Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Cẩm Giàng huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.97 KB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CHÖC TÕN BÌNH
NGHIÊN CƢ́U ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH KHỐI CỦ A RƢ̀NG
VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE) THUẦN LOÀ I
TẠI XÃ CẨM GIÀNG, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiêp̣

Khóa học

: 2012 – 2016

THÁI NGUYÊN - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



CHÖC TÕN BÌNH
NGHIÊN CƢ́U ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH KHỐI CỦ A RƢ̀NG
VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE) THUẦN LOÀ I
TẠI XÃ CẨM GIÀNG, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Lớp

: K44 - QLTNR

Khoa

: Lâm nghiêp̣

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trầ n Công Quân


THÁI NGUYÊN - 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu và kết
quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề được sử dụng để bảo vệ
một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông
tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái nguyên, tháng 05 năm 2016

XÁC NHẬN CỦA GVHD

NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đồng ý cho bảo vệ kết quả
trước hội đồng khoa học!

TS. Trần Công Quân

Chúc Tòn Bình

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)



ii

LỜI CẢM ƠN
Thực Tập tốt nghiệp được thực hiện theo chương trình đào tạo, Đại học Lâm
nghiệp của Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên (khóa 44, 2012 - 2016).
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài tốt nghiệp, Tôi đã nhận được sự quan
tâm giúp đỡ của khóa trước đại học, Khoa Lâm nghiệp và các thầy, cô giáo của
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Công Quân, người hướng dẫn
đề tài tốt nhiệp cho tôi đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện.
đề tài tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoá trước
đại học, Khoa Lâm nghiệp cùng các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Xin cám ơn cán bộ UBND xã Cẩm Giàng huyện Bạch Thông, Hạt Kiểm
Lâm huyện Bạch Thông, và một số hộ dân trên địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu ngoài thực địa, để tôi thực hiện và hoàn thành
đề tài tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Ngày 25 Thán5 năm 2016
Tác giả

Chúc Tòn Bình


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Diê ̣n tić h rừng Vầ u đắ ng của xã Cẩ m Giàng ............................................31
Bảng 4.2. Hiện trạng về rừng Vầu tại xã Cẩm Giàng ...............................................32

Bảng 4.3 Bảng tổng hợp phân bố N/D ......................................................................33
Bảng 4.4 Bảng tổng hợp phân bố N/H ......................................................................34
Bảng 4.5.Tổng hợp sinh khối tươi của cây cá lẻ .......................................................36
Bảng 4.6 tổng hợp sinh khôi khô của cây cá lẻ .........................................................39
Bảng 4.7. sinh khối tươi của thảm tươi và thảm mục. ..............................................41
Bảng 4.8. Sinh khối khô của thảm tươi và thảm mục ...............................................43
Bảng:4.9. Tổng hợp sinh khối tươi lâm phần vầu đắng thuần loài ...........................45
Bảng:4.10 Tổng hợp sinh khối khô lâm phần vầu đắng thuần loài ..........................47


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 01: Sơ đồ bố trí OTC, ô thứ cấp, ô dạng bản. ..................................................26
Hình 4.1 Biểu đồ phân bố bình quân số cây Vầu đắng theo cấp đường kính ...........34
Hình 4.2. Biểu đồ phân bố bình quân số cây Vầu đắng theo cấp chiều cao .............35
Hình 4.3. Biểu đồ sinh khôi tươi của cây cá lẻ ở các OTC .......................................37
Hình 4.4 Biểu đồ sinh khối khô của cây cá lẻ ở các OTC ........................................40
Hình 4.5 Biểu đồ lượng sinh khối tươi của cây bụi, thảm tươi .................................42
Hình.4.6 Biểu đồ sinh khối tươi của thảm mục ........................................................43
Hình 4.7 Biểu đồ sinh khối khô của thảm tươi ........................................................44
Hình 4.8 Biểu đồ sinh khối khô của thảm mục .........................................................45
Hình 4.9. Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi toàn lâm phần Vầu đắng thuần loài .......46
Hình 4.10 .Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô toàn lâm phần Vầu đắng thuần loài. .....47


