Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Xoan ta (Melia azedarach l.) tại huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.18 KB, 84 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------

SẦM VĂN THƢỜNG
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA LOÀI
XOAN TA (Melia azedarach l.) TẠI HUYỆN TRÀ LĨNH,
TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm Nghiệp

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên, năm 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------

SẦM VĂN THƢỜNG
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA LOÀI
XOAN TA (Melia azedarach l.) TẠI HUYỆN TRÀ LĨNH,
TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Lớp

: K44 - QLTNR

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm Nghiệp

Khóa học


: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Hồ Ngọc Sơn

Thái Nguyên, năm 2016


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm!

Thái Nguyên, ngày 03 tháng 06 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA GVHD

NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đồng ý cho bảo vệ kết quả
trước hội đồng khoa học!

TS. Hồ Ngọc Sơn

Sầm Văn Thƣờng

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)



ii
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập
của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học, vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với các kiến thức khoa học. Qua đó,
sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện về kiến thức lý luận, phuơng pháp làm việc,
năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này.
Để đạt được mục tiêu đó, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm
Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt
nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Xoan ta
(Melia azedarach l.) tại Huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng”.
Trong xuốt quá trình thực tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, của Hạt kiểm lâm huyện Trà Lĩnh,
Phòng tài nguyên, Và Ủy Ban nhân dân huyện Trà Lĩnh, đặc biệt là sự hướng
dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn: TS Hồ Ngọc Sơn đã giúp đỡ tôi
trong quá trình làm đề tài.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Hồ Ngọc
Sơn, người trực tiếp hướng dẫn đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn khoa
Lâm Nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện Trà Lĩnh, Phòng tài nguyên, Ủy ban
nhân dân huyện Trà Lĩnh, người thân và bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành
khóa luận này.
Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành tốt
bản khóa luận, nhưng do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế. Vì vậy
bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tôi rất mong được
sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn bè để
khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 03 tháng 06 năm 2016

Sinh viên

Sầm Văn Thƣờng


iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thổ nhưỡng huyện Trà Lĩnh .......................................................... 11
Bảng 4.1. Tổ thành và mật độ cây gỗ ở vị trí chân đồi ................................... 31
Bảng 4.2. Tổ thành và mật độ cây gỗ ở vị trí đỉnh đồi ................................... 32
Bảng 4.3. Phân bố số cây theo cấp đường kính ở vị trí chân đồi .................... 34
Bảng 4.4. Phân bố số cây theo cấp đường kính ở vị trí đỉnh đồi .................... 35
Bảng 4.5. Phân bố loài cây theo cấp đường kính ở vị trí chân đồi ................. 36
Bảng 4.6. Phân bố loài cây theo cấp đường kính ở vị trí đỉnh đồi .................. 37
Bảng 4.7: Phân bố loài cây theo các nhóm tần số xuất hiện ........................... 39
Bảng 4.8: Phân bố loài theo các nhóm tần số xuất hiện ................................. 40
Bảng 4.9. Phân bố số cây theo cấp chiều cao. ................................................ 41
Bảng 4.10. Phân bố số cây theo cấp chiều cao ............................................... 42
Bảng 4.11. Phân bố loài cây theo cấp chiều cao (Phụ lục 2 – bảng 1) .......... 44
Bảng 4.12. Phân bố loài cây theo cấp chiều cao (Phụ lục 2 – bảng 2) ........... 45
Bảng 4.13. Phân bố loài cây theo tầng phiến ở vị trí chân đồi ....................... 46
Bảng 4.14. Phân bố loài theo tầng phiến ở vị trí đỉnh đồi .............................. 47
Bảng 4.15. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh ....................................................... 48
Bảng 4.16. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh ....................................................... 49
Bảng 4.17. Phẩm chất cây tái sinh triển vọng của lâm phần và loài cây
xoan ta .................................................................................... 50
Bảng 4.18. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ......................................... 51
Bảng 4.19. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ......................................... 52
Bảng 4.20. Nguồn gốc cây tái sinh ................................................................. 53
Bảng 4.21. Nguồn gốc cây tái sinh ................................................................. 53



iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ điều tra theo tuyến ............................................................... 23
Hình 3.2. Cách bố trí các ô đo đếm trong ô tiêu chuẩn diện tích 500

