Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thuyết trình chương 24 hoạt động của công ty chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 10 trang )

CÔNG TY CHỨNG KHOÁN (CTCK)
CHƯƠNG 24: HOẠT ĐỘNG CỦA

1. CHỨC NĂNG CỦA CTCK

CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

2. CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CTCK

NỘI DUNG
CHÍNH

3. RỦI RO CỦA CÁC CTCK
4. ĐỊNH GIÁ CTCK

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Nhóm thực hiện:1 Nhóm 24

5. ẢNH HƯỞNG TỪ KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG

1. Trần Ngọc Bích – Nhóm trưởng
2. Bùi Quý Thạch
3. Châu Thanh Hảo
4. Phạm Thanh Giang

2

NHÓM 24

www.PowerPointep.net


Tại sao CTCK có thể được xem là ngân hàng đầu tư???
1. CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

CTCK tham gia vào các dịch vụ giống như Ngân hàng đầu tư như:
CTCK hỗ trợ phát hành chứng khoán (gồm cổ phiếu và trái phiếu) cho các
công ty cổ phần (CTCP) và các tổ chức chính phủ => Bảo lãnh phát hành
Chứng khoán hóa các khoản vay thế chấp
Tư vấn tài chính và tư vấn tài trợ cho các công ty muốn tái cấu trúc hoạt
động sản xuất kinh doanh

• Các công ty chứng khoán là một chủ thể trung gian quan trọng trong việc
giúp chính phủ và các doanh nghiệp huy động vốn. CTCK cung cấp các dịch
vụ hỗ trợ giao dịch cho nhà đầu tư trên thị trường thứ cấp.

• Công ty chứng khoán có thể hoạt động độc lập hoặc CTCK là một bộ phận

Ngoài ra CTCK tham gia vào các dịch vụ như:

của tập đoàn lớn

Cung cấp các dịch vụ môi giới
Hoặc tham gia vào các giao dịch tự doanh

• Công ty chứng khoán có thể được xem là một NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
3

4

1.1. Dịch vụ hỗ trợ phát hành cổ phiếu


Các nghiệp vụ ban đầu

Các nghiệp vụ ban đầu

Khi 1 CTCP quyết định phát hành cổ phiếu ra công chúng, CTCP này phải tìm đến 1 CTCK
Trường hợp 1: Cổ phiếu CTCP đã từng được phát hành

Bảo lãnh phát hành
CTCK đóng vai trò
TRUNG GIAN giữa đơn
vị phát hành CK và nhà
đầu tư bằng cách cung
cấp các dịch vụ sau:

• CTCK sẽ đề xuất số lượng cổ phiếu phù hợp nhằm tránh làm cho cổ phiếu của CTCP
giảm do số lượng phát hành quá lớn

Phân phối cổ phiếu

• CTCK sẽ đánh giá tình hình doanh nghiệp để đề xuất mức giá chào bán thích hợp cho

Tư vấn

cổ phiếu mới phát hành, thường thì Giá chào bán = Giá thị trường của cổ phiếu
Trường hợp 2: Cổ phiếu CTCP chưa từng được phát hành => tiến hành IPO

Phát hành riêng lẻ
5

6



Các nghiệp vụ ban đầu

Các nghiệp vụ ban đầu

Để đảm bảo chính xác, mọi thông tin về nhà phát hành phải được công bố, và được

CÁC BƯỚC IPO

đăng ký với Ủy ban Chứng khoán (SEC) ghi trong BẢN ĐĂNG KÝ PHÁT HÀNH
BẢNG CÁO BẠCH của công ty phát hành phải cung cấp thông tin tài chính của
doanh nghiệp và kế hoạch trong tương lai. Bản cáo bạch chỉ được công bố sau khi
Bản đăng ký phát hành được SEC thông qua. Việc SEC thông qua Bản đăng ký phát
hành có nghĩa là xác nhận thông tin công ty phát hành công bố là chính xác về bản
thân công ty đó, không mang tính đảm bảo về chất lượng hay độ an toàn của cổ phiếu
7

Bảo lãnh phát hành

8

Bảo lãnh phát hành

CTCK có thể bảo lãnh phát hành độc lập hoặc mời các CTCK khác cùng tham gia.
Mỗi CTCK tham gia bảo lãnh phát hành sẽ được chia phần trong phí bảo lãnh phát
hành
Bảo lãnh phát hành không có nghĩa là nhà bảo lãnh phải cam kết về giá bán của các
cổ phiếu được phát hành, mà dựa trên nguyên tắc THỎA THUẬN NỖ LỰC TỐI ĐA.
Nghĩa là, CTCK sẽ không cam kết về giá phát hành do đó => công ty phát hành có

thể gặp rủi ro về mức giá phát hành
9

Phân phối cổ phiếu

Mức giá phát hành trung bình càng cao thì số tiền cty phát hành nhận được càng lớn.
Việc làm hài lòng cty phát hành sẽ đem lại khoản phí cao hơn cho CTCK. Tuy nhiên đối
với IPO, thông thường mức giá phát hành sẽ có xu hướng được CTCK định giá thấp hơn
những cty tương tự trong ngành. Nguyên nhân là do:
Nếu giá phát hành quá cao thì rất khó có thể bán hết số cổ phiếu phát hành, điều này
gây ảnh hưởng đến uy tín cho các nhà bảo lãnh phát hành. Bởi vì những khách hàng
dự kiến IPO sẽ quan tâm đến khả năng công ty bảo lãnh phát hành có bán được cổ
phiếu hay không.
Các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư tổ chức không hề mong muốn tỷ suất sinh lợi kỳ
vọng trong tương lai giảm xuống khi bán cổ phiếu, họ sẽ theo dõi xem giá phát hành đã
hợp lý hay chưa. CTCK muốn giữ mối quan hệ tốt với các nhà đầu tư này với mục
10
đích bán thêm cổ phiếu khác trong tương lai

