Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Áp dụng quy trình kỹ thuật tổng hợp trong chăn nuôi lợn nái và lợn con theo mẹ nuôi tại Trại chăn nuôi Bình Minh Mỹ Đức Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.38 KB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------o0o--------------

NGUYỄN THỊ NGHĨA
Tên đề tài:
ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG CHĂM SÓC ĐÀN
LỢN NÁI VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI CHĂN NI BÌNH MINH,
MỸ ĐỨC – HÀ NỘI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Thú y

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:

2012 – 2016

Thái Nguyên, 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------o0o--------------

NGUYỄN THỊ NGHĨA
Tên đề tài:
ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG CHĂN NUÔI
LỢN NÁI VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI CHĂN NI BÌNH MINH,
MỸ ĐỨC – HÀ NỘI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Thú y

Khoa

: Chăn ni Thú y

Khóa học

: 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Phạm Thị Trang


Thái Nguyên, 2016


i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập lý thuyết tại trường và thực tập tại cơ sở,
nay em đã hồn thành bản khố luận tốt nghiệp. Để hồn thành được bản khố
luận này em sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ của Trường
Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi - Thú y, và trang trại chăn
nuôi lợn Công ty cổ phần Bình Minh. Em cũng nhận được sự cộng tác nhiệt
tình của các bạn đồng nghiệp, sự giúp đỡ, cổ vũ động viên của người thân
trong gia đình. Để đáp lại tình cảm đó, qua đây em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu
sắc và kính trọng tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực tập.
Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban Chủ
nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y cùng tập thể các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi
thú y trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun đã tận tình dạy dỗ và dìu dắt em
trong suốt thời gian học tại trường cũng như thời gian thực tập tốt nghiệp
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, chỉ bảo và hướng dẫn
tận tình của cơ giáo hướng dẫn ThS. Phạm Thị Trang đã trực tiếp hướng
dẫn em thực hiện thành cơng khóa luận này.
Em cũng xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc cơng ty
cùng tồn thể anh chị em công nhân trong trang trại về sự hợp tác giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực tập, hướng dẫn các công tác kỹ thuật, theo dõi các
chỉ tiêu và thu thập số liệu làm cơ sở cho khóa luận này
Qua đây, em cũng xin được bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân và bạn
bè đã giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường.
Cuối cùng, em xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cô giáo trong hội
đồng đánh giá khóa luận lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Nghĩa


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Lịch sát trùng áp dụng tại trại lợn nái............................................. 35
Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh áp dụng tại trại lợn nái ........................................ 36
Bảng 4.3: Kết quả một số công tác phục vụ sản xuất ..................................... 44
Bảng 4.4: Phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng tại trại .............. 45
Bảng 4.5. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn .................................................... 46
Bảng 4.6. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái ............................................ 47
Bảng 4.7: Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con ........................................... 49


iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PED :
TT:
Cs:
CP :
VTM C:
Nxb:
KHKT:
LMLM:


Porcine Epidemic Diarrhoea
Thể trọng
Cộng sự
Charoen Pokphand
Vitamin C
Nhà xuất bản
Khoa học kỹ thuật
Lở mồm long móng


iv

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... iii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iv
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên,cơ sở vật chất của cơ sở thực tập ............................. 3
2.1.2. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở (trong 3 năm) ................... 7
2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong ngồi nước có
liên quan đến nội dung của chun đề .................................................. 10

2.2.1. Đối với lợn nái ...................................................................................... 10
2.2.2. Đối với đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi .................................. 22
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................... 29
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 29
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 29
3.3. Nội dung tiến hành. .................................................................................. 29
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ...................................................... 29
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 29
3.4.2. Phương pháp theo dõi (thu thập thông tin) ........................................... 30


