Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Đánh giá tiềm năng du lịch biển Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH
BÁO CÁO KHOA HỌC

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH BIỂN Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH

Học phần: Phương pháp nghiên cứu Địa lí
GVHD: Lê Thị Lành
Thực hiện: nhóm 11


Danh sách thành viên
1. Nguyễn Thị Mỹ Linh
2. Lê Thị Thanh Thúy
3. Nguyễn Văn Dương
4. Hồ Thị Ly Mơ
5. Hồ Thị Thu Hà


CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: Cơ
sở lí luận chung
của đề tài nghiên
cứu.

Chương 2: Đánh
giá tiềm năng du


lịch biển của tỉnh
Bình Định.

KẾT LUẬN

Chương 3: Một số
phương hướng,
giải pháp để phát
triển du lịch biển ở
Bình Đinh.


1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI









Du lịch – là ngành có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của
một quốc gia.
Trong những năm gần đây “Hướng ra biển và đại dương” đang là xu
hướng chính của tất cả các nước trên thế giới và đang được chú trọng.
Việt Nam là một quốc gia có nhiều thế mạnh phát triển kinh tế biển
Bình Định là một tỉnh ven viển ở Duyên hải Nam Trung bộ có đường bờ
biển dài 134km, với tiềm năng kinh tế biển rất lớn, thuận lợi cho phát triển
du lịch biển.

Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển của du lịch biển Bình Định còn
đơn điệu, nghèo nàn chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang tính đặc
trưng của địa phương làm hài lòng và thỏa mãn như cầu tìm hiểu của
khách du lịch.
Do đó, việc thực hiện đề tài “ Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch biển
ở tỉnh Bình Định” có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cao.


2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

• Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch biển ở Bình
Định. Từ đó đề xuất môt số giải pháp để khai thác
tiềm năng phát triển du lịch biển ở Bình Định.


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
• Để đạt được mục tiêu trên, trong quá trình nghiên cứu phải:
• Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
• Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch biển ở Bình Định.
• Nghiên cứu đề xuất một số phương hướng, giải pháp để

phát triển du lịch biển ở Bình Đinh.

4. Đối tượng nghiên cứu
• Tiềm năng phát triển du lịch biển


5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

5.1 Quan điểm


Quan điểm lãnh thổ.
Quan điểm hệ thống, tổng hợp.
Quan điểm thực tiễn.
Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững.


5.2. Phương pháp

Phương pháp thu nhập và xử lí số liệu
Phương pháp bản đồ.
Phương pháp khảo sát thực địa:


6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
-

Nội dung: tập trung nghiên cứu điều kiện tự nhiên và

kinh tế - xã hội và một số tiềm năng phục vụ cho sự phát
triển du lịch biển.
- Địa điểm: dải ven biển tỉnh Bình Định


7. Kết quả nghiên cứu
• Kết quả 1: Hệ thống hóa cơ sở lí luận chung về phát triển
du lịch biển Bình Định

• Kết quả 2: Đánh giá được tiềm năng phát triển du lịch biển Bình Định


• Kết quả 3: Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch biển tỉnh Bình Định


Kết quả 1
Cơ sở lí luận chung

Một số khái niệm cơ bản

Khái
niệm
du
lịch

Khái
niệm
du lịch
biển

Đặc điểm về du lịch biển

Đặc
điểm
về
sản
phẩm

Đặc
điểm
về
điều

kiện
phát
triển


Một số khái niệm cơ bản
a. Khái niệm về du lịch
- Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ về kinh tế - kỹ thuật - văn hóa - xã hội,
phát sinh do sự tác động tương hỗ giữa du khách, đơn vị cung ứng dịch vụ,
chính quyền và cư dân bản địa trong quá trình khai thác các tài nguyên du
lịch, tổ chức kinh doanh phục vụ du khách.
b. Khái niệm du lịch biển
- Du lịch biển là loại hình du lịch gắn liền với biển, thuận lợi cho việc tổ chức
các hoạt động tắm biển, nghỉ dưỡng, thể thao biển (bóng chuyền bãi biển,
lướt ván...).