Dịch vụ tư vấn

Sau khi hoàn tất thủ tục ban đầu, bản đăng ký phát hành được SEC thông qua, Bản cáo
bạch sẽ được công bố tới nhà đầu tư tiềm năng. Đồng thời kết hợp quảng cáo trên nhiều
phương tiên thông tin đại chúng
Nếu cổ phiếu phát hành không được bán hết thì nhà bảo lãnh phát hành tiến hành giảm
giá cổ phiếu để hoàn tất thương vụ
CTCK bảo lãnh phát hành và CTCK môi giới cổ phiếu có thể là các cty độc lập, hoặc là 1
CTCK thực hiện cùng lúc 2 nghiệp vụ
Khi CTCP chào bán cổ phiếu ra công chúng thường phải chịu 2 loại chi phí phát hành:
Chi phí bảo lãnh phát hành trả cho CTCK

Chi phí lưu hành cổ phiếu (VD: chi phí in ấn, pháp lý, đăng ký, và các chi phí kế
toán khác)
11

CTCK đóng vai trò là người tư vấn trong suốt quá trình tiến hành các
thủ tục ban đầu. Thậm chí, sau khi cổ phiếu đã được lưu hành, CTCK
sẽ tiếp tục tư vấn về việc xác định thời gian, số lượng, và các thủ tục
cho lần tài trợ tiếp theo. Đi kèm với dịch vụ tư vấn này là những
khuyến nghị cho cty về loại hình tài trợ phù hợp (cổ phiếu, trái phiếu,
hay các khoản tín dụng thương mại dài hạn)
12


1.1. Dịch vụ hỗ trợ phát hành trái phiếu

Chào bán cổ phiếu riêng lẻ
Chào bán cổ phần riêng lẻ (CBCPRL) hay còn gọi là chào bán cổ phần trực tiếp: là việc
chào bán cổ phiếu phát hành cho một nhóm nhà đầu tư tổ chức mà không chào bán rộng
rãi cho công chúng => CBCPRL Chi phí phát hành thấp hơn CBCPRCC
Theo quy định 144A của SEC, các cty CBCPRL không bắt buộc phải thực hiện các thủ
tục đăng ký như CBCPRCC
Dịch vụ bảo lãnh phát hành CBCPRL dễ kiểm soát hơn vì không nhất thiết phải hình
thành một nhóm nhà bảo lãnh phát hành
Những nhà đầu tư tổ chức sẵn sàng nắm giữ cổ phiếu trong thời gian dài là khách hàng
tiềm năng của CBCPRL => Thông thường sẽ không có thị trường thứ cấp cho các cổ
phiếu này => tính thanh khoản thấp hơn => các nhà đầu tư tổ chức sẽ kỳ vọng mức tỷ
suất sinh lợi cao hơn

Các nghiệp vụ ban đầu
Bảo lãnh phát hành

CTCK trong việc chào bán
trái phiếu cũng tương tự
như chào bán cổ phiếu

Phân phối trái phiếu
Tư vấn
Phát hành riêng lẻ

13

Các nghiệp vụ ban đầu

14

Bảo lãnh phát hành

Khi 1 CTCP quyết định phát hành trái phiếu ra công chúng:

CTCK có thể bảo lãnh phát hành độc lập hoặc mời các CTCK khác cùng tham gia.

Mức nợ hiện hành của cty: CTCK sẽ đề xuất số lượng trái phiếu tối đa phù hợp với tình hình

Mỗi CTCK tham gia bảo lãnh phát hành sẽ chia sẻ 1 phần rủi ro

cty phát hành. Nếu cty phát hành có mức nợ cao, thì trái phiếu phát hành có thể không được

Bảo lãnh phát hành trái phiếu cũng dựa trên nguyên tắc THỎA THUẬN NỖ LỰC

thị trường đón nhận vì nghi ngờ về khả năng trả nợ của công ty. Hệ quả là tỷ suất sinh lợi đòi


TỐI ĐA. Nghĩa là, CTCK sẽ không cam kết về giá phát hành do đó => công ty phát

hỏi của nhà đầu tư cao hơn, làm tăng chi phí đi vay của cty phát hành
Lãi suất coupon, thời gian đáo hạn và các điều khoản khác cũng phụ thuộc vào tình hình tài
chính của cty phát hành. Giá chào bán được đánh giá dựa trên giá thị trường của các trái
phiếu hiện hành tương tụ về mức độ rủi ro, thời gian đáo hạn và các điều khoản khác.
Cty phát hành phải đăng ký với SEC: Bản đăng ký phát hành, các thỏa thuận giữa CTCK và

hành có thể gặp rủi ro về mức giá phát hành
Các nhà phát hành trái phiếu, thường là chính phủ, sẽ lựa chọn CTCK dựa vào mức
giá CTCK đưa ra (thường là CTCK đưa ra mức giá mua cao nhất) và uy tín của
CTCK
16

15

cty phát hành, bản cáo bạch cty phát hành.

