Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Kế hoạch cụ thể từng chủ đề chủ đề THẾ GIỚI ĐỘNG vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.76 KB, 9 trang )

KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG CHỦ ĐỀ
Năm học 2012 – 2013
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
5 tuần: từ ngày 17 /12 / 2012 đến 18 /01 /2013

I) MỞ CHỦ ĐỀ
- Khuyến khích , gợi mở để trẻ ham thích tìm hiểu về các con vật khi đi chơi vườn bách thú,
các con vật nuôi trong gia đình....
- Giáo viên có thể cùng trẻ trang trí môi trường trong lớp bằng những sản phẩm của cô và
trẻ có nội dung hướng đến chủ đề.
- Cho trẻ tham quan, xem băng hình, tranh ảnh, nghe bài hát…về chủ đề động vật. khuyến
khích trẻ đặt câu hỏi hoặc trả lời các câu hỏi về những nội dung liên quan đến chủ đề.
- Khuyến khich trẻ làm những quyển sách to có hình ảnh gia đình các con vật hoặc kể
chuyện, hát, vận động sáng tạo, vẽ các vật theo trí tưởng tượng của trẻ...
II) MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
- Thực hiện tự tin và khé léo một số vận động cơ bản: bò trườn, chạy, nhảy, tung, bắt…
- Có thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với con vật.
- Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khoẻ của con người.
- Biết tránh những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật.
2.Phát triển nhận thức:
- Biết so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen thuộc gần gũi
qua một số đặc điểm của chúng.
- Biết được lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con ngưòi.
- Biết mối quan hệ đơn giãn giữa các con vật với môi trường sống (thức ăn, sinh sản, vận
động…) của các con vật.
- Có một số kỹ năng đơn giãn về cách chăm sóc con vật gần gũi.
- Biết so sánh kích thước 3 đối tượng và diễn đạt kết quả (nhỏ nhất /to nhất, cao nhất /thấp
nhất, dài nhất / ngắn nhất…).
- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 4
- Biết so sánh các đối tượng trong phạm vi 4


- Biết phân nhóm đồ vật và tìm dấu hiệu chung.
- Biết sự giống nhau và khác nhau giửa các hình ( hình tròn với hình tam giác, hình tam giác
với hình vuông )
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số
con vật gần gũi.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luân với người lớn
và các bạn.
- Nhận biết được các con vật qua hình ảnh thơ truyện.
- Kể được truyện về 1 số con vật gần gũi (qua tranh, ảnh, quan sát con vật).
- Biết xem sách, tranh, ảnh , biết đặt câu hỏi có liên quan đến các con vật .


4. Phát triển tình cảm _ xã hội:
- Yêu thích các con vật nuôi.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm.
- Biết bảo vệ, chăm sóc vật nuôi sống gần gũi trong gia đình.
- Qúi trọng người chăn nuôi.
- Tập cho trẻ 1 số phẩm chất và kĩ năng sống phù hợp: mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với
công việc được giao (chăm sóc con vật nuôi…).
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật.
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hào hoà qua vẽ, nặn, cắt,
xé, dán, xếp hình về các con vật theo ý thích.
III) CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
- Một vài tờ báo củ hoặc giấy A4 để trẻ vẻ, cắt dán.
- Các tranh ảnh giới thiệu về động vật sống ở khắp nơi, cách chăm sóc con vật nuôi ( có thể
lấy từ báo chí, sách củ )
- Mũ các con vật, đồ chơi các con vật
- Lựa chọn 1 số trò chơi, bài hát, câu chuyện, câu đố ..về các con vật.

