chuy ển tự do c ủa ng ười dân trên
khắp hành tinh ước tính đem lại 39 nghìn tỷ USD trong vòng 25 năm t ới.
Để so sánh, hiện nay hàng năm khoảng 70 tỷ USD được chi vào vi ệc giúp
đỡ các nước nghèo.3
Nhờ vào dân di cư mà nhiều nước tăng số lượng việc làm, nâng chỉ số GDP,
giảm mức nghèo đói. Các chuyên gia nước ngoài có tay nghề cao góp ph ần
đem lại hiệu quả cho nền kinh tế, kích thích đầu tư. H ọ sáng chế nh ững
sản phẩm và dịch vụ mới, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng thu
nhập của người lao động. Người nhập cư có tay nghề thấp nh ận nh ững
công việc không hấp dẫn với dân địa phương.
Người dân di cư sang nước ngoài có thế giúp họ có nh ững c ơ h ội tiếp c ận
những phương thức sản xuất mới, giúp họ tích lũy vốn và kinh nghi ệm. khi
quay trở lại đất nước thì nhóm dân cư này là một bộ phận làm thay đ ổi t ư
duy truyền thống lỗi thời và bất bình đẳng ở các nước đói nghèo. Ví d ụ v ề
trường hợp của Ai Cập, làn sóng di cư đã tiếp cận nguồn vốn, khả năng
sản xuất, kinh nghiệm quản lý và phá bỏ mô hình sản xuất, tiêu dung
mang tính truyền thống của nước này là chỉ tập trung vào h ộ gia đình. M ột
số kiều dân tiếp tục đầu tư vào trang trại nhưng số lớn dung tiền đầu t ư
3 />

Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.


vào các hoạt động phi trang trại có mức sinh lời cao. Họ đã phát tri ển mô
hình sản xuất hộ gia đình sang mô hình kinh tế tư nhân.


Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.
b.

Di cư thúc đẩy giao thoa văn hóa:

Làn sóng di cư từ nước này sang nước khác, t ừ châu này sang châu khác
cũng góp phần mở rộng hơn nữa sự giao lưu trực tiếp và mạnh mẽ về đời
sống vật chất và tinh thần của nhiều dân tộc.
Ví dụ như Tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu (Bà Ma Tổ, Bà Mã Châu) gốc Hoa
Nam đã theo bước di cư người Hoa đến Nam Bộ Việt Nam từ các th ế kỷ
17- 19, đã trở thành một dạng tín ngưỡng thờ Mẫu khá phổ biến tại đ ồng
bằng Nam Bộ. Tục thờ này cùng với các hoạt động văn hóa – ngh ệ thu ật và
các khía cạnh văn hóa vật thể gắn liền với nó đã sớm tr ở thành m ột “kho
tàng” văn hóa dân gian, ở đó người ta gìn giữ linh hồn của truy ền th ống,
đồng thời cũng là một kênh giáo dục đạo đức, lối sống hiệu quả và sâu s ắc
của người Hoa nói riêng, của các tộc người Nam Bộ nói chung
2. Tác động tiêu cực
a. Đối với nhóm nước có người di cư
-

Vấn đề chảy máu chất xám

Chiếm một mảng lớn trong vấn đề di cư là di chuy ển lực lượng lao động
trên phạm vi khu vực và quốc tế từ các nước đang phát triển sang các
nước phát triển. Là các nước đi sau, trình độ phát triển thấp, các n ước

đang phát triển có những bất lợi nhất định trong việc quản lý và điều ph ối
nguồn nhân lực. Các nước phát triển thường có chính sách nh ập c ư hết
sức chặt chẽ, có tiềm lực lớn hơn nên luôn tìm cách thu hút ch ất xám c ủa
các nước đang phát triển
Sự “vắng mặt” của chất xám sẽ có ảnh hưởng không tốt cho quốc gia gốc
của họ. Đây là hậu quả mà từ lâu ai cũng biết. Tuy nhiên, nh ững nghiên
cứu gần đây có phát hiện nhiều chi tiết mới, chẳng hạn nh ư ảnh h ưởng
khác nhau của các loại chất xám, ngoài việc gây thiếu hụt trong “th ị tr ường
đầu vào”. Sự thất thoát của những người có tay nghề cao, nhất là nh ững cá
nhân nhiều khả năng tổ chức và điều hành, sẽ gây thuơng tổn đặc biệt
nặng nề cho các nước nghèo, hơn hẳn sự thất thoát của những loại ch ất
xám khác. Sự di cư của những người có kinh nghiệm quản lí bệnh viện,
chủ nhiệm khoa ở các đại học, các bác sĩ, y tá, và nhà giáo, t ừ các qu ốc gia


Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.

chậm tiến là nguyên do chính khiến các nước này không thoát ra đuợc cái
bẫy nghèo khổ.


Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.
b.

Đối với nhóm nước tiếp nhận

Di cư ảnh hưởng đến dân sinh, xã hội, an ninh, an sinh xã h ội c ủa qu ốc gia
tiếp nhận di dân. Việc di cư sẽ làm cho dân số ở n ước tiếp nhận tăng cao,
điều này khiến cho các nước này không thể tránh khỏi sự gia tăng các v ấn
đề dân sinh, xã hội như tệ nạn, dịch bệnh, đói nghèo…và đ ời sống của

người dân bản địa chắc chắn có xáo trộn, bất ổn th ậm chí là xung đ ột.
-

Nạn nhập cư bất hợp pháp

Gần đây các phương tiên thông tin đại chúng đăng tải hàng loạt nh ững v ụ
trục xuất nhập cư bất hợp pháp
Italia bắt tàu chở 200 người Syria nhập cư trái phép. Nhà chức trách Italia
ngày 12/9 cho biết, họ đã bắt giữ được “tàu mẹ” ch ở người nh ập c ư trái
phép vượt Địa Trung Hải tới Italia. Tàu tuần tra của Liên minh châu Âu và
Italia đã phát hiện và bắt giữ một tàu cá lớn chở khoảng 200 ng ười t ỵ n ạn
Syria đang đi trên vùng biển quốc tế gần đảo Sicily, phía Nam Italia. 4
Tháng 8 năm 2013, Malaysia truy quét 500.000 người nh ập c ư trái phép
Pháp: Đẩy mạnh trục xuất người nhập cư bất hợp pháp. Pháp hiện đang
đẩy mạnh chiến dịch trục xuất những người nhập cư bất h ợp pháp vào
nước này. Bộ Nội vụ Pháp cho biết mục tiêu đặt ra là trong năm 2006 ph ải
trục xuất được 25.000 người nhập cư bất hợp pháp5
Hãng thông tấn Nga Interfax dẫn nguồn Sở Nội vụ Mátxcơva ngày 3.8 cho
biết, trong chiến dịch truy quét người nhập cư bất hợp pháp vài ngày qua ,
cảnh sát đã bắt giữ, lấy dấu tay và kiểm tra 4.500 người theo các quỹ d ữ
liệu để xác định khả năng liên quan đến các tổ chức tội phạm. 6
Xử lý những vụ nhập cư bất hợp pháp gây đau đầu cho các c ơ quan ch ức
năng những nước này.
Trong một thông cáo báo chí của chính phủ Australia, họ cho biết: “Người
dân Australia đã cảm thấy mệt mỏi khi phải chứng kiến rất nhiều người chết
4 />5 />6 />

Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.

đuối trên biển để đến được vùng phía Bắc của chúng ta. Đất nước của chúng

ta đã quá mệt mỏi vì những kẻ đưa người vượt biên trái phép khai thác
những người tìm kiếm tị nạn và chứng kiến họ chết đuối trên biển. Chúng ta
đã chán ngán khi phải đứng nhìn các nam nữ quân nhân của chúng ta hy
sinh mạng sống khi làm công tác cứu nạn lúc sóng to gió lớn…”.7
-

Người nhập cư bất hợp pháp cũng đối mặt với vô vàn nguy c ơ.