Đặc điểm về du lịch biển
• Đặc điểm về sản phẩm
⁻ Sản phẩm du lịch cơ bản là không cụ thể, không tồn tại dưới dạng vật thể. Do vậy,
việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch rất khó khăn.
⁻ Sản phẩm du lịch thường được tạo ra gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch. Do vậy,
sản phẩm du lịch không thể dịch chuyển được.
⁻ Phần lớn quá trình tạo ra và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trùng nhau về không
gian và thời gian. Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch thường không diễn ra đều đặn mà
chỉ có thể tập trung vào những thời gian nhất định. Vì vậy, trên thực tế hoạt động du
lịch thường mang tính thời vụ.
• Đặc điểm về điều kiện phát triển
⁻ Điều kiện về tài nguyên du lịch được chia làm 2 nhóm: tài nguyên thiên nhiên và tài
nguyên nhân văn

⁻ Điều kiện về cơ sở hạ tầng: bao gồm các điều kiện về tổ chức, các điều kiện về kĩ
thuật và các điều kiện về kinh tế.


Kết quả 2
Tiềm năng tự nhiên

Vị trí
địa lí

Địa
hình

Khí
hậu

Thủy
văn

Sinh
vật


Kết quả 2
Tiềm năng kinh tế - xã hội

Tăng
trưởng

chuyển

dịch cơ
cấu

Dân cư
nguồn
lao động

Tài
nguyên
du lịch
biển

Cơ sở
hạ tầng
– vật
chất kĩ
thuật


Kết quả 2
 Thực trạng phát triển du lịch biển tỉnh Bình Đinh


Trước đây, du lịch Bình Định vẫn chỉ ở dạng tiềm năng chưa được khai thác để
phục vụ du lịch. Tuy nhiên với những nỗ lực không ngừng cùng những lợi thế có sẵn
đó, du lịch Bình Định đã thực sự “tỉnh giấc” sau nhiều năm “ngủ quên”.



Theo thống kê của ngành du lịch tỉnh Bình Định, 9 tháng đầu năm 2017,

tổng lượt khách tham quan, du lịch đến Bình Định ước đạt trên 3,1 triệu lượt
khách, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2016.



Tổng doanh thu từ hoạt động du lịch trong 9 tháng đầu năm của Bình Định
đạt 1.705 tỷ đồng, tăng 41% so với cùng kỳ năm trước.


Một số hình ảnh về du lịch biển


Kết quả 3
 Phương hướng, giải pháp để phát triển du lịch biển ở Bình Định.

⁻ Đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch biển
⁻ Tăng cường thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch biển:
⁻ Đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển và hướng tới sản phẩm
có giá trị cao.
⁻ Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch.
⁻ Tăng cường quản lý Nhà nước đối với kinh doanh du lịch biển trên địa bàn
tỉnh Bình Định.
⁻ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch biển.
⁻ Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch biển.


KẾT LUẬN

• Những mặt đạt được của đề tài:
- Hệ thống hóa các cơ sở lí luận chung liên quan đến phát triển du lịch biển Bình

Định
- Tìm hiểu một cách khái quát về tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch biển
Bình Định
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm phát triển du lịch biển Bình
Định


KẾT LUẬN

• Những mặt chưa đạt được
- Nguồn tài liệu thu thập còn thiếu đặc biệt là nguồn số liệu thống kê,nên

chưa phản ánh rõ tình hình phát triển du lịch biển tỉnh Bình Định.
- Chưa khảo sát thực tế các địa điểm nghiên cứu để thấy rõ lợi thế và khó
khăn


Kiến nghị
• Đề nghị Chính phủ, Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, Bộ văn hóa – thể thao và Du
lịch có sự quan tâm nhiều hơn về phát triển du lịch biển Bình Định trong thời
gian tới.
• Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu.
• Đẩy mạnh hơn nữa công tác quảng bá tiếp thị du lịch cũng như các ngành
kinh tế khác để thu hút đầu tư thúc đẩy tốc độ tăng trưởng.
• Nâng cao chất lượng phục vụ hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng để phát triển
du lịch biển của tỉnh.


Tài liệu tham khảo
1. Lê Thông “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam”, Nhà xuất bản Đại học sư phạm

2. Trần Ngọc Thạch Vân (2015), “Đánh giá tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận”.
3. Tạp chí Miền Trung – Tây Nguyên “Thúc Đẩy phát triển du lịch tỉnh Bình Định”.
4. Sở văn hóa, Thể Thao, Du lịch tỉnh Bình Định
5. Một số trang web:
• />l.C3.BD
• />• />• />• />• />

Cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe



×