- Chuẩn bị giấy màu, bút chì sáp , đất nặn, giấy vẽ, hồ dán..
IV) MẠNG CHỦ ĐỀ

Tên chủ đề
nhánh

Động vật
nuôi trong
gia đình
( 1 tuần)

mạng chủ đề
Mạng nội dung

Mạng hoạt động

- Thể chất: Đi bước dồn ngang
tréo qua ghế thể dục
- Tạo hình: vẽ con gà con
- Tên gọi và 1 số đặc đểm của 1 số
- Văn học: Cáo thỏ và gà trống
con vật ( cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, - Âm nhạc: vận động theo bài hát "
nơi sống, vận động, sinh sản)
một con vịt "
- Quan sát những đặc điểm giống và - MTXQ: nhận biết 1 số đặc điểm
khác nhau rỏ nét của 2 con vật
nổi bật của các con vật nuôi trong
- Ích lợi của con vật, cách chăm sóc gia đình
bảo vệ
- TCDG: Mèo đuổi chuột

- Mối quan hệ giữa cấu tạo vơi môi - TCVĐ: 5 chú vịt con
trường sống, với vận động hoặc
- Góc pv: QS bé làm bác sĩ thú y
cách kiếm ăn của 1 số con vật
- góc thiên nhiên:
- Luyện tập nhận biết chử số , số thứ QS chăm sóc cây
tự trong phạm vi 3
- góc âm nhac: QS bé hát về các
con vật nuôi trong nhà
-Góc tạo hình: qs bé tô màu các
con vật nuôi trong nhà
- Góc xd: qs trẻ xd trại chăn nuôi


Động vật
sống trong
rừng
( 1 tuần)

Động vật
sống dưới
nước(1
tuần)

- Tên gọi đặc điểm của 1 số con vật
sống trong rừng( cấu tạo, hình dáng,
thức ăn, vận động..)
- quan sát so sánh nhận xét những
đặc điểm giống nhau và khác nhau
của các con vật

- Nơi sống: hang, tổ
- ích lợi của 1 số con vật sống trong
rừng đối với con người ( nguồn thốc
chữa bệnh, giúp việc, giải trí...)
- Nguy cơ bị săn bắt tuyệt chủng
của 1 số loài vật quý. phải biết bảo
vệ và cách chăm sóc, bảo vệ chúng
- Tiếp tục củng cố, nhận biết số
lượng , số thứ tự trong phạm vi 4,
tách gộp, thêm bớt đối tượng trong
phạm vi 4

- Có nhiều loại cá khác nhau ( cá
nước mặn, cá nước ngọt ) và chúng
đều sống ở dưới nước, ao hồ, sông,
biển
- Tên gọi của 1 số con vật sống dưới
nước, phân biệt 1 số đặc điểm, bộ
phận chính của chúng
- Cá có kích thước, hình dáng, màu
sắc khác nhau.
-Ích lợi của cá, các món ăn chế biến
từ cá và động vật sống dưới nước.
Tác dụng của các món ăn với sức
khõe
- Để sống được và lớn lên, cá cần có
thức ăn và nước không bị ô nhiễm
- Một số thức ăn của con vật sống
dưới nước. cách chăm sóc và bảo
vệ.


- Thể chất : bật xa 35 cm
- Văn học: Chú dê đen
- Hát : Đố bạn
- Nghe hát: Chú voi con ở bản đôn
-Toán: Đếm các con vật trong
phạm vi 4, sắp xếp từ nhỏ đến to
-Tạo hình: Nặn 1 số con vật trong
rừng.
- TCDG:
- TCVĐ:
- Góc phân vai: qs bé chơi bán
thức ăn cho các con vật
- Góc sách truyện: qs bé xem tranh
các con vật , nhận xét kể chuyện
theo tranh
- Góc âm nhạc: qs bé hát các bài
hát trong chủ đề
- Góc xây dựng :qs bé xây sở thú
- Thể chất: Ném trúng dích thằng
đứng
- Tạo hình: vẽ con cá
- Văn học: Rong và cá
- Hát: Vận động bài " cá vàng bơi"
- Toán : so sánh thêm bớt trong
phạm vi 4
-TCDG: gắp cua
- TCVĐ: nhặt ốc
- Góc xd: qs bé xây ao cá
- Góc tạo hình:qs bé tô màu các

con vật sống dưới nước
- Góc phân vai: qs bé chơi cửa
hàng bán hải sản
- góc âm nhạc: qs bé vận động các
bài hát về con vật sống dưới nước
- Góc sách truyện: QS bé xem
sách chuyện các con vật SDN.


