Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.17 KB, 72 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

VŨ THÀNH CHUNG
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG RỐI LOẠN SINH SẢN Ở BÕ SỮA,
THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM
NGHIÊN CỨU BÕ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ, HÀ NỘI”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành: Thú y
Khoa

: Chăn nuôi - Thú y

Khóa học

: 2012 – 2017

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------



VŨ THÀNH CHUNG
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG RỐI LOẠN SINH SẢN Ở BÕ SỮA,
THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM
NGHIÊN CỨU BÕ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ, HÀ NỘI”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành: Thú y
Lớp

: K44 - TY

Khoa

: Chăn nuôi - Thú y

Khóa học

: 2012 – 2017

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Sửu

Thái Nguyên, năm 2016



i

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian kết thúc học tập tại Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên,
đƣợc sự phân công của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Bộ môn VSV – GP
- BL, tôi đƣợc giới thiệu về thực tập tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì
- Viện Chăn nuôi. Tại đây, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi cũng đã nhận
đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của nhiều ngƣời để hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp.
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại
Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, cùng toàn
thể thầy cô giáo trong khoa đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và thực tập tốt nghiệp. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Văn
Sửu, bộ môn VSV – GP - BL.
Tiếp đến tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu Bò
và Đồng cỏ Ba Vì - Viện Chăn nuôi, cùng các anh chị phòng kĩ thuật của trung tâm
và ThS Trần Thị Loan, dẫn tinh viên Cao Ngọc Hòa đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp
đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã hết lòng
quan tâm, giúp đỡ, động viên cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ quá
trình hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

Sinh viên
Vũ Thành Chung


năm 2016


ii

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 3.1. Phƣơng pháp chẩn đoán lâm sàng bệnh buồng trứng sau khi khám
qua trực tràng hai lần liên tục cách nhau 7 đến 10 ngày ..........................34
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn bò theo độ tuổi của Trung tâm trong 2 năm gần nhất
2015 - 2016 ...............................................................................................38
Bảng 4.2. Cơ cấu đàn bò sữa theo giống ...................................................................39
Bảng 4.3. Kết quả nghiên cứu sinh học của bò sữa ..................................................40
Bảng 4.4. Tỷ lệ đẻ, sảy thai, đẻ non và sát nhau ở đàn bò sữa..................................45
Bảng 4.5. Kết quả theo dõi động dục trở lại của bò sữa đến 120 ngày sau
khi đẻ ........................................................................................................46
Bảng 4.6. Các nguyên nhân trên buồng trứng gây chậm động dục ở bò sữa ............46
Bảng 4.7. Yếu tố lứa đẻ ảnh hƣởng đến hoạt động của buồng trứng ........................48
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của thể trạng bò đến chức năng hoạt động buồng trứng
sau đẻ ........................................................................................................49
Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động ................................51
Bảng 4.10. Kết quả điều trị bệnh u nang buồng trứng ..............................................52
Bảng 4.11. Kết quả điều trị thể vàng tồn lƣu ............................................................53


iii

DANH MỤC HÌNH
Trang

Hình 3.1. Sử dụng vòng CIDR kết hợp hormone GnRH và PGF2α ..........................35
Hình 3.2. Sử dụng GnRH và PGF2α để điều trị bệnh u nang buồng trứng................36
Hình 3.3. Sử dụng PGF2 điều trị bệnh thể vàng tồn lƣu ..........................................36
Hình 4.1. Cơ cấu đàn theo giống bò..........................................................................39
Hình 4.2. Các nguyên nhân của buồng trứng gây chậm động dục ...........................47
Hình 4.3. Ảnh hƣởng của thể trạng bò đến chức năng buồng trứng .........................50


iv

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

X

: Bình Quân

µg

: Microgam

CIDR

: Controlled Intravaginnal Drug Releasing

Cm

: Xentimet

Cs


: Cộng sự

FSH

: Folliculo Stimulin Hormone

G

: Gam

GnRH

: Gonadotropin Releasing Hormone

HCG

: Human Chorionic Gonadotropin

HF

: Holstein Friesian

HTNC

: Huyết thanh ngựa chửa

LH

: Lutein Stimulating Hormone


LTH

: Luteino Trofic Hormone

Mg

: Miligam

N

: Ngày

Nxb

: Nhà xuất bản

PGF2

: Prostaglandin

PRID

: Progestrone Releasing Device

SE

: Sai số chuẩn

STH


: Somato Tropin Hormone

STT

: Số thứ tự

TT

: Thể trọng

TTNT

: Thụ tinh nhân tạo


v

MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT............................................... iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục đích đề tài và yêu cầu của đề tài ..................................................................1
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1. Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đề tài ................................................................3

2.1.1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục cái .......................................3
2.1.2. Hoạt động sinh dục của bò cái ..........................................................................6
2.1.3. Sự điều tiết thần kinh thể dịch đến hoạt động sinh sản ...................................12
2.2. Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng
sinh sản. ..........................................................................................................17
2.2.1. Những nghiên cứu hormone hƣớng sinh dục ..................................................17
2.2.2. Những nghiên cứu sử dụng hormone sinh dục nâng cao khả năng
sinh sản ở bò...................................................................................................19
2.3.Một số nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc về đặc điểm sinh sản và
điều tiết sinh sản trên bò có liên quan ............................................................22
2.3.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài ....................................................................22
2.3.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................................25
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU..............................................................................................30
3.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu.....................................................30
3.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................30
3.2.1. Cơ cấu đàn bò của Trung tâm trong 2 năm gần nhất 2015 - 2016 ..................30


vi

3.2.2. Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò sữa tại trung tâm nghiên
cứu bò và đồng cỏ Ba Vì, Hà Nội ..................................................................30
3.2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động của buồng trứng bò sau khi đẻ ......................30
3.2.4. Ứng dụng hormone để điều trị bệnh buồng trứng ...........................................31
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................31
3.3.1. Phƣơng pháp đánh giá các chỉ tiêu sinh sản ...................................................31
3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu sự động dục trở lại của bò sữa đến 120
ngày sau khi đẻ ...............................................................................................32
3.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu nguyên nhân gây chậm động dục sau