Phân phối trái phiếu

Dịch vụ tư vấn

Sau khi hoàn tất thủ tục ban đầu, bản đăng ký phát hành được SEC thông qua, Bản cáo
bạch sẽ được công bố tới nhà đầu tư tiềm năng. Đồng thời kết hợp quảng cáo trên nhiều
phương tiên thông tin đại chúng

Tương tự như đối với cổ phiếu, CTCK đóng vai trò là người tư vấn
cho cty phát hành sau khi phát hành. Hầu hết cty phát hành sẽ cần

Giá chào bán thường ở mức đảm bảo cho toàn bộ số lượng trái phiếu phát hành được


huy động vốn dài hạn trong tương lai và thường có nhu cầu được tư

bán hết

vấn về loại chứng khoán nên phát hành

Chi phí phát hành thường chiếm khoảng 0.5% - 3% giá trị trái phiếu phát hành, mức phí
này thấp hơn so với phát hành cổ phiếu phổ thông hoặc cổ phiếu ưu đãi
17

18


Hình 24.1 Cách thức các CTCK hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

Chào bán riêng lẻ trái phiếu

Khoản vay tạm thời

Chào bán riêng lẻ trái phiếu (CBRLTP) hay còn gọi là chào bán trực tiếp: là việc chào

Mua cổ phiếu

bán trái phiếu phát hành cho một hoặc một nhóm nhà đầu tư tổ chức ( thường là cty bảo
hiểm, ngân hàng thương mại, quỹ hưu trí, quỹ hỗ tương) mà không chào bán rộng rãi
cho công chúng => CBRLTP phổ biến hơn CBCPRCC

NHÀ ĐẦU TƯ
TỔ CHỨC


Mức giá CBRLTP được thỏa thuận giữa tổ chức phát hành và tổ chức tham gia mua.

CTCK

Mua cổ phiếu

Mua trái phiếu
Doanh nghiệp

Mua trái phiếu DN

Mua trái phiếu
Đô thị

Mua trái phiếu ĐT

Không nhất thiết phải có sự tham gia của các CTCK
Hình 24.1 minh họa cách thức các CTCK ảnh hưởng lên dòng vốn đầu tư và giúp các cty,

Cty
mở rộng
quy mô

Chi tiêu của
chính quyền
đô thị

chính phủ huy động vốn từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
19


20

1.3. Chứng khoán hóa các khoản vay thế chấp

1.3. Chứng khoán hóa các khoản vay thế chấp

CTCK

Ưu điểm:

• Tập hợp các
khoản vay
thành
các
gói dựa trên
mức độ rủi
ro
tương
ứng

Tổ chức xếp
hạng tín nhiệm
• CTCK thuê
các Tổ chức
xếp hạng tín
nhiệm đánh
giá lại

Nhà đầu tư

• Các nhà đầu
tư thường là
tổ chức mua
lại các gói
này từ các
CTCK

Chứng khoán hóa giúp chuyển giao và phân tán rủi ro.


Người cho vay là các NHTM và các ĐCTC cho vay có thể chuyển giao rủi ro tín
dụng cho các SPV (do các NHĐT hoặc các ĐCTC đầu tư thành lập) thông qua việc
phát hành chứng khoán Nợ lấy danh mục tín dụng (banking book) làm TSĐB.



Đến lượt các SPV trên cơ sở các danh mục vừa mua lại sẽ phát hành chứng khoán.



Danh mục này được chia nhỏ thành các gói (tranches) có rủi ro và lãi suất khác
nhau: rủi ro thấp, lãi suất thấp; rủi ro cao, lãi suất cao.

21



Đầu tư vào chứng khoán hóa tùy thuộc vào khẩu vị rủi ro của nhà đầu tư

1.3. Chứng khoán hóa các khoản vay thế chấp


1.3. Chứng khoán hóa các khoản vay thế chấp

Ưu điểm:
Quá trình chuyển giao và phân tán rủi ro cũng chính là quá trình chuyển hóa
ngược. Vốn dài hạn được tài trợ bằng vốn ngắn hạn thông qua sự tiếp sức của
thị trường chứng khoán, giúp doanh nghiêp tìm được nguồn tài trợ mới dài
hạn thay vì đi vay dài hạn từ ngân hàng
Tạo tính liên thông giữa thị trường tín dụng, thị trường bất động sản và thị
trường vốn. Cho vay bất động sản là việc thị trường tín dụng tài trợ dài hạn
cho thị trường bất động sản, các NHTM không thể có đủ nguồn vốn dài hạn,
nhưng thông qua quá trình chứng khoán hóa các khoản cho vay này đã biến
thành hàng hóa lưu thông trên thị trường chứng khoán
Tạo thêm hàng hóa cho thị trường chứng khoán

Nhược điểm:

23

22

Trong thời kỳ khủng hoảng tín dụng, nhiều khoản vay thế chấp bị vỡ nợ, khiến cho
những nhà đầu tư tổ chức mua chứng khoán hóa bị lỗ
Tin vào đánh giá rủi ro của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm
Khi kết hợp các khoản MBS (chứng khoán đảm bảo bằng thế chấp) với CDS (hợp đồng
hoán đổi vỡ nợ), CDO (giấy nợ đảm bảo bằng tài sản) chứng khoán hóa giúp phân tán
rủi ro một cách hoàn hảo. Nhưng cũng có thể biến rủi ro phi hệ thống thành rủi ro
hệ thống. Cụ thể, nếu 1 mắt xích bị vỡ nợ sẽ gây ra sự sụp đổ dây chuyền
24



Tiêu
chí

MBS

CDS

CDO

Khái
niệm

Hình thành từ việc chứng khoán Là hợp đồng hoán đổi mà Giấy nợ đảm bảo bằng tài sản
hóa các khoản vay có tài sản thế người bán CDS sẽ đền bù
chấp
cho người mua khi khoản
thế chấp bị vỡ nợ

Ưu
điểm





Nhược •
điểm





Thu hút nguồn vốn
Giải quyết những vấn đề khó khăn
liên quan đến việc bán các khoản
vay thế chấp trên thị trường thứ cấp •
Chuyển giao rủi ro cho các nhà đầu


Người nắm giữ khoản vay •
yên tâm hơn khi vỡ nợ xảy
ra

Nhà đầu tư có thể kinh
doanh CDS để kiếm lời


Tỷ suất sinh lợi cao, đứng
dưới góc độ nhà đầu tư
Nhà phát hành được phép
thu phí quản lý, và phí hoa
hồng suốt vòng đời của CDO
Góp phần cung cấp vốn cho
thị trường bất động sản

Nảy sinh rủi ro đạo đức do các •
khoản cho vay dưới chuẩn đem lại
Phụ thuốc quá lớn vào xếp hạng tín
nhiệm
Rủi ro người đi vay trả tiền trước •

hạn

Người bán đối mặt với rủi •
ro người mua không thanh
toán các khoản phí bảo
hiểm
Khi vỡ nợ xảy ra, người bán
CDS sẽ phải chịu khoản
thanh toán lớn đột ngột

Rủi ro càng cao khi danh
mục có quá nhiều khoản cho
vay dưới chuẩn

25

1.4. Dịch vụ tư vấn doanh nghiệp
CTCK đóng vai trò tư vấn cho các doanh nghiệp (DN) muốn tái cấu trúc
hoạt động của mình bằng cách:
Bước 1: Định giá lại các thành phần hiện hữu và cơ hội tương lai của DN
Bước 2: Đưa ra các khuyến nghị về việc tái cấu trúc hoạt động
Đề xuất chia tách 1 phần: tiến hành bán một số cty con cho cổ đông thông qua
IPO, tiền thu được từ IPO chuyển về cty mẹ
Tư vấn cho DN thành lập CTCP cho 1 cty con, và phân phối cổ phiếu cho các
cổ đông hiện hữu
Bán các đơn vị thành viên đang bị thua lỗ
Cung cấp các dịch vụ tư vấn sáp nhập
26

6. Hậu sáp nhập. Dòng tiền mỗi kỳ từ Công ty mục tiêu

5. Thanh toán tiền mua cổ phiếu

CTY
THÂU
TÓM

CTY MỤC
TIÊU
CỔ ĐÔNG
CTY MỤC
TIÊU

1. Phí tư vấn

2. Khoản vay tạm thời
4. Hoàn trả khoản vay tạm thời

6. Hậu sáp nhập.
Lãi vay và cổ tức chi trả cho CK phát hành
3. Trả tiền mua chứng khoán phát hành

NHÀ ĐẦU TƯ
TỔ CHỨC
(quỹ hưu trí,
cty bảo
hiểm,…)

Việc tài trợ của CTCK đóng vai trò quan trọng đặc biệt đối với các
cty có ý định thâu tóm bằng hình thức LBO.
Các CTCK có thể cung cấp dịch vụ CHO VAY TẠM THỜI như là


CTCK

4. Trả phí chào bán chứng khoán

1.5. Dịch vụ tài trợ cho doanh nghiệp

một cách tài trợ ngắn hạn cho tới khi cty thâu tóm có thể tiếp cận

Hình 24.2.
Sự tham gia
của CTCK vào
quá trình
thâu tóm cty

được nguồn vốn khác
CTCK có thể tài trợ nguồn vốn dài hạn bằng cách mua cổ phần của
27

1.6. Cung cấp dịch vụ môi giới

cty thâu tóm để trở thành cổ đông của cty thâu tóm

28

1.7. Điều hành quỹ hỗ tương

Dịch vụ trọn gói: cung cấp thông tin, tư vấn riêng, và thực thi các

CTCK có thể thành lập một nhóm các quỹ đầu tư, khi tình


lệnh giao dịch

hình kinh tế biến động, các nhà đầu tư có thể chuyển vốn qua

Dịch vụ môi giới chiết khấu: chỉ thực thi lệnh khi có yêu cầu từ

lại giữa các quỹ

khách hàng, không cung cấp dịch vụ tư vấn

CTCK thuê các nhà quản lý DMĐT để điều hành các quỹ hỗ

Đặt lệnh trực tuyến

tương. Thu phí quản lý quỹ từ nhà đầu tư để trang trải các chi
phí phát sinh, đồng thời tạo nguồn thu nhập cho CTCK

