Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Đại Lịch huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.2 KB, 73 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

HÀ H ẢI DƢƠNG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ ĐẠI LỊCH,
HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

HÀ H ẢI DƢƠNG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ ĐẠI LỊCH,
HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Lớp

: K44 - PTNT

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2012 - 2016


Giảng viên hƣớng dẫn

: Th.S Đặng Thị Bích Huệ

Thái Nguyên - 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu sự tham gia của ngƣời dân trong
xây dựng nông thôn mới tại xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”,
chuyên ngành phát triển nông thôn là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵn
đã đƣợc trích rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đƣợc đƣa trong
luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng trong bất cứ một công trình
nghiên cứu nào. Khóa luận đã đƣợc giảng viên hƣớng dẫn xem và sửa.
Thái nguyên, ngày tháng măm 2016
Giảng viên hƣớng dẫn

Sinh viên thực hiện đề tài

Th.S Đặng Thị Bích Huệ

Hà Hải Dƣơng

XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN
Xác nhận sinh viên đã sửa theo yêu cầu
của hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp

(Ký, ghi rõ họ tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành
khóa luộn tốt nghiệp theo kế hoạch của trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên với đề tài “Nghiên cứu sự tham gia của ngƣời dân trong xây dựng
nông thôn mới tại xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”.
Có đƣợc kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô
trong trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô khoa
Kinh tế và Phát triển nông thôn, những ngƣời đã truyền đạt cho tôi những
kiến thức bổ ích và tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện khóa luận này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Th.S Đặng Thị Bích Huệ đã trực
tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Đại Lịch đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong quá trình thực tập, điều tra nghiên cứu tại cơ sở.
Lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh và
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ thực hiện khóa
luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, xong luận văn khó tránh khỏi những thiếu
sót, hạn chế. Rất mong sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và
các bạn sinh viên để giúp tôi hoàn thành bài khóa luận đƣợc tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Sinh viên

Hà Hải Dƣơng



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1:

Nội dung 19 tiêu chí trong bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ... 9

Bảng 4.1:

Hiện trạng sử dụng đất ............................................................... 28

Bảng 4.2:

Tình hình kinh tế xã Đại Lịch năm 2015.................................... 31

Bảng 4.3:

Các hình thức tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới ........... 34

Bảng 4.4:

Hình thức ngƣời dân tham gia công tác tuyên truyền xây dựng
nông thôn mới ............................................................................. 35

Bảng 4.5:

Ngƣời dân tham gia tập huấn, ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất
.................................................................................................... 36


Bảng 4.6:

Ngƣời dân tham gia hiến đất xây dựng các công trình công cộng
.................................................................................................... 38

Bảng 4.7:

Ngƣời dân tham gia đóng góp ngày công lao động xây dựng
nông thôn mới ............................................................................. 39

Bảng 4.8:

Kết quả đạt đƣợc của hệ thống giao thông, thủy lợi .................. 41

Bảng 4.9:

Sự tham gia của ngƣời dân trong xây dựng hệ thống giao thông
thủy lợi và xây dựng nhà văn hóa .............................................. 42

Bảng 4.10: Ngƣời dân tham gia quản lý tài sản chung ................................. 43
Bảng 4.11: Những đánh giá chung của ngƣời dân ........................................ 43
Bảng 4.12: Sự tăng trƣởng kinh tế của xã Đại Lịch trƣớc và sau năn năm
thực hiện nông thôn mới ............................................................. 45
Bảng 4.13: Đƣờng giao thông trƣớc và sau năn năm thực hiện nông thôn mới
.................................................................................................... 46
Bảng 4.14: Cơ sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn, bƣu điện và nhà ở........ 47
Bảng 4.15: Môi trƣờng sau khi thực hiện nông thôn mới ............................. 49
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



iv

Từ viết tắt
BCĐNTM
BNN&PTNT
BQ
BQL
DT
ĐVT
GT, TL
GTVT

KH

NQ

SL
SU
SX
SX - KD
TDTT
THCS
THPT
TNHH
TT
TTCN
TTg
TW
UBND

VH - TT - DL
XD

Diễn giải
Ban chỉ đạo nông thôn mới
Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bình quân
Ban quản lý
Diện tích
Đơn vị tính
Giao thông, Thủy lợi
Giao thông vận tải
Hoạt động
Kế hoạch
Lao động
Nghị quyết
Quyết định
Số lƣợng
Phong trào làng mới
Sản xuất
Sản xuất - Kinh doanh
Thể dục thể thao
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Trách nhiệm hữu hạn
Thông tƣ
Tiểu thủ công nghiệp
Thủ tƣớng chính phủ
Trung ƣơng
Ủy ban nhân dân

