Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản và phòng trị bệnh phân trắng lợn con tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại huyện Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.28 KB, 75 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HẦU TUẤN ANH
Tên đề tài:
TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH
PHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH
XÃ BA TRẠI - HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Khoa:
Khóa học:

Chính Quy
Thú y
Chăn ni Thú y
2012 – 2017

Thái Ngun, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HẦU TUẤN ANH
Tên đề tài:
TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH
PHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH


XÃ BA TRẠI - HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Lớp:
Khoa:
Khóa học:
Giảng viên HD:

Chính Quy
Thú y
K44 - TY
Chăn ni Thú y
2012 – 2017
ThS. Nguyễn Thu Trang

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CÁM ƠN
Trong q trình nghiên cứu và viết khóa luận, em đã nhận đƣợc sự quan
tâm, hƣớng dẫn, giúp đỡ của nhiều tập thể cá nhân trong và ngoài trƣờng.
Xuất phát từ lịng kính trọng em xin chân thành cám ơn các thầy cô
giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong Khoa
Chăn nuôi Thú y là những ngƣời đã dạy dỗ, hƣớng dẫn em trong những năm
tháng học tập tại trƣờng, đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên

hƣớng dẫn ThS. Nguyễn Thu Trang, đã ân cần chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em
trong ś t quá trình thƣ̣c hiê ̣n đề tài.
Cuối cùng em xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời
thân và bạn bè đã động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập nghiên
cứu của mình trong suốt quá trình học vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày

tháng

Sinh viên

Hầu Tuấn Anh

năm 2016


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Cơ cấu đàn lợn qua các năm (2013 - 2015) .............................. 8
Bảng 2.2. Lƣợng thức ăn cho lợn nái chửa giống ngoại .......................... 12
Bảng 2.3. Sự phát triển của bộ máy tiêu hóa heo con ............................ 29
Bảng 2.4. Nhiệt độ thích hợp cho heo con theo mẹ................................. 30
Bảng 4.1. Khẩu phần ăn cho đàn lợn ...................................................... 43
Bảng 4.2. Kết quả phục vụ sản xuất ....................................................... 50
Bảng 4.3. Tình hình đẻ của đàn lợn nái .................................................. 51
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu số lƣợng lợn con của các loại lợn nái ............. 52
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu khối lƣợng lợn con của các loại lợn nái .......... 54

Bảng 4.6. Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ của các loại
lợn nái ................................................................................... 55
Bảng 4.7. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo các tháng ................. 56
Bảng 4.8. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo tính biệt ................... 56
Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh phân trắng lợn con ................................ 57


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cs.:

Cộng sự

CP:

Charoen Pokphand

Nxb:

Nhà xuất bản

UBND:

Ủy Ban Nhân Dân

TN:

Thí nghiệm


KHKT:

Khoa học kỹ thuật

P.T.L.C:

Phân trắng lợn con


iv

MỤC LỤC
Trang
LỜI CÁM ƠN .................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iii
MỤC LỤC ..................................................................................................... iv
Phần 1: MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài .............................................................................................3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ..................................................................... 4
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................4
2.1.2. Đặc điểm cơ sở vật chất của trại .......................................................................5
2.1.3. Đối tƣợng và kết quả sản xuất của cơ sở (trong 3 năm) ...................................8
2.2. Cơ sở khoa học của đề tài ......................................................................... 9
2.2.1. Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái ................................................................................9

2.2.2. Kỹ thuật chăn nuôi lợn con theo mẹ ...............................................................19
2.2.3. Sinh lý tiết sữa của lợn nái ..............................................................................24
2.2.4. Những đặc điểm của lợn con giai đoạn theo mẹ .............................................27
2.2.5. Đặc điểm bệnh phân trắng lợn con .................................................................32
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc .............................................. 38
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................38
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ................................................................39
Phần

3:

ĐỐI

TƢỢNG,

NỘI

DUNG



PHƢƠNG

PHÁP

NGHIÊN CỨU ................................................................................... 40
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 40
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................... 40



v

3.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 40
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi .................................... 40
3.4.1. Phƣơng pháp theo dõi .......................................................................... 40
3.4.2. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu..................................................................41
3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...............................................................................41
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 42
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ...................................................................... 42
4.1.1. Công tác chăn nuôi ..........................................................................................42
4.1.2. Công tác thú y .................................................................................................46
4.2. Kết quả nghiên cứu ................................................................................ 51
4.2.1. Tình hình đẻ của đàn lợn nái tại trại ...............................................................51
4.2.2. Số lƣợng lợn con của các loại lợn nái .............................................................52
4.2.3. Khối lƣợng lợn con của các loại lợn nái .........................................................53
4.2.4. Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ của các loại lợn nái ....................55
4.2.5. Tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng..........................................................55
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................. 59
5.1. Kết luận ................................................................................................. 59
5.2. Đề nghị .................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nói đến ngành chăn ni, trƣớc tiên phải nói đến ngành chăn ni
lợn, bởi tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của nó đến đời sống, kinh tế xã

