Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở QGIS quản lý tài nguyên cây thuốc trong rừng tự nhiên tại xã Tân Bình huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.55 KB, 72 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN VĂN CHINH
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ QGIS QUẢN LÝ NGUỒN TÀI
NGUYÊN CÂY THUÔC TRONG RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ TÂN BÌNH,
HUYỆN NHƢ XUÂN, TỈNH THANH HÓA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2014 – 2016

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN VĂN CHINH
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ QGIS QUẢN LÝ NGUỒN TÀI
NGUYÊN CÂY THUÔC TRONG RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ TÂN BÌNH,
HUYỆN NHƢ XUÂN, TỈNH THANH HÓA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Lớp

: Liên Thông QLTNR K11

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2014 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn


: Th.s. Lục Văn Cƣờng

Thái Nguyên - 2016


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn
khoa học của Th.s. Lục Văn cƣờng
Các số liệu kết quả nghiên cứu trong khóa luận của tôi hoàn toàn trung thực
và chƣa hề công bố hoặc sử dụng để bảo vệ học vị nào.
Nô ̣i dung khóa luận có tham khảo và sƣ̉ các tài liê ̣u , thông tin đƣơ ̣c đăng tải
trên các tác phẩ m , tạp chí,…đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, 06 tháng 06 năm 2016
Giảng viên hƣớng dẫn

Sinh viên

Th.S. Lục Văn Cƣờng

Nguyễn Văn Chinh

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤMPHẢN
BIỆN
xác nhận đã sửa chữa sai sót sau khi
Hội đồng đánh giá chấm.
(Ký, ghi rõ họ và tên)



ii
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi sinh
viên, đó là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố và vận dụng kiến
thức mà mình đã học đƣợc trong Nhà trƣờng. Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà
trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi
đã tiến hành thực hiện đề tài:
"Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở QGIS quản lý tài nguyên cây thuốc
trong rừng tự nhiên tại xã Tân Bình, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa”. Sau một
thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp, bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi đã
hoàn thành.
Vậy tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa
Lâm Nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy và hƣớng dẫn
chúng em.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s. Lục Văn Cƣờng đã
tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn các ban ngành lãnh đạo UBND xã Tân Bình, huyện Nhƣ Xuân, tỉnh
Thanh Hóa cùng ngƣời dân trong xã Tân Bình- huyện Nhƣ Xuân, đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong quá trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 06 tháng 06 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Văn Chinh


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Bảng các loài thực vật đƣợc cộng đồng dân tộc khai thác sử dụng làm
thuốc tại xã Tân Bình, huyện Nhƣ Xuân, tỉnh Thanh Hóa .......................................34
Bảng 4.2. Kết quả kiểm tra hiện trƣờng xã Tân Bình ...............................................38
Bảng 4.3. Trữ lƣợng trung bình tại điểm lập OTC tại thôn Làng Lung....................39
Bảng 4.4 . Trữ lƣợng trung bình tại điểm lập OTC tại thôn Sơn Thủy ....................41
Bảng 4.5. Trữ lƣợng trung bình tại điểm lập OTC tại thôn Rọc Nái ........................43


iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Các thành phần của GIS ..............................................................................4
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức một hệ “phần cứng GIS” ......................................................5
Hình 2.3: Bảng số hoá (digitizer) ................................................................................5
Hình 2.4: Máy quét (Scanner) .....................................................................................6
Hình 2.5: Máy in (printer) ...........................................................................................6
Hình 2.6: Máy vẽ (plotter) ..........................................................................................7
Hình 2.7: Minh họa cấu trúc dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính ......................8
Hình 3.1: Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu cây thuốc bằng phần mềm QGIS ........33
Hình 4.1. Bản đồ hiện trạng rừng tự nhiên xã Tân Bình ...........................................37
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện sự có mặt của các loài cây dƣợc liệu .............................40
tại thôn Làng Lung ....................................................................................................40
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện sự có mặt của các loài cây dƣợc liệu .............................42
tại thôn Sơn Thủy ......................................................................................................42
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện sự có mặt của các loài cây dƣợc liệu tại thôn Rọc Nái ..44
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện sự có mặt của các loài cây dƣợc liệu tại ........................45
khu vực nghiên cứu ...................................................................................................45
Hình 4.6. Bản đồ phân bố cây Sa nhân .....................................................................46

Hình 4.7. Bản đồ phân bố cây Mật gấu .....................................................................47
Hình 4.8. Bản đồ phân bố cây Dứa dại .....................................................................48
Hình 4.9. Bản đồ phân bố cây Dƣơng xỉ ...................................................................49
Hình 4.10. Bản đồ phân bố cây Chanh rừng .............................................................50
Hình 4.11. Bản đồ phân bố cây Lạc tiên ...................................................................51
Hình 4.12. Bản đồ phân bố cây Khúc khắc ...............................................................52


v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT

Ý NGHĨA

WWF

Tổ chức Quỹ thiên nhiên thế giới

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

UNESCO

Tổ chức Di sản văn hóa thế giới

NCCT

Ngƣời cung cấp tin


SĐVN

Sách đỏ Việt Nam

NĐ32/CP

Nghị định 32 chính phủ

IUCN

Liên minh bảo tồn thiên nhiên thế giới

EN

Nguy cấp cao

VU

Bị đe dọa, sắp nguy cấp

STT

Số thứ tự

UBND

Ủy ban nhân dân

THCS


Trung học cơ sở

VACR

Vƣờn – ao – chuồng – rừng

OTC

Ô tiêu chuẩn

QGIS

Quantum GIS


vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................v
MỤC LỤC ..................................................................................................................vi
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................1
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài...............................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................3
1.4. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...............................................3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................4
2.1. Tổng quan về GIS ............................................................................................4

