Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kế hoạch cụ thể từng chủ đề chủ đề quê hương đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.83 KB, 5 trang )

KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG CHỦ ĐỀ
Năm học 2012 – 2013
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
2 tuần: từ ngày 17 /04 / 2013 đến 03/05 /2013

I) MỞ CHỦ ĐỀ
- GV cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh về quê hương đất nước – Bác Hồ, bày
biện các đồ dùng đồ chơi ở các góc đóng vai, xây dựng, hướng trẻ chú ý đến sự trưng bày
thay đổi trong góc lớp, trên tường.
- GV cho trẻ tham quan, xem băng hình tranh ảnh, nghe các bài hát về chủ đề, khuyền
khích trẻ đặt câu hỏi và trã lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề
- Qua giới thiệu chủ đề GV nắm bắt khả năng và kinh nghiệm của trẻ để từ đó lựa chọn
nội dung, xây dựng mạng hoạt động phù hợp với độ tuổi và kinh nghiệm của trẻ, tạo cơ
hội cho trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động đa dạng để khám phá chủ đề
II) MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên thủ đô Hà Nội, lá cờ của tổ quốc là cờ đỏ sao vàng.
- Biết thủ đô của nước Viết Nam là Hà Nội
- Biết tên lãnh tụ đầu tiên của nước Việt Nam là Bác Hồ Chí Minh
- Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc, luôn yêu thương quan tâm chăm sóc các cháu thiếu
niên, nhi đồng.
- Trẻ biết những cảnh đẹp,di tích lịch sử,các địa danh nổi tiếng của đất nước Việt Nam.
- Biết 1 số di tích, danh lam thắng cảnh, ngành nghề sản xuất chính và đặc sản của địa
phương
2. Phát triển thể chất:
- Thực hiện các vận động đã học một cách chính xác, khéo léo và nhanh nhẹn.
- Phát triển ở trẻ khả năng VĐ thô, VĐ tinh kết hợp với sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Phát triển ở trẻ các giác quan: mắt, tai, vị giác, xúc giác, thông qua các hoạt động khám
phá du lịch cảnh đẹp đất nước.
- Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, chuẩn bị trang phục đồ dùng phù hợp khi đi du lịch.
3.Phát triển thẫm mĩ


- Giáo dục trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống của dân tộc.
- Biết cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh đẹp đất nước Việt Nam.
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình đối với Bác Hồ, quê hương…qua hát, vận động
minh hoạ.
4.Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả cảnh đẹp của quê hương đất nước.
- Diễn tả những hiểu biết về Quê Hương, Bác Hồ trường lớp bằng ngôn ngữ mạch lạc, kể
chuyện sáng tạo.
- Biết trao đổi, diễn tả những hiểu biết về cảnh đẹp quê hương, Bác Hồ bằng ngôn ngữ
mạch lạc.
5.Phát triển tình cảm- thẩm mĩ
Trang 1


- Giáo dục trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu lãnh tụ; đặc biệt là tình cảm đối với
Bác Hồ.
- Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ cảnh quan đất nước, không xả
rác, phá hoại cảnh đẹp.
III) CHUẨN BỊ HỌC LIỆU.
- Băng đĩa một số hình ảnh vế các địa danh nổi tiếng, các ngày lể hội
- tranh ảnh về quê hương đất nước, abac1 Hồ, ngày lễ hội, trang phục dân tộc, lá cờ Việt
Nam, cờ một số nước khác
- Lựa chọn trò chơi, bài hát, câu chuyện .. liên quan đến chủ đề và gắn với địa phương
IV) MẠNG CHỦ ĐỀ
Đất Nước Việt Nam Diệu Kì ( Tuần 1)
* Nội Dung:
- Tên gọi , địa danh : tên nước Việt Nam,
bản đồ Việt Nam, Quốc Kì Việt Nam, một
số dân tộc Việt Nam
+ Một số địa danh nổi tiếng ở ba miền Bắc,

Trung , Nam
- Truyền thống: một số phong tục tập quán
( chăm chỉ, đoàn kết, mến khách)
+ Truyền thống lịch sử tốt đẹp của Việt
Nam ( dũng cảm, anh hùng)
+ đặc trưng văn hóa: trang phục, trò chơi
bài hát
- Lễ hội: một số ngày lễ hội quan trọng
như: ngày Quốc Khánh, ngày giải phóng
miền Nam......
- Thủ Đô Hà Nội: Hà Nội là thủ đô của
nước Việt Nam và nằm ở miền Bắc
+ Một số địa danh nổi tiếng ở Hà Nội ( cầu
Long Biên, Sông Hồng, Hồ Gươm...)
+ Nét đẹp văn hóa, đặc sản của Hà Nội
* Hoạt Động:
- Thể dục: bật chụm, tách chân vào ô
- Tạo hình: vẽ lá cờ
- Âm Nhạc: quê hương tươi đẹp
- MTXQ: trò chuyện về thủ đô
- Góc ST: xem tranh ảnh về quê hương đất
nước, kể chuyện sáng tạo theo tranh
- Góc NT: vẽ tô màu danh lam thắng cảnh
- Góc ÂN: múa hát các bài hát theo chủ đề
- Góc HT: thảo luận trò chuyện với nhau về
tranh danh lam thắng cảnh
- Góc XD: xây Hồ Gươm