hội của con ngƣời. Thịt lợn là loại thực phẩm rất phổ biến, giá trị dinh dƣỡng
cao, có thể chế biến thành nhiều món ngon, khi chế biến lại ít làm giảm phẩm
chất thịt do đó rất đƣợc ƣa chuộng. Ngành chăn ni lợn cịn cung cấp các sản
phẩm phụ khác cho ngành công nghiệp chế biến nhƣ: da, mỡ, xƣơng,… Bên
cạnh đó cịn cấp một lƣợng lớn phân bón cho ngành trồng trọt hay tận dụng
xây hầm biogas để làm khí đốt, thắp sáng. Ngồi ra, ngành chăn ni lợn đã
góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập và
là cơ hội làm giàu cho ngƣời dân.
Trong những năm gần đây, nhờ việc áp thành tựu khoa học kỹ thuật
tiên tiến vào sản xuất đã thúc đẩy tổng đàn lợn tăng, cơ cấu đàn lợn đa dạng,
khả năng phòng bệnh tốt, làm cho năng suất chăn nuôi ngày càng tăng lên,
thời gian nuôi đƣợc rút ngắn, lợi nhuận chăn ni ngày càng cao. Bên cạnh
đó, Đảng và Nhà nƣớc ta ln có những chính sách, biện pháp cụ thể nhằm
phát triển ngành chăn ni nói chung và chăn ni lợn nói riêng. Theo quyết
định số 10/2008/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển chăn nuôi
đến năm 2020, “Về chăn nuôi lợn: phát triển nhanh quy mô đàn lợn ngoại
theo hƣớng trang trại, cơng nghiệp ở nơi có điều kiện về đất đai, kiểm sốt
dịch bệnh và mơi trƣờng; duy trì ở quy mơ nhất định hình thức chăn nuôi lợn
lai, lợn đặc sản phù hợp với điều kiện chăn nuôi của nông hộ và của một số
vùng. Tổng đàn lợn tăng bình quân 2,0% năm, đạt khoảng 35 triệu con, trong
đó đàn lợn ngoại ni trang trại, cơng nghiệp chiếm 37%” .


2

Do nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn, ngành chăn ni lợn nƣớc ta đang
chuyển mình từ chăn ni nhỏ lẻ, chăn ni hộ gia đình sang chăn ni tập
trung với quy mô vừa, lớn và chăn nuôi chủ yếu là các giống lợn ngoại.
Những giống lợn ngoại có khả năng sinh trƣởng, phát triển nhanh nhƣng khả
năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh và chống chịu bệnh tật cịn kém.

Đây là vấn đề khó khăn mà các trang trại chăn nuôi thƣờng gặp phải.
Đối với các trang trại chăn nuôi lợn nái, vấn đề thƣờng gặp và cũng là
vấn đề nan giải hiện nay vẫn là bệnh phân trắng lợn con ở lợn con theo mẹ.
Bệnh xuất hiện lúc ồ ạt, lúc lẻ tẻ tùy vào sự thay đổi ít, nhiều của các yếu tố
chăm sóc, ni dƣỡng và sự thay đổi của thời tiết khí hậu, với tỷ lệ mắc bệnh
cao 70% - 80%, có nơi 100%, tỷ lệ chết có thể 18% - 20% (Đào Trọng Đạt và
cs., 1986) [5]. Khi lợn con bị bệnh điều trị lâu ngày khơng khỏi sẽ gây ra chi
phí điều trị cao, lợn con bị còi cọc, chậm lớn, giảm sức đề kháng đối với các
bệnh khác, ảnh hƣởng đến khối lƣợng cai sữa của đàn lợn giống, ảnh hƣởng
đến khả năng sinh trƣởng, phát triển của đàn lợn con sau này. Chính vì vậy
mà bệnh phân trắng lợn con đã đƣợc nghiên cứu từ rất lâu, để từ đó tìm ra
ngun nhân, biện pháp phịng và trị hiệu quả sao cho đạt kết quả tốt nhất.
Xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn sản xuất cũng nhƣ góp thêm tƣ liệu
về quy trình tiêm phịng, vệ sinh phịng bệnh, điều trị bệnh phân trắng lợn con
tại trại lợn giống có hiệu quả, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình
hình chăn ni lợn nái sinh sản và phịng trị bệnh phân trắng lợn con tại
trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu của đề tài
- Tìm hiểu quy trình chăn ni, vệ sinh phịng bệnh của trại chăn ni.
- Nắm đƣợc thực trạng bệnh phân trắng lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày
tuổi tại trại chăn nuôi.


3

- Ứng dụng một số phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn con có hiệu quả.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Tìm hiểu đúng, đầy đủ về thực trạng chăn ni lợn nái sinh sản và
tình hình phịng trị bệnh phân trắng tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch.

- Số liệu đƣa ra dƣới dạng bảng biểu.
- Thực hành công tác thú y cơ sở và công tác chăn nuôi.
- Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả năng tiếp xúc với thực tế
chăn nuôi.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×