Một số loại
côn trùng
( 1 tuần)

Một số loài
chim ( 1
tuần)

- TC: Bật tách khep chân qua 5 ô.
- Tạo hình: tô màu các loài con
trùng
- Văn học: Thơ " Ong và Bướm"
- Hát : Con chuồn chuồn
- Tên gọi một số loài côn trùng:
- MTXQ: Tìm hiểu 1 số loài con
ong, bướm, ruồi, muỗi, chuồn
trùng
chuồn, châu chấu...
- TCDG:
- Có nhiều loại côn trùng khác nhau, - TCVĐ:
so sánh nhận xét điểm giống và

- Góc pv: qs bé chơi bán các con
khác nhau của 1 số loại côn trùng
côn trùng.
- Có loại côn trùng có lợi và có loại - Góc âm nhạc: qs bé hát các bài
côn trùng có hại cho đời sống con
hát trong chủ đề
người
- Góc tạo hình: qs bé dán, tô màu
các con côn trùng
- Góc thiên nhiên: qs bé chăm sóc
cây
- Góc HT: xem tranh về con trùng
- Tên gọi của 1 số loại chim: chim
chích bông, họa mi, sơn ca, chim
quyên....
- Có nhiều loại chim khác nhau về
hình dáng, kích thước, màu sắc...,
phân biệt sự giống và khác nhau qua
1 số đặc điểm nhu nơi sống, thức ăn
- ích lợi của chim đối với đời sống
con người
- Cách chăm sóc và bảo vệ chúng
- Phân nhóm ác con vật, đếm và
nhận biết chữ số, số lượng, số thứ tự
các con vật trong phạm vi 4

- Thể chất: bật sâu 30m
- Tao hình : Tô màu 1 số loài chim
- Thơ : " Chim chích bông"
- Hát : " Thật là hay "

- MTXQ: Quan sát 1 số loài chim
- TCVĐ: Chim bói cá rình mồi
- TCDG: Thả đỉa ba ba
- góc xd: qs bé ghép hình các loài
chim
- góc nghệ thuật: qs bévẽ, tô màu
các loài chim
- góc sách truyện: qs bé xem
tranh , ảnh về các loài chim
- góc âm nhạc:qs bé hát và vận
động các bài hát về 1 số loài chim
- góc pv: qs bé chơi cửa hàng bán
chim.

V) ĐÓNG CHỦ ĐỀ
- Giáo viên thực hiện:
+ Đàm thoại về chủ đề vừa học.
+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ,đóng kịch,hát múa những bài hát có liên quan tới chủ đề.
+ Chuẩn bị một số tranh ảnh,dồ dùng để gợi mở cho chủ đề tiếp theo.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐỀ
CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (5 tuần)



TÊN
CÁC
CHUN
ĐỀ
Chun

Đề An
Tồn
Giao
Thơng

Chun
Đề Bảo
Vệ Mơi
Trường

Chun
Đề làm
quen văn
học

NỘI DUNG
- Dạy trẻ nhận
biết kí hiệu một
số biển báo,
một số luật lệ
giao thông đường
bộ đơn giản
- Dạy trẻ 1 số bài thơ bài
hát có nội dung về an
tồn giao thơng.
- Dạy có lồng ghép giáo dục
mơi trường . Ơn luyện kỹ
năng thao tác vệ sinh
- Giáo dục trẻ một số kỹ
năng giữ gìn đồ dùng. Dạy

trẻ cách sắp xếp đồ dùng cá
nhân ngăn nấp.
- Tổ chức gieo hạt góc thiên
nhiên. Tổ chức chăm sóc
cây ở góc thiên nhiên .
- Tổ chức tun truyền cho
phụ huynh cách phòng một
số bệnh truyền nhiểm .

- Trang bị tranh chuyện ở
góc thư viện học tập .
- Sưu tầm thơ, chuyện ca
dao, phục vụ cho tiết dạy
- Trang trí phòng học theo
chủ điểm, có chữ viết.