2.1.1. Khái niệm QGIS .......................................................................................4
2.1.2. Các thành phần của GIS ...........................................................................4
2.1.3. Ứng dụng GIS ...........................................................................................9
2.1.4. Ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ số trên Thế Giới và Việt Nam ..11
2.1.5. Tổng quan về phần mềm QGIS ..............................................................23
2.2. Tổng quan về cây dƣợc liệu tại Việt Nam .....................................................26
2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .................................................................28
2.3.1. Vị trí địa lý ..............................................................................................28
2.3.2. Địa hình địa thế ......................................................................................28
2.3.3. Khí hậu thủy văn ....................................................................................28
2.3.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................29
2.3.5. Trình độ văn hóa – phong tục tập quán ..................................................29
2.3.6. Cơ sở hạ tầng và các công trình đầu tƣ ..................................................29
2.3.7. Đất đai tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp ................................................29
PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........31
3.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu ................................................................31


vii
3.2. Thời gian nghiên cứu .....................................................................................31
3.3. Nội dung nghiên cứu......................................................................................31
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................31
3.4.1. Kế thừa các tài liệu cơ bản .....................................................................31
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ...................................................31
3.4.5. Phƣơng pháp ngoại nghiệp .....................................................................32
3.4.6. Phƣơng pháp nội nghiệp .........................................................................33
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................34
4.1. Các loài cây thuốc phát hiện đƣợc tại khu vực nghiên cứu ...........................34
Isodon lophanthoides ................................................................................................34
4.2. Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở QGIS xây dựng bản đồ khu vực phân bố

của cây thuốc tại khu vực nghiên cứu ...................................................................36
4.2.1. Hồ sơ quản lý cây dƣợc liệu tại xã Tân Bình .........................................36
4.2.2. Kết quả hiện trạng rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu ......................37
4.2.3. Kết quả xây dựng bản đồ khu vực phân bố của cây dƣợc liệu ...............45
4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý loài
cây dƣợc liệu .........................................................................................................53
4.3.1. Về nhân lực, chuyên môn .......................................................................53
4.3.2. Trang thiết bị. .........................................................................................53
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................55
5.1. Kết luận ..........................................................................................................55
5.2. Tồn tại ............................................................................................................55
5.3. Kiến nghị ........................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................1
PHỤ LỤC ....................................................................................................................3


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây thuốc từ lâu đã đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đến đây là nguồn tài nguyên
thực vật có giá trị thiết thực cho các cộng đồng địa phƣơng trong việc phòng chữa
bệnh, ngoài ra nó còn có giá trị trong việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực
dƣợc học.
Cho đến nay Việt Nam vẫn đƣợc đánh giá là nƣớc có nguồn tài nguyên sinh
vật đa dạng và phong phú, trong đó có tài nguyên cây thuốc, đặc biệt là khu vực
Trƣờng Sơn. Thêm vào đó với những kinh nghiệm đã đƣợc tích lũy qua 4000 năm
lịch sử, đã sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu cuộc sống từ ăn, mặc, ở,
chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh vv… của các cộng đồng dân tộc ngƣời Việt Nam.
Đó là một ƣu thế lớn trong việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật trong đó có

nguồn tài nguyên cây thuốc góp phần nâng cao đời sống và sức khỏe của mọi ngƣời
đặc biệt là các đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa nơi cuộc sống của
họ gặp nhiều khó khăn phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên thiên nhiên trong đó có
rừng.
Hiện nay, nguồn tài nguyên rừng của chúng ta đang bị suy giảm nghiêm trọng,
kéo theo đa dạng sinh học cũng bị giảm trong đó có cả cây thuốc bản địa có giá trị
chƣa kịp nghiên cứu cũng đã mất dần, việc nghiên cứu phát hiện và bảo tồn tiến đến
sử dụng bền vững bền vững tài nguyên cây thuốc bản địa là một vấn đề rất cần thiết
trong giai đoạn hiện nay.
Trƣớc tình hình kinh tế , xã hội của tỉnh đã và đang c ó nhiều thay đổi . Đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với những sự kiện về môi trƣờng , đặc biệt
là biến đổi khí hậu đòi hỏi ngành Lâm nghiê ̣p nói chung

và ngành Kiểm lâm tỉnh

Thanh Hóa nói riêng phải nắ m bắ t đƣơ ̣c toàn diện về diện tích

, trữ lƣợng, chất

lƣợng của của cây dƣợc liệu trong rừng tự nhiên và rừng trồng. Để phục vụ cho
công tác quản lý , chỉ đạo, kiể m tra, giám sát về quản lý bảo vệ , phát triển nguồn tài


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×