Quê Hương Yêu Qúi ( Tuần 2)
* Nội Dung:

- Bé yêu quê hương: yêu quí cảnh đẹp, nét
văn hóa truyền thống của quê hương, tự hào
về quê hương
- Địa danh: tên gọi một số đặc điểm ( thời
tiết, vùng...)
- Một số địa danh: di tích, dah lam thắng
cảnh, công trình công cộng...( tên gọi, đặc
điểm vẻ đẹp, lịch sử..của địa danh)
- Thích khám phá, tìm hiểu, tự hào, bảo vệ
giữ gìn
- Đặc trưng văn hóa: lễ hội, phong tục
truyền thống của địa phương, tranh phục,
món ăn đặc sản, nghề truyền thống, âm
nhạc
* Hoạt động:
- Thể dục: tổng hợp
- Tạo hình: tô màu biển Kiên Giang
- Âm Nhạc: Yêu Hà Nội
- Toán: Nhận biết phân biệt khối vuông,
khối chữ nhật
- Văn hoc: truyện sự tích con rồng cháu tiên
- Góc pv: chơi cửa hàng2 bán hải sản
- Góc NT: tô màu danh lam thắng cảnh
Kiên Giang
- Góc ÂN: hát, vận dộng các bài hát theo
chủ đề
- Góc XD: xây cảng cá tắc cậu
- Góc ST: quan sát tranh, nhận xét tranh kể
chuyện theo tranh
- TCDG: sáo sậu sang sông

Trang 2


-TCVĐ: thi đi nhanh
- TCDG: ném còn
-TCVĐ: chạy đổi sân
V) ĐÓNG CHỦ ĐỀ
- Trò chuyện đàm thoại giúp trẻ nhớ lại những chủ đề được khám phá ở chủ đề quê hương
đất nước
- Cho trẻ biểu diển văn nghệ, hát múa những bài hát có liên quan đến chủ đề
- giới thiệu chủ đề mới bằng cánh gợi ý cho trẻ sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến chủ
đề tiếp theo

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
Trang 3


CHỦ ĐIỂM QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
TÊN
NỘI DUNG
CHUYÊN ĐỀ
- Dạy trẻ nhận biết một số
biển báo, luật lệ giao
thông đường bộ đơn giản
đường bộ, đường thủy,
CHUYÊN ĐỀ hàng không
AN TOÀN
- Dạy trẻ khi đi xe phải đội
GIAO
mũ bảo hiểm

THÔNG

CHUÊN ĐỀ
BẢO VỆ
MÔI
TRƯỜNG

CHUYÊN ĐỀ
GIÁO DỤC
TIẾT KIỆM
NĂNG
LƯỢNG

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

- Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi trên sân trường,
để trẻ nhận biết một số tên gọi của biển báo
như: Biển cấm trẻ em, biển báo giành cho
người đi bộ, biển báo ngược chiều....
-giáo viên lồng ghép vào các tiết dạy để
giáo dục trẻ.
- Tuyên truyền bằng tranh, ảnh, ở các lớp,
trên các biển báo.
- Phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ
- Dạy trẻ các bài hát, bài thơ, câu chuyện về
chủ đề giao thông
- Rèn thói quen vệ sinh,
- Dạy trẻ nhận biết được khói, bụi xe làm ô
hành vi văn minh cho trẻ
nhiễm môi trường.

- khi đi tham quan danh
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông
lam thắng cảnh không
không được bóp còi xe vào những chỗ cấm
được xả rác
đã qui định như:trường học,bệnh viện
- tác hại của môi trường bị - Chơi các trò chơi về bảo vệ môi trường
ô nhiểm khói bụi
- Làm đồ chơi từ nguyên
liệu phế thải

- Dạy trẻ biết tiết kiệm
nước khi rửa tay
- Đóng vòi nước sau khi
sử dụng

Duyệt BGH
..................................
..................................
..................................

- Dạy trẻ vào các giờ hoạt động và mọi lúc,
mọi nơi. Nhắc nhở trẻ tắt đèn, quạt sau khi
sử dụng.
- Dạy trẻ biết sử dụng các đồ dùng bằng
điện trong gia đình
-Giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi về ý thức biết
tắt đèn, tắt quạt, khoá nước khi không dùng
- Lồng ghép qua các giờ hoạt độn, hoạt
động chơi rèn trẻ tính cẩn thận trong khi sử

dụng năng lượng điện,xăng,dầu…
-Chơi các trò chơi để giáo dục hành vi, hành
động về tiết kiệm có hiệu quả

GVCN
ONG LINH XUÂN

Trang 4


Trang 5



×