Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

điện tử tương tự mosfet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 38 trang )

Điện tử tương tự và ứng dụng
Chương 5

Transistor hiệu ứng trường MOSFET
1
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM


Transistor hiệu ứng trường MOSFET
• MOSFET: Transistor hiệu ứng trường cấu trúc MOS (metal-oxidesemiconductor field-effect transistor).
• Trong MOSFET, dòng điện được điều khiển bởi trường điện áp dụng
vuông góc với cả bề mặt bán dẫn lẫn chiều của dòng điện.
• Nguyên tắc cơ bản của transistor: điện áp giữa hai cực sẽ điều khiển
dòng điện đi qua cực thứ ba.

2
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM


Cấu trúc MOSFET
• MOSFET là linh kiện có 4 cực: cổng (G, gate), nguồn (S, source),
máng (D, drain) và thân (B, body).
• Hai loại MOSFET: kênh-n (NMOS) và kênh-p (PMOS)
• Về cơ bản, cấu trúc của linh kiện là đối xứng đối với máng và nguồn.
• Các cực nguồn và máng được chỉ rõ bởi điện áp hoạt động.
Kim loại

Nguồn S

Cổng G


Oxide (SiO2)
(bề dày tox)

Máng D
Kim loại

Oxide (SiO2)
Miền kênh dẫn

Miền
nguồn

Đế (thân) loại p
Đế (hay
thân) loại p
Miền
kênh dẫn

Thân B
Miền máng

3


Cấu trúc MOS 2-cực
• Tụ điện MOS (metal-oxidesemiconductor): trái tim của
MOSFET
• tox : bề dày lớp oxide
• εox : hằng số điện môi của oxide.


Cực cổng
Kim loại
Cách điện
(oxide)
Nền (đế, thân) bán dẫn

Cực nền (đế, thân)

Loại p

(Trường E)

Tụ điện MOS với phân cực cổng âm

Loại p

Lớp tích lũy lỗ

4


Cấu trúc MOS 2-cực
Ảnh hưởng của phân cực cổng dương:

Loại p

Loại p
Miền
Induced
nghèonegative

hạt mang
điện
space-charge
đa số được tạo
region
ra
Loại p
Miền nghèo
hạt
Induced
negative
mang điện đa số
space-charge
được tạo ra
region

Lớp nghịch
chuyển điện tử

5


Hoạt động với điện áp cổng bằng không
• Với điện áp phân cực bằng không đặt vào cực cổng, hai cực nguồn
và máng được tách biệt bởi miền p ⇒ hai tiếp giáp pn (S-B) và (D-B)
được kết nối như là hai diode đâu lưng nhau.
• Hai cực nguồn và máng được cách ly bởi hai miền nghèo hạt mang
điện đa số nên không dẫn điện ⇒ về cơ bản dòng điện bằng không.
Cực cổng G
Cực nguồn S


Cực máng D

Loại p

Cực đế hay thân B

6
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM


Tạo kênh dẫn cho luồng dòng điện
• Điện áp dương lớn
đặt vào cổng.
• Các điện tích dương
tích lũy trong cổng
khi điện áp dương
đặt vào điện cực
cổng.
• Trường điện tạo nên
miền nghèo hạt
mang điện đa số
bằng cách đẩy các lỗ
trong thân-p rời xa
khỏi bề mặt.

Điện cực cổng
Kênh
dẫn n


Thân loại p
Miền nghèo

7
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM


Tạo kênh dẫn cho luồng dòng điện
• Điện áp cổng vượt quá điện áp ngưỡng (threshold voltage) vGS > Vt: các
điện tử bắt đầu tích lũy trên bề mặt của thân.
• Điện áp dương vGS > Vt được sử dụng để tạo ra kênh dẫn và linh kiện được
gọi là MOSFET kênh-n loại tăng cường.
• Miền-n được tạo ra này sẽ
Điện cực cổng
hình thành kênh dẫn cho phép
dòng điện chạy từ máng đến
Kênh
dẫn n
nguồn.
• Kênh được tạo ra bằng cách
nghịch chuyển bề mặt thân từ
loại p sang loại n -> lớp nghịch
chuyển.
Thân loại p
• Trường điện điều khiển lượng
Miền nghèo
điện tích trong kênh dẫn và xác
định dẫn suất của kênh dẫn.
8