Quản lý tài khoản của khách hàng
29

30


Bảo lãnh phát hành

1.8. Giao dịch tự doanh

Dịch vụ NHĐT


Tư vấn tài chính

CTCK giao dịch tự doanh bằng nguồn vốn của chính mình với
Tái cấu trúc DN

mục đích gia tăng thu nhập. Các bộ phận tự doanh gồm:

Nguồn thu
nhập của
CTCK

Bộ phận giao dịch cổ phiếu
Bộ phận giao dịch tài sản thu nhập cố định

Dịch vụ môi
giới

Hoa hồng

Bộ phận giao dịch phái sinh
Tự doanh

31

Định chế
tài chính

Thị trường
Tài chính


Tương tác với Công ty chứng khoán (CTCK)

NHTM &
tổ chức tiết kiệm

• Cạnh tranh với CTCK cung cấp dịch vụ môi giới
• Cạnh tranh trực tiếp với CTCK cung cấp dịch vụ tư vấn sáp nhập

Quỹ hỗ tương

• Phụ thuộc vào CTCK để thực thi các giao dịch
• Một vài trường hợp được sở hữu bởi CTCK
• Mua những chứng khoán mới được phát hành được bảo lãnh phát hành bởi CTCK

Công ty
bảo hiểm









Được CTCK tư vấn mua bán chứng khoán
Phụ thuộc vào CTCK thực thi các giao dịch chứng khoán
Nhận được tư vấn của CTCK về phòng ngừa rủi ro lãi suất và thị trường
Mua cổ phiếu, trái phiếu được bảo lãnh phát hành bởi CTCK
Có thể cạnh tranh trực tiếp với CTCK trong việc bán cổ phần quỹ hỗ tương cho nhà đầu tư

Có thể cung cấp tài trợ LBO cho các CTCK
Có thể thâu tóm hoặc sáp nhập với 1 CTCK để cung cấp nhiều dịch vụ hơn

Quỹ hưu trí






Nhận được tư vấn của CTCK về việc mua bán chứng khoán
Phụ thuộc CTCK thực thi các lệnh giao dịch
Nhận được tư vấn từ CTCK về phòng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro thị trường
33
Mua những chứng khoán mới được phát hành được bảo lãnh phát hành bởi CTCK

Thị trường
Tài chính

• CTCK bảo lãnh phát hành cho chứng khoán bảo đảm bằng khoản vay thế

Thị trường
giao sau

• CTCK tư vấn cho các định chế tài chính lớn cách thức phòng ngừa rủi ro

32

Sự tham gia của các công ty chứng khoán


Thị trường
tiền tệ

• Một số CTCK thành lập các quỹ hỗ tương trong TT tiền tệ, chuyển
đầu tư vào các chứng khoán TT tiền tệ
• CTCK bảo lãnh phát hành thương phiếu và mua các chứng khoán
ngắn hạn cho DMĐT của họ

Thị trường
trái phiếu

• CTCK bảo lãnh phát hành trái phiếu trên TT sơ cấp, tư vấn khách
hàng mua bán trái phiếu, và đóng vai trò là người môi giới trên TT
thứ cấp
• Một số quỹ hỗ tương trái phiếu do CTCK thành lập
• CTCK hỗ trợ dịch vụ thâu tóm, sáp nhập, và LBO bằng cách chào bán
trái phiếu cho khách hàng
• CTCK mua trái phiếu để đầu tư

Thị trường
cổ phiếu

• CTCK bảo lãnh phát hành cho cổ phiếu trên TT sơ cấp, tư vấn khách
hàng mua bán cổ phiếu, và đóng vai trò môi giới trên TT thứ cấp
• CTCK mua trái phiếu để đầu tư
34

2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CTCK

chấp cho các tổ chức tài chính


DMĐT bằng các hợp đồng giao sau

2.1
QUY ĐỊNH TRÊN
SÀN GDCK

• CTCK đóng vai trò là nhà môi giới trên TT giao sau
• CTCK tư vấn cho các định chế tài chính lớn cách thức phòng ngừa rủi ro

2.2

trên TT quyền chọn
• CTCK đóng vai trò là nhà môi giới trên TT quyền chọn

Thị trường
hoán đổi

Lãi từ giao dịch margin

Sự tham gia của các công ty chứng khoán

Thị trường
thế chấp

Thị trường
quyền chọn

Phí quản lý


• Một số CTCK tham gia vào các giao dịch hoán đổi lãi suất để giảm thiểu
rủi ro lãi suất

MỘT SỐ SỰ KIỆN PL
ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CTCK
36

35

• Nhiều CTCK đóng vai trò trung gian tài chính trong hợp đồng hoán đổi


SỰ KIỆN PHÁP LÝ

QUY ĐỊNH TRÊN SÀN GDCK
01

SÀN GIAO DỊCH

- Có riêng bộ phận giám sát giao
dịch tại sàn.
- Có cơ quan thi hành Luật

02

ĐẠO LUẬT HĐH
DV TÀI CHÍNH

NASD


QĐ VỀ CÔNG BỐ
THÔNG TIN

01

- Hiệp hội các nhà kinh doanh
chứng khoán quốc gia
- Có bộ phận giám sát giao dịch
- Có cơ quan thi hành Luật