v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

CDM

Nghĩa đầy đủ của từ
: Clean Development Mechanism

(Cơ chế phát triển sạch)
CS

: công sự

D 1.3

: Đường kính ngang ngực bình quân

D1.3

: Đường kính ngang ngực

H dc

: Chiều cao dưới cành

H vn

: Chiều cao vút ngọn

H vn

: Chiều cao vứt ngọn bình quân


HĐND

: Hội đồng nhân dân

IPCC

: Intergovernmental Panel on Climate - Ủy ban Quốc Tế về

Biến đổi khí hậu
KH

: Kế hoạch

N

: Mật độ

ODB

:Ô dạng bản

OTC

: Ô tiêu chuẩn

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

SKK


: Sinh khối khô

SKT

: Sinh khối tươi

THCS

: Trung học cơ sở

UBND

:Ủy ban nhân dân


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3

1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................................................... 3
Phầ n 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 4
2.1. Những nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ............................................ 4
2.1.1. Những nghiên cứu về cấ u trúc và sinh khố i trên thế giới ....................... 4
2.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................... 9
2.2. Nghiên cứu về cây Vầu đắng ................................................................... 12
2.3. Nhận xét chung ........................................................................................ 15
2.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ........................................................... 16
2.4.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên.......................................................... 16
2.4.2. Các nguồn tài nguyên ............................................................................ 18
2.4.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 19
2.4.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hôi, và môi trương 21
Phầ n 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 23
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 23
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 23
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 23


vii

3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23
3.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 24
3.3.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài .................................................. 24
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................ 25
Phầ n 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN ............................. 31
4.1. Hiện trạng phân bố của rừng Vầu đắng trên các dạng lập địa chủ yếu tại
xã Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn .......................................... 31
4.1.1 Diện tích và phân bố rừng Vầu đắng ở khu vực nghiên cứu ................. 31

4.1.2. Hiện trạng phân bố số cây Vầ u đắ ng/ha tại khu vực nghiên cứu ......... 32
4.2. Đặc điểm cấu trúc rừng Vầu đắng khu vực nghiên cứu (cấ u trúc mâ ̣t đô ̣ ,
cấ u trúc số cây theo tuổ i (N-A), quy luật phân bố N/D1,3, N/Hv .................... 32
4.2.1 Quy luật phân bố N/D ............................................................................ 32
4.2.2. Quy luật phân bố N/H ........................................................................... 34
4.3. Nghiên cứu sinh khối rừng Vầu đắng thuần loài tại xã Cẩm Giàng, huyện
Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn .............................................................................. 35
4.3.1 Sinh khối tươi và khô cây cá lẻ .............................................................. 35
4.3.2 Sinh khối tươi và khô rừng lâm phần Vầu đắng .................................... 40
Phầ n 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHI......................................
48
̣
5.1. Kế t luâ ̣n .................................................................................................... 48
5.2. Tồ n ta ̣i ...................................................................................................... 48
5.3.Kiến nghị……………………………………………………………………………49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã được
ký tại Rio de Janeiro - Brazil năm 1992 với sự tham gia của gần 160 quốc gia trên
toàn thế giới. Nghị định thư Kyoto ra đời nhằm đạt được sự thỏa thuận về giảm phát
thải khí nhà kính của các nước . Để nhằm chố ng la ̣i biế n đổ i khí hâ ̣u toàn cầ u có
hiệu quả hơn , chương trình “ Giảm phát thải thông qua việc hạn chế mất rừng và
suy thoái rừng” (REDD) và tăng cường đa dạng sinh học (REED+) bởi các nhà

khoa ho ̣c nhâ ̣n đinh
̣ rằ ng mấ t rừng và suy thoái rừng tự nhiên đóng góp khoảng 20%
lươ ̣ng khí CO2 phát thải ra khí quyển.
Viê ̣t Nam là mô ̣t tro ng 47 quố c gia đầ u tiên đươ ̣c Liên Hiê ̣p Quố c lựa cho ̣n
để thí điểm triển khai chương trình hợp tác của Liên hiệp quốc về giảm phát thải từ
phá rừng và suy thoái rừng ở các nước đang phát triển (UN-REDD) với tổ ng số vố n
viê ̣n trơ ̣ trong giai đoa ̣n I là 4,38 triê ̣u USD (giai đoa ̣n 2009 – 2011). Giai đoạn II
của Chương trình UN–REDD triển khai trong vòng 3 năm từ năm 2013 đến năm
2015 được thực hiện theo Kế hoạch hành động Quốc gia REDD+ ở 6 tỉnh Bắc Kạn,
Lào Cai, Hà Tĩnh, Bình Thuận, Lâm Đồng, Cà Mau, với khoản ngân sách tài trợ
không hoàn lại khoảng 100 triệu USD.
Một loạt các văn bản pháp lý như Nghị định 48/2007/NĐ-CP ngày
28/3/2007 của Chính phủ về nguyên tắc và phương pháp định giá các loại rừng;
Quyết định 380-TTg ngày 10/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm cơ
chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày
24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Quyết định 158/QĐ-TT
ngày 02/12/2008 của Thủ tướng chính phủ về chương trình mục tiêu quốc gia
ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó việc giảm lượng CO 2 phát thải . Mặc dù
hành lang pháp lý cho việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng bao gồm cả
khả năng lưu trữ các bon là đã có cơ sở ở nước ta

, nhưng việc thực thi còn rất


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×