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
-Dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi trên sân
trường để trẻ nhận biết một số
tên gọi của biển báo như: Biển
cấm trẻ em, dành cho người đi bộ,
cấm đi ngược chiều,…
- Giáo viên lồng ghép vào các
tiết dạy để giáo dục trẻ,
-Tuyên truyền bằng tranh, ảnh ở
các lớp trên ác bản biểu…
-Phối hợp với phụ huynh để giáo
dục trẻ
- Dùng biện pháp thực hành trải nghiệm, phương
pháp trực quan, phương pháp trò chuyện... để giúp

trẻ khám phá, tòm hiểu về mơi trường xung quanh
trẻ bằng cách: cơ tạo mơi trường bẩn trong lớp vừa
làm cơ vừa nói cháu quan sát và Kết hợp với phụ
huynh học sinh kiểm tra trẻ .
- Nhắc nhở trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh dùng
đúng đồ của mình .Vệ sinh đồ dùng sạch sẽ,dạy trẻ
cách sắp xếp đồ dùng ở các góc, khuyến khích
cháu tiếp cơ thu gom rác, lau chùi bàn, ghế, thu
dọn đồ dùng ngăn nắp.
- Tổ chức cho trẻ tưới cây lao lá, căm sóc cây
xanh.
- Tổ chức tun truyền ở lớp. - Thơng báo đến phụ
huynh học sinh tổ chức cho trẻ xem tranh về mơi
trường .
-Lồng ghép rối, tranh chữ to vaò
môn văn học
-Hướng dẫn trẻ cách cầm bút,
tô màu
-Tạo môi trường chữ viết vào các
góc trang trí lớp để trẻ hoạt động
-Lồng ghép vào các hoạt động
họcvà các trò chơi
- Cho trẻ hoạt động ở góc thư viện .

- Tổ chức cho trẻ nhận biết - Giúp trẻ được quan sát tranh, trò chuyện tìm hiêu
các loại thực phẩm cần thiết về các loại thực phảm, các món ăn dinh dưỡng,
cho cơ thể và các món ăn cung cấp về tên đặc điểm các thực phẩm.


Chuyên

Đề Dinh
Dưỡng

Chuyên
Đề Tiết
Kiêm
Năng
Lượng

mà trẻ được ăn hằng ngày ở
gia đình, cho trẻ chơi các trò
chơi kể tên các loại thực
phẩm các món ăn được làm
từ thịt cá
- Tổ chức cho trẻ thi đua kể
về các chất dinh dưỡng Tổ
chưc cho trẻ đóng các vai :
đầu bếp , nội chợ,….
- Kiểm tra kiến thức dinh
dưỡng đối với trẻ. trò
chuyện cùng trẻ về các
nhóm thực phẩm giàu chất
dinh dưỡng : chất bột,chất
béo ,chất đạm ,chất vi tamin
và chất khoáng.
- Tuyên truyền về cách lựa
chọn thực phẩm tươi ngon,
đảm bảo vệ sinh và các lời
khuyên về dinh dưỡng hợp
lí.

- Dạy trẻ biết tiết kiệm năng
lượng điện, nước.. ở gia
đình, ở lớp học
- Dạy trẻ các kĩ năng tự
phục vụ mình.
- Dạy trẻ biết tự bảo vệ bản
thân mình

Chuyên
Đề Giáo
Dục Kĩ
Năng
Sống

- Biết đoàn kết chia sẽ với
bạn trong lớp

- Cung cấp cho trẻ kiến thức , hành động trò chơi .
- Chuẩn bị hướng dẩn chơi, giới thiệu món ăn, trẻ
được thực hành chơi nấu ăn cho búp bê cô giúp trẻ
tìm thực phẩm tươi, ngon để chế biến.
- Kiểm tra kiến thức món ăn của bé .
- Chuẩn bị một số tranh ảnh về thực phẩm quan sát
đàm thoại .
- Sưu tầm tranh ảnh về nhóm thực phẩm giàu chất
đạm , vi ta min .
- Trao đổi với trẻ về đặc điểm hình dạng các con
vật .
- Quan sát tìm hiểu các con vật và lợi ích .
- Dạy trẻ dọc thơ, đồng dao, hát… nói về dinh

dưỡng.

- Dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi, lồng ghép trong các tiết
học để trẻ biết cách tiết kiệm năng lượng điện.
- Tuyên truyền đến các bậc phụ huynh giáo dục trẻ
biết tiết kiệm mọi lúc mọi nơi trong cuộc sống
quanh trẻ.
- cho trtrẻ tự đi tiêu, tiểu đúng nơi quy định, biết
tự rửa tay, đánh răng trước và sau khi ăn cơm,
- khi đi thăm vườn bách thú có những con vật ăn
thịt sống nên phải cẩn thận không được thò tay vào
hoặc ném đá vào các con vật, biết yêu quí chăm
sóc các con vật.
+ khi đi ngoài trời nắng trẻ biết mặc áo dài tay, đội
nón, khi đi ngoài mưa phải mặc áo mưa...
- phối hợp với bạn trong khi chơi, giúp đỡ bạn khi
bạn khó khăn, chia sẽ đồ ăn với bạn mình. cùng
nhau giúp cô thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi
quy định.
DUYỆT BGH
...................................
...................................


..................................

niệm của gia
đình,cách đón tiếp
khách
* Hoạt động:

- Bò thấp chui qua
cổng
- dán nhà của tui
- trò chuyện về các
thành viên trong gia
đình
- thơ: em yêu nhà em
- đóng vai mẹ con bế
em
- qs bé xếp đồ dùng
gia đình
- quan sát bé vẽ, nặn
tô màu người thân
- qs bé chăm sóc cây
- qs bé hát các bài hát
về gia đình
- TCDG: về đúng nhà
- CTVĐ: bóng xì hơi

-TC: trườn sấp tréo
qua ghế thể dục
- tô màu ngôi nhà
- truyện: cả nhà đều
làm việc
- Hát: nhà của tui
- xác định phải trái
trước sau của ngôi
nhà
- TCDG: kéo cưa lừa
xẻ

- TCVĐ: Mèo và
chim sẻ
- qs bé xây ngôi nhà
- qs bé vẽ, tô màu
ngôi nhà
- qs bé xem tranh
chuyện về gia đình
- qs bé múa hát các
bài hát về chủ đề
-qs bé chơi gia đình
nấu ăn

- TC: ném trúng đích
nằm ngang
- nặn quá tặng người
thân
- Thơ: ông mặt trời
- hát : bé quét nhà
- so sánh cao thấp
giữa 2 đối tượng
- TCVĐ: ném bóng
vào rổ
- TCDG: người đầu
bếp giỏi
- qs bé chơi nấu ăn,
mẹ con
- qs bé xây nhà của

- qs bé chăm sóc cây
- qs bé thi hát về gia

đình
-qs bé vẻ người thân
trong gia đình

-TC: trèo lên xuống
thang
- vẽ các đồ dùng
trong gia đình
- truyện: vẽ chân
dung mẹ
- Hát: cháu yêu bà
- TCDG: chi chi
chành chành
- TCVĐ: bé tìm đúng
nhà
- qs bé xem tranh có
nội dung về gia đình
- qs bé múa hát các
bài hát về chủ đề
- qs bé chơi bán đồ
dùng dụng cụ nấu ăn

V) Đóng chủ đề
Giáo viên có thể tổ chức các hoạt động:
- Đàm thoại giúp trẻ nhớ lại những gì đã khám phá được ở chủ đề gia đình
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ,đóng kịch,hát múa những bài hát có liên quan tới chủ đề.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh,dồ dùng để gợi mở cho chủ đề tiếp theo.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH

TÊN
CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ
AN TOÀN
GIAO
THÔNG

NỘI DUNG

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

- Dạy trẻ nhận
- Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi trên sân trường, để trẻ
biết một số biển nhận biết một số tên gọi của biển báo như: Biển
báo, luật lệ giao t cấm trẻ em, biển báo giành cho người đi bộ, biển