Nếu được xác định không phải là người tị nạn, họ sẽ được đ ưa tr ở về n ước
mình hoặc một quốc gia mà họ có quyền cư trú, hay bị giam tại m ột c ơ s ở
trung chuyển. Điều đó có nghĩa rằng họ sẽ không có cơ hội được tiếp cận
cơ hội việc làm hay tị nạn . Nghĩa là những người nh ập c ư trái phép đã tr ả
một số tiền lớn cho những kẻ tội phạm nhưng sẽ không thể đến được với
miền đất hứa như bọn chúng hứa hẹn. Họ sẽ phải quay về n ước v ới
những món nợ ở quê nhà. Đấy là chưa kể những bất trắc, hiểm nguy, th ậm
chí phải đánh đổi bằng tính mạng trên con đường di chuy ển bất h ợp pháp
-

Giảm cơ hội việc làm với người bản địa

Người dân nhập cư tìm đến vùng đất mới luôn mang hi vọng sẽ tìm đ ược
một công việc với thu nhập lí tưởng, ít nhất là nhiều h ơn số thu nh ập h ọ
có thể kiếm được tại quê nhà. Điều này đã biến họ trở thành nh ững đối
thủ cạnh tranh với nguồn lao động người dân bản địa
Biểu tình ở Singapore yêu cầu hạn chế nhập cư – 17/02/2013. Khoảng
3.000 người Singapore tham dự cuộc biểu tình lớn nhất trong l ịch s ử đ ể
phản đối chính phủ thành phố vào thứ Bảy này, trong lúc sự ph ẫn n ộ c ủa
dân chúng ngày càng gia tăng liên quan đến các dự đoán v ề số dân n ước
ngoài tăng mạnh và họ cảm thấy bị đe dọa bị mất việc làm vào tay nh ững
lao động nhập cư8

Theo Tiến sĩ Yoon Jung Park, thuộc trung tâm nghiên cứu v ề Trung Qu ốc
của Đại học Rhodes ở Nam Phi. Ở các quốc gia khó khăn về kinh tế, s ự xu ất
hiện của người Trung Quốc khiến người dân thiếu thiện cảm b ởi ng ười
Trung Quốc đã đến và lấy đi việc làm, thu nhập của h ọ. Trong khi đó, các
vụ lộn xộn, bạo lực do người lao động Trung Quốc gây ra được đăng tải,
7 />8 />

Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.

thông tin trên các phương tiện truyền thông cũng gây ra s ự ph ản cảm đ ối
với người bản địa. Điều này đã dẫn đến sự hình thành m ột nh ận th ức ở
một số quốc gia châu Phi: người Trung Quốc là một sự rắc rối và đã nảy
sinh quan điểm chống Trung Quốc.9
Theo ông Vorobyov, người dân Nga đang “bị ép” rời khỏi thị trường lao
động do sự cạnh tranh từ cộng đồng người nhập cư bất h ợp pháp do s ự
khác biệt về tiền lương, khi mức lương trả cho công dân Nga là t ừ 35-40
nghìn ruble/tháng, song chỉ là 15-20 nghìn ruble/tháng cho lao động n ước
ngoài.
-

Xung đột tôn giáo sắc tộc

Người dân nhập cư sinh sống cùng người dân bản địa, với nh ững s ự khác
biệt cơ bản về văn hóa, tôn giáo, lối sống, làm nảy sinh r ất nhiều v ấn đ ề
giữa người nhập cư và người bản địa: phân biệt chủng tộc, phân bi ệt màu
da, phân biệt đối xử…tại một số khu vực diễn ra nghiêm trọng tới m ức
xảy ra xung đột.
Ở Malaysia, từ hơn bốn chục năm nay, Mặt trận dân tộc (BN) theo đu ổi
chính sách phân biệt chủng tộc có lợi cho người gốc Mã Lai. Nh ững người
gốc Hoa và Ấn thì bị phân biệt đối xử, họ không được dành cho s ự bình