02

MỘT SỐ SỰ KIỆN PHÁP LÝ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN CTCK

03

04

SEC

Đề ra các quy định về công bố
thông tin tài chính hỗ trợ
NĐT (mang tính định hướng
các gd trên sàn ck)

FED
Ảnh hưởng đến việc
giám sát sàn gdck

thông qua mức yêu cầu
ký quỹ

03
37

ĐẠO LUẬT HIỆN ĐẠI HÓA DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
“Tạo ra nhiều tập đoàn
tài chính, các CTCK
thuộc sở hữu tập đoàn
tài chính có lợi thế là
liên kết chéo"
“ QH ban hành năm
1999, cho phép các dịch
vụ ngân hang, chứng
khoán và bảo hiểm được
hợp nhất"

“Tạo ra môi trường
cạnh tranh hơn cho các
CTCK do sức ép cạnh
tranh của các ngân
hàng"

39

04

QĐ VỀ XẾP HẠNG
TÍN NHIỆM


TRƯỚC
T10/2000

38

QUY ĐỊNH VỀ
THỊ TRƯỜNG IPO

GĐ TÀI CHÍNH ĐƯỢC PHÉP TIẾT LỘ THÔNG TIN
CHO NHÀ CUNG CẤP TRƯỚC KHI ĐƯỢC CÔNG
BỐ RA CÔNG CHÚNG.
CÁC NHÀ PHÂN TÍCH TIẾP TỤC TIẾT LỘ THÔNG
TIN CHO CÁC KHÁCH HÀNG QUAN TRỌNG, NĐT
NHỎ GẶP BẤT LỢI

SEC BAN HÀNH LUẬT CÔNG BỐ THÔNG TIN TRUNG
THỰC, YÊU CẦU DN PHẢI CÔNG BỐ THÔNG TIN
QUAN TRỌNG NGAY LẬP TỨC RA THỊ TRƯỜNG.
DƯỚI DẠNG TIN TỨC HOẶC CÁC CUỘC HỌP,
KHÔNG CHỈ CHO 1 VÀI NHÀ PHÂN TÍCH.
GIẢM LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC NHÀ PHÂN
TÍCH DỰA VÀO THÔNG TIN NỘI BỘ

T10/2000

QĐ VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRUNG THỰC
40

www.PowerPointDep.net


XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

XẾP HẠNG TÍN NHIỆM GĐ 2001-2002
CÁC CTY THƯỜNG CHỌN CTCK
MÀ SẼ ĐÁNH GIÁ CAO CP CỦA HỌ
NHẰM BÁN ĐƯỢC CP VỚI GIÁ
CAO HƠN
CTCK NHẬN RA RẰNG SẼ THU
HÚT KH HƠN KHI XẾP HẠNG TÍN
NHIỆM CAO BẤT CHẤP QUAN
ĐIỂM THẬT SỰ

01

SEC
BAN HÀNH QUY
ĐỊNH MỚI NHẰM
GIẢI QUYẾT MÂU
THUẪN QUYỀN
LỢI VÀO
NĂM 2002

02

03
41

www.PowerPointDep.net


NẾU CTCK NHẬN BẢO LÃNH PHÁT
HÀNH 1 ĐỢT IPO, CÁC NHÀ PHÂN
TÍCH CỦA CTCK KHÔNG ĐƯỢC
QUẢNG BÁ CHO CP DÓ TRONG 40
NGÀY ĐẦU SAU IPO
CÁC NHÀ PHÂN TÍCH KHÔNG BỊ
QUẢN LÝ BỞI BỘ PHẬN NGÂN
HÀNG ĐÀU TƯ TRONG CÙNG MỘT
CTCK
ĐÁNH GIÁ TÍN NHIỆM CỦA NHÀ PHÂN
TÍCH PHẢI CUNG CẤP ĐƯỢC THÔNG TIN
NHỮNG THƯƠNG VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU
TƯ TRONG THỜI GIAN GẦN BỞI CHÍNH
CTCK CỦA NHÀ PHÂN TÍCH NÀY

42


ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

CTCK CUNG CẤP DỊCH VỤ BẢO
LÃNH PHÁT HÀNH IPO
KHUYẾN KHÁCH NĐT ĐẶT GIÁ
CHÀO MUA CAO HƠN CHÀO
BÁN TRONG NGÀY ĐẦU… LÀM
ĐIỀU KIỆN NẾU MUỐN THAM
GIA VÀO IPO ĐỢT SAU

Giá trị của công ty chứng khoán phụ thuộc vào dòng tiền kỳ vọng


THỊ TRƯỜNG IPO
CÁC BÊ BỐI
GĐ 2001-2003

CTCK CUNG CẤP DỊCH VỤ BẢO
LÃNH PHÁT HÀNH IPO ĐÃ PHÂN
BỔ CP CHO CÁC GĐ DN KHÁC VỐN
ĐANG CÂN NHẮC TIẾN HÀNH IPO
=>XOAY VÒNG NHẰM HỐI LĐỂ CÓ
ĐƯỢC THƯƠNG VỤ IPO SAU

Ý
chính

trong tương lai và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của nhà đầu tư.