v
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 31
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 32
4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất........................................................... 32
4.1.1. Công tác chăn nuôi ................................................................................ 32
4.1.2. Công tác thú y ....................................................................................... 32
4.1.3. Biện pháp thực hiện .............................................................................. 32
4.1.4. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ........................................................ 33
4.2. Kết quả thực hiện đề tài ........................................................................... 44
4.2.1. Phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng tại trại ..................... 44
4.2.2. Kết quả phòng, trị bệnh cho đàn lợn tại trại bằng thuốc và vắc xin ..... 45
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 51
5.1. Kết luận .................................................................................................... 51
5.1.1. Hiệu quả chăn nuôi của trại: ................................................................. 51
5.1.2. Kết quả áp dụng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh ........ 51
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước có nền nơng nghiệp truyền thống, trong đó chăn
ni là một ngành chiếm tỷ trọng lớn và có vai trị rất quan trọng trong cơ cấu
của nền kinh tế, đặc biệt là chăn nuôi lợn. Hiện nay, bên cạnh những phương
thức chăn nuôi lợn kiểu truyền thống với quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình thì mơ
hình chăn ni trên quy mô lớn như trang trại ngày càng được mở rộng theo
hướng ni gia cơng cho doanh nghiệp nước ngồi, nhằm tận dụng nguồn
vốn, khoa học kỹ thuật, áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi tiến tới xây dựng một
nền nông nghiệp sạch đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước cũng
như xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Trong những năm gần đây, chăn nuôi lợn đã trở thành một trong những
ngành chính mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho hộ chăn ni nói riêng và cho xã
hội nói riêng. Tuy nhiên, dù chăn ni nhỏ lẻ hay chăn ni cơng nghiệp với
quy mơ lớn, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp cũng có thể gây nên thiệt hại
đáng kể. Trong số đó, các bệnh ở lợn nái và lợn con thường xuyên xảy ra ở các
quy môn chăn nuôi và ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng đàn lợn.
Đặc biệt, hiện nay dịch bệnh PED ở lợn con đang xảy ra ở rất nhiều trang trại
với khả năng lây lan nhanh và tỷ lệ chết cao nhưng chưa có biện pháp phịng
chống chủ động, hiệu quả. Chính vì vậy, u cầu cấp thiết đặt ra là phải có
những nghiên cứu áp dụng các quy trình chăm sóc, ni dưỡng và phịng, trị
bệnh hiệu quả cho đàn lợn nái, lợn con ở các trang trại để giảm thiệt hại do dịch
bệnh gây ra, nâng cao đàn lợn cả về lượng và chất.
Xuất phát từ những đòi hỏi trên, được sự đồng ý của khoa Chăn nuôi Thú
y, được sự phân công của thầy, cô giáo hướng dẫn và sự tiếp nhận của Công ty
CP Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, em đã tiến hành đề tài:


“Áp dụng quy trình kỹ thuật tổng hợp trong chăn ni lợn nái và lợn con
theo mẹ ni tại Trại chăn ni Bình Minh, Mỹ Đức, Hà Nội”.


2
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
- Đánh giá tình hình chăn ni tại trại Trại chăn ni Bình Minh, xã Phù
Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội
- Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái và lợn con
nuôi tại trại.
- Xác định tình hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quả của quy trình
phịng, trị bệnh sinh sản cho đàn lợn nái, một số bệnh trên đàn lợn con nuôi
tại trại.
1.2.2. u cầu
- Đánh giá được tình hình chăn ni tại trại chăn ni Bình Minh, xã Phù
Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội
- Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái và lợn con
nuôi tại trại đạt hiệu quả cao.
- Xác định được tình hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quả của quy
trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn ni tại trại.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên,cơ sở vật chất của cơ sở thực tập

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
 Vị trí địa lý
Trang trại chăn ni của ơng Nguyễn Sỹ Bình là một đơn vị chăn nuôi
gia công của công ty cổ phần chăn nuôi Charoen Pokphand Việt Nam. Trang
trại nằm trên địa bàn hành chính xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố
Hà Nội, cách thị trấn Vân Đình 12 km về phía Nam. Phù Lưu Tế là xã trung
du nằm ở phía Đơng Bắc của huyện Mỹ Đức phía tây giáp xã Hợp Tiến, phía
nam giáp xã Hợp Thanh, phía Bắc giáp thơn Nghĩa, phía Đơng giáp xã Hịa
Xá của huyện Ứng Hịa.
 Điều kiện địa hình, đất đai
Phù Lưu Tế là xã có địa hình tương đối bằng phẳng. Đất đai ở đây chủ
yếu được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp thuận lợi cho việc canh tác của
nhân dân, mặt khác cơ cấu đất đa dạng nên rất thuận lợi cho việc phát triển
nhiều loại hình kinh tế khác nhau.
Trang trại chăn nuôi của ông Nguyễn Sỹ Bình nằm ở khu vực cánh đồng
rộng lớn thuộc thơn Trung của xã Phù Lưu Tế có địa hình khá bằng phẳng
với diện tích là 10,2 ha, trong đó:
- Đất trồng cây ăn quả: 2,3 ha
- Đất xây dựng: 2,5 ha
- Đất trồng lúa: 2,4 ha
- Ao, hồ chứa nước và ni cá: 3,0 ha
 Điều kiện khí hậu
Về điều kiện tự nhiên và các yếu tố khí hậu của xã Phù Lưu Tế có thể
khái quát như sau:


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×