Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Ảnh hưởng của biến đổi khi hậu đến sinh kế người dân trồng chè xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.52 KB, 72 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRIỆU THỊ THU
Tên đề tài:
ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHI HẬU ĐẾN SINH KẾ NGƢỜI DÂN
TRỒNG CHÈ XÃ TÂN CƢƠNG, TP. THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRIỆU THỊ THU
Tên đề tài:
ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHI HẬU ĐẾN SINH KẾ NGƢỜI DÂN
TRỒNG CHÈ XÃ TÂN CƢƠNG, TP. THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Lớp

: K44 - PTNT

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2012 – 2016


Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Hữu Thọ

Thái Nguyên, năm 2016


i
LỜI CẢM ƠN!
Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy
TS. Nguyễn Hữu Thọ, đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình viết Báo
cáo tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa KT&PTNT, Trƣờng
Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những
năm em học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không
chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí
báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Tân Cƣơng, Thành Phố
Thái Nguyên đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Xã.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị…trong Ủy ban
nhân dân xã Tân Cƣơng và mọi ngƣời dân tại xã luôn dồi dào sức khỏe, đạt
đƣợc nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
Thái Nguyên, ngày...tháng... năm 2016

Triệu Thị Thu


ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT

Từ viết tắt

Nghĩa

1

BĐKH

Biến đổi khí hậu

2

TTCĐ

Thời tiết cực đoan

3

HĐND

Hội đồng nhân dân

4

UBND

Ủy ban nhân dân


5

BHYT

Bảo hiểm y tế

6

THCS

Trung học cơ sở

7

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

8

XNK

Xuất nhập khẩu


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, sản lƣợng chè búp tƣơi
theo huyện, thành phố, thị xã .......................................................................... 24

Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ chè ở Thái Nguyên............................................ 25
Bảng 2.3: Xuất khẩu chè ở tỉnh Thái Nguyên................................................. 26
Bảng 2.4: Cơ cấu giống chè ở Thái Nguyên ................................................... 27
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Tân Cƣơng ............................................. 32
Bảng 4.2: Nguồn nhân lực xã Tân Cƣơng năm 2015 ..................................... 40
Bảng4.3 : Bảng thể hiện mức độ tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực
đoan tới nhóm hộ điều tra những năm gần đây............................................... 41
Bảng 4.4: Phân loại ngành nghề theo xómcủa nhóm hộ điều tra
năm 2016 ......................................................................................................... 43
Bảng 4.5: Tỷ lệ hộ dân đƣợc sử dụng dịch vụ xã hội ..................................... 44
của nhóm hộ điều tra năm 2016 ...................................................................... 44
Bảng 4.6: Biến động diện tích trồng chè tại các xóm điều tra
giai đoạn 2005 – 2015. .................................................................................... 45
Bảng 4.7: Cơ cấu giống chè giai đoạn 2005 – 2015 của các xóm điều tra ..... 46
Bảng 4.8: Tổng năng suất chè tại thời điểm năm 2005 và năm 2015 tại các
xóm diều tra..................................................................................................... 49
Bảng 4.9: Chi phí sản xuất chènăm 2010 và năm 2015 tại các xóm
điều tra ............................................................................................................. 50
Bảng 4.10: các loại sâu bệnh hại cây chè phát sinh do thời tiết cực đoan. ..... 51


iv

MỤC LỤC
Phần 1. Mở đầu ................................................................................................. 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1
1.1.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2
1.1.1.Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
1.1.2.Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.2.Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2

1.3.Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 2
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 2
1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 3
1.4.Bố cục đề tài ................................................................................................ 3
PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................ 4
2.1.Cơ sở lí luận ................................................................................................ 4
2.1.1.Cơ sở lí luận về biến đổi khí hậu ............................................................. 4
2.1.2.Cơ sở lí luận về sinh kế .......................................................................... 11
2.1.3.Cơ sở lí luận về chè ................................................................................ 15
2.2.Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 20
2.2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới ..................................... 20
2.2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam ..................................... 22
2.2.3.Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Thái Nguyên ................................ 24
PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 28
3.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 28
3.1.2.Phạm vi, thời gian nghiên cứu ............................................................... 28
3.2.Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 28
3.3.Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 28
3.3.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................. 28
3.3.2.Phƣơng pháp xử lí thông tin số liệu ....................................................... 29


v
3.3.3.Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................... 29
3.4.Hệ thống các chỉ tiêu phân tích của đề tài ................................................ 29
3.4.1.Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ
29
3.4.2.Các chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập của nông hộ ................................. 29
3.4.3.Các chỉ tiêu phản ảnh kết quả sản xuất và các công thức tính ............... 29

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 31
4.1.Thông tin chung về xã Tân Cƣơng ........................................................... 31
4.1.1.Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 31
4.1.2.Điều kiện kinh tế .................................................................................... 32
4.1.3.Điều kiện xã hội ..................................................................................... 34
4.2.Kết quả địa bàn điều tra ............................................................................ 41
4.2.1.Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan của xã những năm gần đây .............. 41
4.2.2.Cơ cấu ngành nghề của nhóm hộ điều tra .............................................. 43
4.2.3.Cơ sở vật chất, hạ tầng của nhóm hộ điều tra ........................................ 43
4.2.4.Phân tích ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế ngƣời dân trồng
chè ................................................................................................................... 45
4.2.5.Tình trạng sâu bệnh hại cây chè do sự ảnh hƣởng của BĐKH .............. 51
4.2.6.Nguồn hiểu biết, tiếp cận thông tin về BĐKH của ngƣời dân ............... 53
4.2.7.Những thuận lợi, khó khăn khi sản xuất chè.......................................... 53
4.2.8.Giải pháp nhằm hạn chế sự ảnh hƣởng của BĐKH đến sinh kế ngƣời
dân trồng chè ................................................................................................... 54
PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 55
5.1. Kết luận .................................................................................................... 55
5.2.Kiến nghị ................................................................................................... 56
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 57