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT


LỚP: CHỒI 2
( Thời gian 5 tuần: từ ngày 17 /12 / 2012 đến 18 /01 /2013 )
Nội dung đánh giá:
1) Về mục tiêu của chủ đề
- Thực hiện đủ các mục tiêu theo chủ đề động vật
* Mục tiêu 1: Phát triển thể lực và sức khỏe
- Đa số cháu có sức khỏe tốt, thực hiện được các vận động như: đi, bật, ném riêng bé (Nhã
Linh, kiên, giang, diễn) còn thấp còi
* Mục tiêu 2: phát triển thẩm mỹ
- Một vài cháu tô màu chưa đẹp còn lem ra ngoài, kỹ năng vẽ của trẻ còn yếu( quy, linh,

đồng, diễn, bảo) Do cháu chưa chịu chú ý nghe cô hướng dẫn, thiếu sự tập trung còn hay nói
chuyện trong giờ học
- Một vài trẻ vận động theo lời bài hát chưa nhịp nhàng ( phố, toàn, khôn)
* Mục tiêu 2:Phát triển nhận thức
- Một vài cháu chưa nhận biết được sự giống và khác nhau của 1 số loài chim, chưa nhận
biết được chữ số, chưa biết cách thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa các đối tượng( quy, hùng,
linh, khôn ). Do cháu không chú ý khi cô giang3 và tiếp thu bài chưa tốt
* Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
- Cháu chưa trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô, trả lời theo ý nói thiếu thành phần "chủ
ngữ"( đồng, vy, thư) do cháu còn thụ động, ít đưa tay phát biểu trong giờ học.
* Mục tiêu 4: Quan hệ ứng xử và tình cảm xã hội
- Một vài trẻ còn nhút nhát chưa biết giao lưu cùng bạn, còn nói ngong như bé Hân, Vủ
2) Về nội dung của chủ đề:
* Các nội dung đã thực hiện tốt ở hầu hết các chủ đề:
- Chủ đề động vật đa số cháu đều biết về tên gọi, đặc diểm của các con vật, thuộc các bài thơ
bài hát về con vật, biết cách chăm sóc và bảo vệ các con vật.
* Các nội dung chưa thực hiện được:
- Tiết âm nhạc cháu chưa vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát, chưa vẽ được con vật theo
sự hướng dẩn của cô
* Các kĩ năng mà trên 24 trẻ trong lớp chưa đạt được:
- Phân môn vẽ hầu như các cháu chưa làm được, phần lớn do các cháu chưa có kĩ năng vẽ.
chưa biết cách thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa các đối tượng
3) Về việc tổ chức các hoạt động của chủ đề:
* Về hoạt động có chủ đích:
- Các giờ học : văn học, thể dục được cháu tham gia một cách tích cực
- Những giờ học tạo hình nhiều cháu tỏ ra không hứng thú do cháu còn thụ động

* Về việc tổ chức chơi trong lớp:
- Luôn đảm bảo đủ 5 góc chơi cho trẻ
- Các góc chơi được phân bố theo hình thức khép kín, các cháu được trao đổi với nhau giữa

các góc chơi
- Một số cháu còn chưa hứng thú chơi ở góc học tập ( Sách truyện)


- Trưng bày sản phẩm của cháu ở góc tạo hình, nghệ thuật
* Về việc tổ chức chơi ngoài trời:
- Chổ chơi ngoài trời mát mẻ và an toàn cho trẻ, sân chơi rộng rãi, thoáng mát có nhiều cây
xanh
- Khuyến khích trẻ hoạt động và giao lưu với các bạn
4) Những vấn đề khác cần lưu ý:
- Một số cháu con biếng ăn và ăn còn ngậm( như ý, anh thư, ngọc thư) , một vài cháu con
nghỉ học nhiều( diển, thi Ân, khang, duy)
- Chuẩn bị đồ dung dạy học như : tranh theo nội dung câu chyện, bài thơ ,Hoa đeo tay
- Sưu tầm vật liệu phế thải làm đồ dùng
- Rèn luyện cho những cháu còn yếu về năng khiếu và một số cháu còn thụ động để cháu
mạnh dạng tích cực trong các chủ đề tiếp theo.

BAN GIÁM HIỆU

Giục Tượng, ngày..../..../......
GVCN

Ong linh xuân.



×