∆V = f [∆E(CF), ∆k]
+
Với:

Ý
chính

∆V = Thay đổi giá trị của công ty chứng khoán.

43

∆E(CF) = Thay đổi dòng tiền kỳ vọng
∆k = Thay đổi về yêu cầu tỷ suất sinh lợi


ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng tiền

Tỷ suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư
∆k = f(∆Rf , ∆RP)
+
+

∆E(CF)= f (∆ECON, ∆Rf , ∆INDUS, ∆MANAB)
+
Với:

?

+

E(CF) = Dòng tiền kỳ vọng
ECON = Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Với:
Rf = Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro

Rf = Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro
INDUS = Thay đổi trong điều kiện ngành

RP = Phần bù rủi ro


MANAB = Thay đổi trong khả năng quản trị

45

ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Cơ sở cho việc định giá một công ty chứng khoán.
Các điều kiện kinh tế

Tình hình kinh tế tốt hơn sẽ có nhiều giao dịch chứng khoán, tăng số lượng phát
hành, các dịch vụ khác tăng,…

Lãi suất phi rủi ro (Rf)

Dòng tiền kỳ vọng (CF) được
tạo ra từ CTCK

Phần bù rủi ro (RP) của CTCK

Tỷ suất sinh lời yêu cầu của
nhà đầu tư đối với CTCK

Giá trị (V) của CTCK

44

Rf càng thấp, giá trị trái phiếu của
công ty nắm giữ càng tăng, xu
hướng phát hành tăng, …

V cũng bị ảnh hưởng bởi điều kiện ngành và khả năng

quản trị, mức độ cạnh tranh, dịch vụ,.. những yếu tố
này tác động lên RP và CF
47

46

ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG
TÍN DỤNG ĐẾN CÁC CTCK
Trong suốt giai đoạn khủng hoảng tín dụng 2008, một số công ty
chứng khoán lớn đã gặp rất nhiều khó khăn tài chính.
Nhiều loại CK nợ như khoản vay thế chấp không còn giá trị, những
nhà đầu tư là tổ chức không muốn tham gia vào thị trường này vì
tỷ lệ vỡ nợ cao, vì thế một số không còn hoạt động.
Số lượng hợp đồng dịch vụ giảm, phát hành CK mới giảm, dịch vụ
sáp nhập giảm..dẫn đến doanh thu của CT CK giảm.

48


ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG
TÍN DỤNG ĐẾN CÁC CTCK

ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG
TÍN DỤNG ĐẾN CÁC CTCK

Sự hỗ trợ của chính phủ cho Bear Stearns:

Sự can thiệp của FED:

Bear Stearns là một trung gian tài chính, chuyên về sản phẩm chứng khoán có thế chấp

liên quan đến các khoản vay thế chấp chất lượng thấp (nợ dưới chuẩn), và ngân hàng
cũng đầu tư vào nhiều sản phẩm CK có thế chấp.

Khó khăn trong thanh khoản của Bear Stearns:
Tháng 3/2008 Bear Stearns gặp khó khăn trong thanh khoản. Một số tổ chức tài chính
không muốn cho BT tiếp tục vay vì nghi ngờ về khả năng trả nợ. BT cũng không thể
huy động vốn bằng phát hành cổ phần vì giá cổ phiếu đã tụt dốc.
Thứ 5, ngày 13/3/2008 BT đã gởi thông báo bí mật đến FED thông báo về khó khăn
thanh khoản và có thể nộp bảo hộ phá sản vào ngày tiếp theo nếu không có nguồn tài
trợ.
49

Vào buổi sáng hôm sau Hội đồng Thống đốc của FED đã họp về vấn đề trên. Hội đồng
nhận thấy rằng sự phá sản của BT có thể gây ra sự hỗn loạn trên thị trường.
Vào thứ 6, 14/03/2008 NH J.P Morgan Chase công bố dự kiến cung cấp khoản vay cho
BT. Tưởng rằng thông tin trên sẽ ổn định thị trường nhưng điều này làm cho tin đồn về
việc mất khả năng thanh khoản của BT trở nên rõ hơn, cổ phiếu của BT giảm từ 57$
xuống 30$.
Thứ 2, 17/03/2008 FED đã mở rộng hạn mức tín dụng lên 30 tỷ USD cho J.P Morgan
Chase để hỗ ngân hàng này mua BT với giá 10$/CP thấp hơn 90% mức giá 1 năm trước.
50

ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG
TÍN DỤNG ĐẾN CÁC CTCK

ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG
TÍN DỤNG ĐẾN CÁC CTCK

Những chỉ trích đối với sự can thiệp của FED vào Bear Stearns:


Những rủi ro tiềm tàng liên quan đến Bear Stearns:
Sự hỗ trợ của FED cho BT làm dấy lên câu hỏi liệu có nên thiết lập chính sách

Cung cấp gói hỗ trợ cho một công ty không phải ngân hàng thương mại (BT là

nhất quán ứng phó với tổ chức tài chính quá lớn khi bị phá sản (too big to fail).

CTCK) là trách nhiệm của Quốc hội chứ không phải của FED.