1

Phần 1
Mở đầu
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
"Bóng ma biến đổi khí hậu" đã và đang đƣợc nhận diện ở Việt Nam, ban
đầu bởi những ngƣời trong ngành, lãnh đạo cấp cao, và đang mở rộng ra cộng
đồng. Trên thực tế, sinh kế của hàng chục triệu ngƣời Việt Nam đang bị đe

dọa với những ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Vấn đề này và những hệ quả
của nó đang khiến cho cuộc sống ngƣời nghèo và những ngƣời cận nghèo
Việt Nam ở vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng bị đe dọa.
Lƣợng mƣa thất thƣờng và luôn biến đổi. Nhiệt độ tăng cao hơn, tình
hình thời tiết khốc liệt hơn. Tần suất và cƣờng độ của những đợt bão lũ, triều
cƣờng tăng đột biến. Các dịch bệnh xuất hiện và lan tràn... Tình trạng thiếu
hụt nƣớc tăng cao. Đây là một số biểu hiện của hiện tƣợng biến đổi khí hậu.
Điều này dẫn đến diện tích rừng ngập mặn cũng bị tác động. Phân bố rừng
nguyên sinh, thứ sinh có thể dịch chuyển. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động
thực vật gia tăng. Nguy cơ cháy rừng, phát tán dịch bệnh ngày càng hiển hiện.
Nguồn thủy, hải sản bị phân tán. Riêng việc nƣớc biển dâng cao có thể khiến
22 triệu ngƣời Việt Nam mất nhà. Theo tính toán, năm 2070 các loại cây
trồng Việt Nam có thể sẽ lên tới độ cao 550 mét và hƣớng lên phía bắc 100 200 km so với hiện tại. Các loài cây á nhiệt đới suy giảm... Sản xuất nông,
lâm, ngƣ nghiệp sẽ buộc phải điều chỉnh. Bóng đen biến đổi khí hậu đang
trùm lên toàn Việt Nam. Nếu không điều chỉnh, đất nƣớc sẽ ngày càng ngập
sâu vào "món nợ sinh thái" không bền vững mà các thế hệ mai sau sẽ là ngƣời
phải trả.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc với hệ thống cây
trồng vật nuôi đa dạng. Trong đó cây chè là một cây trồng có tiếng từ lâu ở
Thái Nguyên đem lại hiệu quả kinh tế, hội nhập thị trƣờng trong và ngoài
nƣớc cho Thái Nguyên, giúp cho đời sống của ngƣời dân tốt hơn, hơn thế nữa
cây chè còn mang lại nhiều lợi ích giá trị cho sức khỏe con ngƣời, các sản
phẩm từ chè đều đƣợc mọi ngƣời quan tâm đến và lƣợng tiêu dùng rất cao. Xã
Tân Cƣơng nổi tiếng với thƣơng hiệu chè Tân Cƣơng mà ai cũng biết đến của


2

tỉnh Thái Nguyên, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời dân, giúp cho con
ngƣời cảm thấy thoải mãi, thƣ giãn khi uống nó…

Tuy nhiên hiện nay sự biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hƣởng rất lớn
đến sinh kế con ngƣời cũng nhƣ sự phát triển của cây chè, nó có thể làm giảm
năng suất, giá trị chè, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân
cũng nhƣ sự phát triển kinh tế của đất nƣớc.
Xuất phát từ thực tiễn và những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài:
“ Ảnh hưởng của biến đổi khi hậu đến sinh kế người dân trồng chè xã Tân
Cương, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” với mong muốn sẽ là cơ sở để
góp phần đánh giá thực trạng, thấy rõ đƣợc các vấn đề tồn tại để từ đó đề ra
đƣợc một số giải pháp hợp lí thích ứng với biến đổi khí hậu.
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.Mục tiêu chung
Nghiên cứu về ảnh hƣởng của biến BĐKH đến sinh kế ngƣời dân trồng
chè xã Tân cƣơng, qua đó đƣa ra một số giải pháp nhằm hạn chế sự ảnh
hƣởng của BĐKH đến sinh kế ngƣời dân trồng chè xã Tân Cƣơng.
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng sản xuất chè của ngƣời dân xã Tân Cƣơng.
- Đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của BĐKH đến sinh kế ngƣời dân trồng
chè xã Tân Cƣơng.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng của BĐKH
đến sinh kế ngƣời dân trồng chè xã Tân Cƣơng.
1.3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài là đƣa ra đƣợc một số giải pháp nhằm hạn
chế sự ảnh hƣởng của BĐKH đến sinh kế ngƣời dân trồng chè, nâng cao năng
suất, chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân trồng chè xã Tân Cƣơng.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Đề tài cung cấp những thông tin thực tiễn cho các nhà khoa học nghiên
cứu về sự biến đổi khí hậu.
- Là tài liệu có giá trị tham khảo cho những ngƣời quan tâm đến trồng chè.



3

- Đề tài sẽ đƣợc coi là một tài liệu tham khảo cho khoa, trƣờng và các
khóa tiếp theo.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua việc thu thập phân tích số liệu, đề tài đã nghiên cứu đƣợc
thực trạng của sự BĐKH đến sinh kế ngƣời dân trồng chè, đồng thời là cơ sở
giúp cho các cấp chính quyền địa phƣơng định hƣớng xây dựng các giải pháp
triển trồng chè cho ngƣời dân xã Tân Cƣơng.
1.5. Bố cục đề tài
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỒI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×