120 ngày sau đẻ ở buồng trứng ......................................................................32
3.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu sự ảnh hƣởng của lứa đẻ đến chức năng
buồng trứng ....................................................................................................32
3.3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu sự ảnh hƣởng của thể trạng bò đến chức
năng buồng trứng bò sữa sau đẻ.....................................................................33
3.3.6. Phƣơng pháp xác định bệnh ở buồng trứng bò qua khám lâm sàng ...............34
3.3.7. Phƣơng pháp điều trị bệnh buồng trứng..........................................................35
3.3.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...............................................................................37
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................38
4.1. Cơ cấu đàn bò của Trung tâm trong 2 năm gần nhất 2015 - 2016 .....................38
4.1.1. Cơ cấu đàn bò theo độ tuổi của Trung tâm trong 2 năm gần nhất
2015 - 2016 ....................................................................................................38
4.1.2. Cơ cấu giống bò sữa của Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ
Ba Vì năm 2015 – 2016 .................................................................................39
4.2. Kết quả khảo sát, đánh giá khả năng sinh sản của đàn bò lai hƣớng
sữa nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì, Hà Nội ...............40
4.2.1. Tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lần đầu. ....................................................40
4.2.2. Khối lƣợng cơ thể khi bò cái đẻ lứa đầu .........................................................41
4.2.3. Thời gian động dục lại sau khi đẻ của đàn bò lai hƣớng sữa ..........................42
4.2.4. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ...........................................................................43


vii

4.2.5. Tỷ lệ đẻ, sảy thai, đẻ non, sát nhau .................................................................45
4.3. Đánh giá tình trạng hoạt động của buồng trứng bò sau khi đẻ .........................45
4.3.1. Động dục trở lại của bò sữa đến 120 ngày sau khi đẻ.....................................45
4.3.2. Nguyên nhân gây chậm động dục sau 120 ngày sau đẻ ở
buồng trứng ....................................................................................................46
4.3.3. Ảnh hƣởng của lứa đẻ đến chức năng buồng trứng ........................................48

4.3.4. Ảnh hƣởng của thể trạng bò đến chức năng hoạt động buồng
trứng sau đẻ ....................................................................................................49
4.4. Sử dụng hormone trong điều trị một số bệnh sinh sản ở bò sữa ........................50
4.4.1. Điều trị buồng trứng không hoạt động của bò sữa ..........................................51
4.4.2. Điều trị u nang buồng trứng ............................................................................52
Phần 5: KẾT LUẬN ................................................................................................55
1. Kết luận .................................................................................................................55
2. Kiến nghị ...............................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay, chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam và nhiều nƣớc trên thế giới đang bị đe
dọa bởi hai loại bệnh chủ yếu là bệnh dinh dƣỡng và bệnh sinh sản. Bệnh dinh
dƣỡng xảy ra có thể là do khẩu phầu ăn không hợp lý hoặc cách phối trộn thức ăn
không đảm bảo đủ các chất... làm ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng sinh sản cũng
nhƣ sức sản xuất của đàn bò. Bệnh dinh dƣỡng sẽ do các nhà khoa học về dinh
dƣỡng nghiên cứu và tìm ra các phƣơng pháp hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề.
Điều tôi muốn đề cập đến ở đây là bệnh sinh sản trên bò sữa, nổi bật lên là bệnh
buồng trứng. Gồm ba bệnh thể vàng tồn lƣu, u nang buồng trứng và buồng trứng
không hoạt động, đã và đang gây ảnh hƣởng rất lớn đến ngành chăn nuôi bò sữa ở
nƣớc ta.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh sản và những phƣơng
pháp điều trị bệnh buồng trứng nhằm nâng cao khả năng sinh sản của bò. Việc sử
dụng kích tố hƣớng sinh sản để nâng cao khả năng sinh sản cũng nhƣ khắc phục
những hiện tƣợng mà bệnh buồng trứng gây ra đã đƣợc các nhà khoa học trong
nƣớc sử dụng. Các kích tố có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp với nhau và thu

đƣợc nhiều kết quả tốt. Có thể thấy, những phƣơng pháp điều trị bệnh sinh sản ở
nƣớc ta đang cho những kết quả tốt.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, dƣới sự hƣớng dẫn của Thầy giáo TS.
Nguyễn Văn Sửu, tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản
ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Trung tâm nghiên cứu Bò và
Đồng cỏ Ba Vì, Hà Nội”.
1.2. Mục đích đề tài và yêu cầu của đề tài

Có đƣợc cái nhìn bao quát hơn về bệnh rối loạn sinh sản ở bò sữa
Bổ sung thêm tài liệu về bệnh rối loạn sinh sản ở bò sữa
Xây dựng phác đồ điều trị hiệu quả
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Từ tình hình mắc bệnh và tỷ lệ mắc một số bệnh rối loạn sinh sản ở bò
sữa từ đó đƣa ra những phác đồ điều trị hiệu quả, kinh tế và là cơ sở khoa học
cho những biện pháp phòng, trị bệnh có hiệu quả.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×