Chiến lược là để giá Cổ phiếu của Cty bị phá sản do thị trường quyết định, cổ

Việc giải cứu này có thể gây ra vấn đề rủi ro về đạo đức, nghĩa là các tổ chức TC

đông gần như mất trắng số tiền mà họ đầu tư. Các chủ nợ có quyền với phần tài

có thể chạy theo các dự án rủi ro để kiếm tỷ suất sinh lợi cao và sẽ được giải cứu

sản còn lại của doanh nghiệp.

nếu gặp thất bại.

Nếu ngân hàng sụp đổ sẽ kéo theo rủi ro cho các bên còn lại trong hợp đồng, gây

Hành động của FED làm dấy lên câu hỏi loại hình doanh nghiệp nào được FED hỗ

ra sự hỗn loạn trên thi trường tài chính.

trợ thay vì là Quốc hội.

Là vấn đề quá rắc rối nếu để phá sản.


51

ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG
TÍN DỤNG ĐẾN CÁC CTCK

52

ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG
TÍN DỤNG ĐẾN CÁC CTCK

Thất bại của Lehman Brothers(LB):

Thất bại của Lehman Brothers(LB):

LB chuyên về nghiệp vụ bảo lãnh phát hành các CK có thu nhập ổn định như trái phiếu và

LB đã sử dụng phương pháp kế toán nhằm làm tình hình tài chính của công ty trông khả

nghiệp vụ quản lý tài sản cho các Cty và nhà đầu tư cá nhân.

quan hơn. Vì thế mức độ đòn bẩy TC thật sự của LB thậm chí còn cao hơn con số báo cáo

Năm 2006 ngân hàng này được đánh giá ở vị trí số 1 trong bảng khảo sát của Barron.

trong bảng cân đối kế toán.

Năm 2007 được xếp đứng đầu trong danh sách các “Công ty chứng khoán đáng ngưỡng
mộ” của tạp chí Fortune.
Năm 2008 LB trở thành cty CK lớn thứ 4 của Mỹ. Tuy nhiên LB lại liên quan đến quá

nhiều CK có thế chấp. Lượng tiền mặt thấp, đòn bẩy cao đã gây ra áp lực cho cty, 1$ VCP
có 30$ vay nợ, một số khoản nợ ngắn hạn.
53

Những vấn đề thanh khoản của LB:
Từ 3/2008-9/2008 giá cổ phiếu của LB giảm 85% và không thể huy động vốn từ việc phát
hành cổ phiếu.
Những nghi ngại về mức độ tín nhiệm của công ty khiến LB không thể tìm nguồn vốn với
chi phí thấp.
Nhiều khách hàng của LB bỏ đi khiến dòng tiền giảm nhiều.
15/09/2008 Công ty nộp đơn xin phá sản.
54


TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG LÊN
NHỮNG CẢI CÁCH PHÁP LÝ

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG LÊN
NHỮNG CẢI CÁCH PHÁP LÝ

Sự hỗ trợ của FED cho BT và một số chương trình tài trợ tạm thời dành cho các cty chứng

NH này tạo ra sự ổn định cho tông thể công ty nhờ khả năng tiếp cận các khoản tiền gửi được

khoán là cơ sở đề FED thiết lập ra các quy định đối với các cty CK.

bảo hiểm ở một giới hạn nhất định.

Trong quá khứ các cty CK được áp dụng các quy định thoáng hơn so với ngân hàng


Nhìn chung BHCs sẽ chịu giám sát chặt chẽ hơn từ FED, loại hình này phải đảm báo yêu cầu

thương mai như là: yêu cầu về vốn; sữ dụng nợ nhiều hơn; sử dụng đòn bẩy TC cao hơn…

vốn tối thiểu theo quy định của FED, sẽ cao hơn các cty CK thông thường.

Đạo luật cải cách Tài chính năm 2010

Việc chuyển đổi cty chứng khoán thành tập đoàn ngân hàng
Trong thời kỳ khủng hoảng cty CK không thể tiếp cận vốn bằng cách phát hành CP(khi

Được thiết lập để ổn định hệ thống tài chính. Nhưng quy định này đã ảnh hưởng trực tiếp

giá CP giảm) và cũng không thể phát hành nợ vì nhà đầu tư lo ngại về tình hình tài chính.

đến Cty CK như sau:

BHCs có thể vừa sở hữu NHTM và Cty CK, NHTM có thể nhận tiền gửi và cung cấp các

Các định chế TC cấp tín dụng phải thẩm định thu nhập, tình trạng việc làm, lịch sử tín dụng

dịch vu NH.

của người đi vay;
55

56

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG LÊN
NHỮNG CẢI CÁCH PHÁP LÝ

Các cty CK và các định chế TC khi bán sản phẩm CK hóa phải giữ lại 5% danh mục
không thỏa mãn các tiêu chuẩn.
Thành lập Hội đồng Giám sát ổn định tài chính, chịu trách nhiệm kiểm soát rủi ro
đối với sự ổn định hệ thống TC Mỹ.

"XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!"

Chỉ định những cơ quan cụ thể có quyền quyết định một công ty CK hoặc Tổ chức
TC có nên bị thanh lý hay không.
Các CK phái sinh phải được giao dịch thông qua cty thanh toán bù trừ hoặc một sàn
giao dịch thay vị giao dịch trên thị trường OTC.
57

58



×