đẳng để được tuyển dụng vào các cơ quan công quyền, vào h ọc ở các
trường đại học … 85% công chức tại Malaysia là người Mã Lai, 75% các
trường đại học chỉ dành cho con em người Mã Lai bản địa 10
Trong cuộc họp báo cuối tháng 7, ông Andrei Vorobyov - quy ền Th ống đ ốc
tỉnh Mátxcơva - cho biết, cư dân vùng ngoại ô Mátxc ơva rất quan ngại về
tình trạng người nhập cư tràn lan khắp nơi- khắp các sân nhà, các công
viên và lối vào các khu nhà ở. “Họ sống theo văn hoá, tập tục và truy ền
thống của riêng mình, phá vỡ sự hài hoà của cuộc sống người dân bản đ ịa.
Vì vậy, chính quyền tỉnh Mátxcơva quy ết định thay đổi tình tr ạng này, thi ết
lập lại trật tự đối với người nhập cư bất hợp pháp lẫn đối v ới nh ững
người đang lao động hợp pháp” – ông Vorobyov quan ngại.
Oslo, thành phố bị chia rẽ vì người nhập cư. Đây là n ơi thanh bình nh ất
trong các thủ đô ở châu Âu, nhưng đây cũng là thành phố có sự chia rẽ rõ
9 />10 />

Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.

rệt. Tại Oslo, phía tây là nơi của người da trắng, giàu có h ơn; còn phía đông
là nơi tập trung người nghèo, nhập cư, chủ yếu là Hồi giáo. Số ng ười H ồi
giáo ngày càng tăng, và đạo Hồi nay trở thành đạo giáo lớn th ứ nhì ở Na Uy.
Ảnh hưởng của sự gia tăng về tín ngưỡng cũng như dân s ố H ồi giáo có th ể
được nhìn thấy rất rõ rệt trong một đất nước Na Uy vốn đơn thuần v ề
chủng tộc, tự do và theo chủ nghĩa quân bình. Điều đó khiến cho đ ảng
Tiến bộ – một đảng có tư tưởng bài nhập cư có cơ hội tr ở thành đảng l ớn
thứ hai trong quốc hội. Điều này cũng được cho là một trong nh ững
nguyên nhân dẫn đến vụ thảm sát kinh hoàng diễn ra ở ph ần phía tây giàu
có của Oslo vừa rồi. Thủ phạm Anders Behring Breivik nói rằng y buộc
phải hành động như vậy bởi các chính trị gia – kể cả chính tr ị gia đảng
Tiến bộ – đã thất bại trong việc ngăn chặn làn sóng H ồi giáo. 11
IV.


Phản ứng của quốc tế về vấn đề di cư

Ngày 18/12 hằng năm được chọn là ngày di cư quốc tế , nhấn mạnh quy ền
con người của di cư, bởi vì ngày 18 tháng 12 năm 1990 Đại Hội đồng Liên
Hiệp Quốc đã chấp thuận một Công ước quốc tế bảo vệ các quyền của
mọi di cư lao động và những người trong gia đình họ (Ngh ị quy ết số
45/158)12
Phản ứng của các chủ thể QHQT: Để đối phó với vấn đề di c ư t ừng qu ốc
gia, tổ chức quốc tế đều đã có những chính sách của riêng mình, nhằm h ạn
chế những mặt trái của di cư và phát huy những mặt tích cực c ủa vấn đ ề
này.
1.

Tổ chức quốc tế:

Năm 1951 thành lập Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM)13 tận tụy với nguyên tắc
di cư nhân đạo và có trật tự mang lại lợi ích cho người di c ư và xã h ội. Là
một tổ chức liên chính phủ, IOM cùng với các đối tác là các qu ốc gia thành
viên, các tổ chức xã hội và cộng đồng quốc tế cùng ph ối h ợp hành đ ộng
nhằm:
Hỗ trợ trong việc đáp ứng với những thách thức về di cư;
11 />12 />13 />

Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.

Thúc đẩy việc hiểu biết về những vấn đề của di cư;
Khuyến khích sự phát triển kinh tế và xã hội thông qua việc di c ư;
Nâng cao nhân phẩm và sức khoẻ của người di cư.
2.