Văn hóa - Thể thao - Du lịch
Xây dựng

MỤC LỤC


v

Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 4
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................................. 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................................... 4
2.1.2. Căn cứ pháp lý xây dựng nông thôn mới ........................................................ 5
2.1.3. Nội dung và vai trò của nông dân trong việc tham gia xây dựng mô
hình nông thôn mới...........................................................................................................7
2.1.4. Tiêu chí xây dựng nông thôn mới ....................................................................... 8
2.1.5. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới theo chƣơng trình mục tiêu
quốc gia ........................................................................................................... 14
2.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................15
2.2.1. Một số mô hình nông thôn mới trên thế giới ...............................................15
2.2.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam .........................................22
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU…………. ............................................................................................................25
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................25

3.2. Nội dung nghiên cứu..............................................................................................25
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................25
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin.......................................................................25
3.3.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin ............................................................................27
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................28
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu ...............................28


vi

4.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................28
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................30
4.2. Vai trò của ngƣời dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn nghiên cứu ..........................................................................................................33
4.2.1. Vai trò của ngƣời dân trong công tác thông tin, tuyên truyền về xây
dựng nông thôn mới .......................................................................................................33
4.2.2. Vai trò của ngƣời dân trong tham gia các mô hình sản xuất, tập huấn
khoa học kỹ thuật ............................................................................................................36
4.2.3. Vai trò của ngƣời dân trong huy động vốn vào xây dựng nông thôn mới. .......37
4.2.4. Vai trò của ngƣời dân trong việc tham gia kiểm tra, giám sát, đánh giá
xây dựng nông thôn mới ...............................................................................................40
4.2.5. Vai trò của ngƣời dân trong công tác xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng
của xã .................................................................................................................................41
4.2.6. Vai trò của ngƣời dân trong việc quản lý và sử dụng tài sản hình thành
trong quá trình xây dựng nông thôn mới...................................................................42
4.3. Một số tác động của nông thôn mới đến ngƣời dân địa phƣơng........................44
4.3.1. Về kinh tế ..............................................................................................................44
4.4. Những thuận lợi, khó khăn của ngƣời dân trong việc tham gia xây dựng
mô hình nông thôn mới .................................................................................................50
4.4.1. Điểm mạnh............................................................................................................50

4.4.2. Điểm yếu ...............................................................................................................51
4.4.3. Cơ hội .....................................................................................................................51
4.4.4. Thách thức.............................................................................................................51
4.5. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao vai trò của ngƣời dân trong xây
dựng nông thôn mới của xã Đại Lịch.........................................................................51
4.5.1. Nâng cao dân trí...................................................................................................51
4.5.2. Huy động nguồn lực từ ngƣời dân ..................................................................52
4.5.3. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của ngƣời dân ............................52


vii

4.5.4. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, tập huấn, nâng cao nhận thức của
ngƣời dân...........................................................................................................................53
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................54
5.1. Kết luận ..................................................................................................................54
5.2. Kiến nghị...................................................................................................................55
5.2.1. Đối với các cấp chính quyền ............................................................................55
5.2.2. Đối với ngƣời dân nông thôn ...........................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................57
Tài liệu tiếng Việt ...........................................................................................................57
II. Tài liệu trang Website...................................................................................................57


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, xây dựng nông thôn mới đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta hết

sức quan tâm. Sau 30 năm đổi mới đất nƣớc, nông thôn vẫn đóng vai trò hết
sức quan trọng trong ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, đảm bảo an
ninh lƣơng thực quốc gia.
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, nông nghiệp, nông thôn và nông
dân vẫn còn gặp nhiều vấn đề khó khăn, thách thức ảnh hƣởng đến quá trình
phát triển nhƣ: chất lƣợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh thấp, quá trình
đổi mới và gia tăng giá trị đang chậm lại, suy thoái môi trƣờng, chênh lệch
giàu nghèo, đặc biệt có sự phá hoại từ các thế lực thù địch. Những khó khăn
này tồn tại gây nhiều trở ngại cho tiến trình xây dựng nông thôn của nƣớc ta,
ảnh hƣớng tới quá trình phát triển chung của đất nƣớc.
Để giải quyết những vấn đề của nông nghiệp, nông thôn và nông dân
nói trên, Đảng và Nhà nƣớc ta đề ra chƣơng trình xây dựng nông thôn mới
trong thời công nghiệp hoá, hiện đại hoá giai đoạn 2010 - 2020, chƣơng trình
đã và đang đƣợc thực hiện tại các vùng nông thôn trên toàn quốc.
Chƣơng trình đã thực hiện và đạt đƣợc nhiều thắng lợi, tạo bƣớc đột
phá trong phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống cho ngƣời dân.
Cùng với sự thực hiện chung của Nhà nƣớc, xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn,
tỉnh Yên Bái cũng tiến hành xây dựng nông thôn mới theo chủ trƣơng đƣờng
lối của Đảng và Nhà nƣớc. Sau 5 năm thực hiên xã Đại Lịch đã đạt đƣợc
nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, trên thực tế ngƣời dân là “chủ thể” nhƣng
chƣa phát huy đƣợc hết vai trò của mình trong việc tham gia xây dựng nông
thôn mới.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×