Điện áp máng nhỏ
• Điện áp vDS nhỏ đặt vào cực máng:
các điện tử tự do di chuyển từ nguồn
đến máng ngang qua kênh dẫn n.
• Dòng kết quả iD chạy từ máng đến
nguồn (ngược chiều dòng điện tích
âm [điện tử]).

vDS nhỏ

Kênh n được tạo ra
Thân loại p

Độ dốc

• Dòng điện tỉ lệ thuận với lượng
hạt mang điện trong kênh dẫn.
• Kênh được điều khiển bởi điện
áp thực tế hay điện áp tăng tốc
(overdrive) : vOV = vGS - Vt
9


Tăng điện áp máng
• Khi vDS tăng, điện áp dọc theo kênh tăng từ 0 đến vDS , và điện áp giữa
cổng và những điểm dọc theo kênh giảm từ vGS ở đầu cuối nguồn đến
(vGS - vDS) ở đầu cuối máng.
• Do lớp nghịch chuyển phụ thuộc vào sai biệt điện áp ngang qua cấu trúc
MOS, việc tăng vDS sẽ dẫn đến kết quả kênh dẫn hẹp dần.

• Điện trở tăng do kênh dẫn hẹp dần và đường cong iD-vDS không còn tiếp
tục là đường thẳng.
Điện tích
nghịch
chuyển của
kênh

Loại p

Điện áp vDS nhỏ

Miền nghèo

Loại p

Điện áp vDS lớn

Điện tích
nghịch
chuyển của
kênh
10


Tăng điện áp máng
• Vào lúc vDSsat = vGS - Vt , kênh bị thắt lại (nghẽn)
về phía cực máng.
• Việc tăng vDS vượt quá giá trị này ít ảnh hưởng
đến hình dáng của kênh và iD đạt bão hòa ở giá
trị này.

• Miền triode : vDS < vDSsat
• Miền bão hòa: vDS ≥ vDSsat

Loại p

Điện tích
nghịch
chuyển của
kênh

Miền
triode

Miền bão hòa

Miền nghèo hạt mang điện

Loại p

Điện tích
nghịch
chuyển của
kênh

11


Quan hệ I-V
• Miền triode :
• Miền bão hòa:

• Điện trở kênh dẫn:
• Thông số độ hỗ dẫn
với

Cox : điện dung oxide mỗi đơn vị diện tích Cox = εox / tox
εox và tox : hằng số điện môi oxide và bề dày oxide.
µn : độ linh động của điện tử trong lớp nghịch chuyển.
W và L: độ rộng kênh và chiều dài kênh.
12


MOSFET tăng cường kênh p
• MOSFET kênh-p loại tăng cường được
chế tạo trên đế (thân) loại n cùng với
nguồn p+ và máng p+.
• Bình thường, nguồn được nối với điện áp
cao còn máng được nối với điện áp thấp.
• Khi điện áp âm đặt vào điện cực cổng,
các điện tích âm tích lũy ở cổng và
trường điện kết quả đẩy các điện tử
trong thân loại n rời xa khỏi bề mặt, để
lại bên dưới miền nghèo hạt mang điện.

Nguồn

Cổng

Máng

Loại n

Thân

• Khi điện áp cổng vượt quá điện áp ngưỡng âm Vt, các lỗ bắt đầu tích lũy trên bề
mặt miền đế (thân).
• Miền p được tạo ra (lớp nghịch chuyển) do vậy tạo thành kênh dẫn loại-p cho
phép dòng điện chạy từ nguồn đến máng.
• Điện áp cổng âm được cần đến để tạo ra kênh dẫn → MOSFET loại tăng cường.
13


Ký hiệu và quy ước
MOSFET kênh-n loại tăng cường:

MOSFET kênh-p loại tăng cường:

14


Đặc tính I-V (MOSFET kênh n)

Miền
triode

Miền bão hòa

Ngưng

15



Đặc tính I-V (MOSFET kênh n)
• Miền ngưng (cut-off) (vGS ≤ Vt) : iD = 0
• Miền triode (vGS > Vt và vDS < vGS - Vt)

• Bão hòa (vGS > Vt và vDS ≥ vGS - Vt)

• Mô hình mạch tương đương tín hiệu lớn hoạt động ở miền bão hòa:

16


Đặc tính I-V (MOSFET kênh p)
Triode

Bão hòa

Ngưng
Độ dốc

• Điện áp tăng tốc:
vOV = vGS - Vt ; vSG = |Vt| + |vOV|
• Điều kiện để hoạt động ở miền triode:
vGS ≤ Vt ⇔ vOV ≤ 0 ⇔ vSG ≥ |Vt|
vDG ≥ |Vt| ⇔ vDS ≥ vGS – Vt ⇔ vSD ≤ |vOV|
• Điều kiện để hoạt động ở miền bão hòa :
vGS ≤ Vt ⇔ vOV ≤ 0 ⇔ vSG ≥ |Vt|
vDG ≤ |Vt| ⇔ vDS ≤ vGS – Vt ⇔ vSD ≥ |vOV|

17



Mạch MOSFET ở chế độ DC
• Phân tích DC mạch MOSFET :
– Giả định chế độ hoạt động và tìm lời giải phân cực dc sử dụng
phương trình dòng điện tương ứng.
– Thẩm tra giả định với điện áp các cực (ngưng, triode và bão
hòa).
– Nếu lời giải không hợp lệ, thay đổi giả định chế độ hoạt động và
phân tích lại.

18
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM


Mạch MOSFET ở chế độ DC
TD: Transistor NMOS trong mạch dưới đây có Vt = 0.7V, µnCox = 100
µA/V2, L = 1µm và W = 32µm. Thiết kế mạch sao cho transistor hoạt
động ở ID = 0.4mA và VD = 0.5V.

19


Mạch MOSFET ở chế độ DC
TD: Transistor NMOS trong mạch dưới đây có Vt = 0.6V, µnCox = 200
µA/V2, L = 0.8µm và W = 4µm. Thiết kế mạch sao cho transistor hoạt
động ở ID = 80µA. Tìm điện áp dc VD.

20
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM



Mạch MOSFET ở chế độ DC
TD: Thiết kế mạch điện sao cho transistor hoạt động ở VD = 0.1V. Cho
Vt = 1V, µnCox(W/L) = 1mA/V2. Tìm điện trở hiệu dụng (thực tế) giữa
máng và nguồn ở điểm hoạt động này.

21
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM


Đặc tính I-V không lý tưởng
• Điện trở ngõ ra hữu hạn:
– Lý tưởng: dòng điện máng iD độc
lập với điện áp máng đến nguồn
vDS ở miền bão hòa.
– Thực tế: độ dốc khác 0 hiện hữu
bên ngoài điểm bão hòa trong đặc
tuyến iD theo vDS của MOSFET.
– Đặc tuyến iD theo vDS:
– Điện trở ngõ ra hữu hạn:

Độ dốc

22


Phân cực mạch khuếch đại MOSFET
• Phân cực DC cho mạch khuếch đại MOSFET :




– Mạch khuếch đại hoạt động ở điểm phân cực dc thích hợp.
– Mạch phân cực DC cần bảo đảm MOSFET ở chế độ bão hòa với dòng điện
máng ID thích hợp.

• Phân cực bằng cách ổn định điện áp cổng-nguồn:
– Ổn định điện áp dc VGS to để chỉ ra dòng bão hòa của MOSFET:

– Dòng điện phân cực lệch khỏi giá trị mong muốn do những thay đổi trong
các thông số linh kiện Vt và µn.
Linh kiện 2

Linh kiện 1
23


Phân cực mạch khuếch đại MOSFET
• Phân cực bằng cách ổn định điện áp cổng và kết nối điện trở nguồn:
– Điều kiện phân cực được chỉ ra bởi :

– Dòng máng có dung sai tốt hơn đối với những thay đổi trong các
thông số của linh kiện.

Linh kiện 2
Linh kiện 1

Độ dốc = -1/RS
24



Phân cực mạch khuếch đại MOSFET
• Phân cực sử dụng điện trở hồi tiếp máng
đến cổng :
– Cần nguồn cấp điện đơn.
– RG bảo đảm MOSFET ở chế độ bão hòa
(VGS = VDS)
– Điểm hoạt động của MOSFET:
VDS
– Giá trị của điện trở hồi tiếp RG ảnh hưởng
đến độ lợi tín hiệu nhỏ.

25
Tống Văn On – Biên soạn từ tài liệu của Bộ môn Điện tử - ĐHBK TP HCM


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×