Chính sách của từng nước:

Các nước tiếp nhận di dân thắt chặt chính sách nhập cư:
Trên thực tế, các nước phát triển chỉ muốn thu hút lao động ch ất l ượng
cao từ các nước phát triển và không mấy chú tâm tới lao động phổ thông.
Ví dụ Chính phủ Úc cắt giảm hạn ngạch nhập cư Loại khỏi danh sách
những ngành nghề cần gấp như thợ hồ, thợ sửa ống nước, th ợ mộc, và th ợ
điện, dự kiến chỉ còn để lại các ngành y tế, kỹ s ư, và công ngh ệ thông tin.
Trên thực tế kể trên, nhiều quan điểm nhìn nhận người nhập cư là một
gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia, cùng v ới chính sách th ắt
lưng buộc bụng mà phần lớn các quốc gia áp dụng trong bối cảnh kinh tế
suy thoái, nên phản ứng của các quốc gia tiếp nhận di cư gần nh ư gi ống
nhau, tiến hành các biện pháp thắt chặt chính sách nhập cư.
2 năm gần đây, chính phủ các nước phát triển n ước Anh, Pháp, Italia, hay
cả Singapo liên tiếp tuyên bố sẽ thắt chặt chính sách nhập cư và quy định
đối với lao động nước ngoài.
Na Uy gần đây đã xiết chặt luật nhập cư vốn rất tự do và dễ dãi, m ột ph ần
do cuộc tranh luận trong xã hội về đồng hóa và đa văn hóa. Cho dù Na Uy
có nguồn lợi từ dầu mỏ rất lớn và tỷ lệ thất nghiệp rất thấp, người ta bắt
đầu lo ngại vì số dân Hồi giáo đến nước này ngày càng tăng, đ ặc bi ệt là sau
sự kiện 11/9 và sau vụ báo Đan Mạch đăng biếm họa nhà tiên tri của đ ạo
Hồi năm 2005
Thủ tướng Anh thắt chặt Luật nhập cư:Thủ tướng Anh Davit Cameron,
ngày 25.3, cho biết Ông sẽ yêu cầu thắt chặt Luật nhập cư và coi đây là ch ủ
đề chính trong cuộc vận động tranh cử cho cuộc bầu cử lập pháp t ại n ước
này dự kiến diễn ra vào năm 2015.14

14 />


Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.

Quyết định thắt chặt chính sách nhập cư của Anh đưa ra khi vào năm t ới
Liên minh Châu âu đang dự tính nới lỏng chính sách lưu trú và làm vi ệc t ại
các nước trong khối này. Điều này sẽ khiến nhiều n ước trong EU, trong đó
có Xứ sở sương mù đối mặt với làn sóng nhập cư mới.
Các nước có di dân đảm bảo tốt công tác đón di dân nước mình b ị tr ục xu ất
về nước an toàn.
Ví dụ như sáng 11.8, 31 lao động trong tổng số gần 600 người Việt Nam b ị
tạm giữ tại khu lều bạt ở Mátxcơva đã về đến Hà Nội qua sân bay Nội Bài.
Theo ghi nhận của phóng viên Lao Động tại sân bay, tất cả h ọ đều có cảm
giác như vừa thoát khỏi địa ngục, được trở về quê hương. 15
Theo các chuyên gia , việc áp dụng các hạn chế về lao động n ước ngoài ch ỉ
dẫn đến sự gia tăng dòng chảy những người nhập cư bất h ợp pháp. Các
chuyên gia cho rằng, nhập cư bất hợp pháp là một v ấn đề nan gi ải và các
quốc gia cần phải nỗ lực hợp tác để cùng nhau ngăn ch ặn. C ần ph ải có
một chiến lược di trú rõ ràng và hợp lý. Chống nhập cư bất h ợp pháp ph ải
là một phần của chiến lược rộng lớn. Một sự thật hiển nhiên là không th ể
thiếu lực lượng lao động nước ngoài. Theo những tính toán của EU, đến
năm năm 2050 châu Âu đòi hỏi 100 triệu người nhập c ư, ở Nga đ ến năm
2025 con số này là 20 triệu. Như vậy rõ ràng cần nh ững biện pháp qu ản lí
tốt hơn chứ ko phải chỉ có những biện pháp cấm đoán từ một phía hay ch ỉ
là vấn đề mở hay đóng cửa biên giới
Hợp tác giữa các quốc gia:
Chính sách song phương từ nước di cư và nước nhận : đảm bảo quy ền con
người của di cư,lợi ích các bên .Ngày 8/7/2013 đại diện Chính phủ Việt
Nam và Chính phủ CHDCND Lào đã ký kết Thỏa thuận về việc giải quy ết
vấn đề người di cư tự do trong vùng biên gi ới hai n ước
Các nước trong khu vực hay hợp tác giữa các n ước vì l ợi ích chung. Tại
cuộc gặp thượng đỉnh Italia - Pháp lần thứ 29 đang diễn ra tại Rome, ngoài

những chủ đề về đẩy mạnh hợp tác kinh tế giữa hai nước, v ấn đề nh ập c ư
được dư luận đặc biệt quan tâm. Trong bối cảnh làn sóng cư dân châu Phi

15 />

Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.

đang đổ bộ lên Italia, khả năng tiến tới việc điều chỉnh Hiệp ước t ự do đi
lại trong đại đa số thành viên EU.
Các quốc gia cũng ý thức một phần rằng những tuyên bố trên giấy t ờ là
chưa đủ mà còn cần sự chung sức để giải quyết vấn đề di dân quy ết li ệt
hơn bằng những hành động thực tế nhưng xem ra quá trình đi tìm l ời gi ải
cho vấn đề di dân vẫn là chặng đường dài đầy chông gai phía tr ước.
V.

Kết luận.

Di cư là một hiện tượng đã có từ hàng ngàn năm nay. Nh ưng k ể từ sau khi
Chiến tranh lạnh kết thúc đặc biệt là 20 năm trở lại đây, di c ư l ại đang tr ở
thành vấn đề nhận được sự quan tâm của đông đảo cộng đồng quốc tế
bởi tác động nó gây ra cho mỗi quốc gia nói riêng và c ộng đồng qu ốc t ế nói
chung. Di cư thật sự đang là một vấn đề toàn cầu. Không th ể ph ủ nhận
những tác động tích cực của hiện tượng di cư, nhưng m ặt trái của v ấn đ ề
này nổi cộm hơn rất nhiều, bất chấp nhiều hành động mạnh mẽ và quy ết
liệt từ các quốc gia và các tổ chức quốc tế, hệ lụy từ vấn đề di c ư nh ư xung
đột tôn giáo, sắc tộc, di cư bất hợp pháp…vẫn lâm vào bế tắc.
Có thể nói người di cư là một nhân tố quan trọng không th ể thi ếu cho s ự
phát triển của nhiều quốc gia. Tuy nhiên để thúc đẩy di c ư h ợp pháp và
đấu tranh ngăn chặn di cư bất hợp pháp không thể giải quy ết từ một phía,
bởi nguyên nhân gốc rễ của vấn đề là đói nghèo và chênh lệch v ề thu nh ập

và cơ hội việc làm. Bởi vậy cần có sự chung tay góp sức nh ằm nâng cao
chất lượng cuộc sống của người di cư tiềm năng, qua đó góp ph ần ngăn
chặn di cư bất hợp pháp mà vẫn đảm bảo phát triển hài hòa c ủa toàn xã
hội.
Thưa thầy! Đây là toàn bộ nội dung bài của nhóm em sau khi đã biên t ập
và chỉnh sửa. Phần trình bày trên lớp của nhóm em được th ầy cho 8 đi ểm.
Em mạnh dạn đề xuất với thầy ý kiến là bài làm của nhóm em có th ể đ ược
xem xét nâng điểm . Là nhóm đầu tiên thuyết trình và tiếp c ận một v ấn đ ề
cũng khá mới mẻ, và so với một số nhóm thuyết trình sau, nội dung vấn
đề nhóm em trình bày tương đối rõ rang rành mạch. Rất mong th ầy xem
xét ạ.
Chúng em cảm ơn thầy ạ!


Nhóm 1. Thất kiếm làng Sương Mù.



×