....... 24

Hình 4.1. Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính ở vị trí chân đồi ......... 34
Hình 4.2. Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính ở vị trí đỉnh đồi.......... 35
Hình 4.3. Đồ thị phân bố loài cây theo cấp đường kính ở vị trí chân đồi ....... 37
Hình 4.4. Đồ thị phân bố loài cây theo cấp đường kính ở vị trí đỉnh đồi ....... 38
Hình 4.5. Phân bố số loài theo nhóm tần số trong quần hợp cây gỗ .............. 39
Hình 4.6. Phân bố số loài theo nhóm tần số trong quần hợp cây gỗ .............. 40
Hình 4.7. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí chân đồi ............ 42
Hình 4.8. Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao ở vị trí đỉnh đồi. ............ 43
Hình 4.9. Đồ thị phân bố loài cây theo cấp chiều cao ở vị trí chân đồi .......... 44
Hình 4.10. Đồ thị phân bố loài cây theo cấp chiều cao ở vị trí đỉnh đồi ........ 45
Hình 4.11. Đồ thị phân bố loài cây theo tầng phiến ở vị trí chân đồi ............. 47
Hình 4.12. Đồ thị phân bố loài cây theo tầng phiến ở vị trí đỉnh đồi ............. 48
Hình 4.13. Đồ thị mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở vị trí chân đồi .... 51
Hình 4.14. Đồ thị mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở vị trí đỉnh đồi .... 52


v

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
D1.3


: Đường kính thân cây tại vị trí 1.3m

Hvn

: Chiều cao vút ngọn

IVIi%

: Chỉ số tổ thành sinh thái tầng cây gỗ

Ki

: Hệ số tổ thành

N/ha

: Số cây trên ha

Ni

: Số lượng cá thể loài thứ i

Nt

: Như trên

N%

: Tỷ lệ phần trăm cây


ODB

: Ô dạng bản

OTC

: Ô tiêu chuẩn

SI

: Chỉ số tương đồng về thành phần loài cây

STT

: Số thứ tự

TB

: Trung bình


vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................. v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1

1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3
1.3.1. Về lý luận ................................................................................................ 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1.Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học ................................................. 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................. 4
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ................................................... 4
2.1.2. Những nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 5
2.1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................... 6
2.2. Một số đặc điểm của cây Xoan ta (Melia azedarach L.)............................ 8
2.2.1. Phân loại khoa học .................................................................................. 8
2.2.2. Đặc điểm hình thái .................................................................................. 9
2.2.3. Đặc điểm sinh thái ................................................................................... 9
2.2.4. Giá trị kinh tế .......................................................................................... 9
2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ......................... 10


vii
2.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................ 10
2.3.2. Tình hình kinh tế- xã hội của huyện ..................................................... 15
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 21
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 21
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 21
3.2.1. Địa điểm tiến hành nghiên cứu ............................................................. 21
3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu ............................................................ 21
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 21
3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên có Xoan ta phân bố ........ 21

3.3.2. Đặc điểm cấu trúc ngang ....................................................................... 21
3.3.3. Đặc điểm cấu trúc đứng ........................................................................ 21
3.3.4. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên ................................................. 22
3.3.5. Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển loài Xoan ta .. 22
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 22
3.4.1. Phương pháp kế thừa ............................................................................. 22
3.4.2. Phương pháp luận .................................................................................. 22
3.4.3. Ngoại nghiệp ......................................................................................... 22
3.5. Phương pháp lập và điều tra ô tiêu chuẩn ................................................ 24
3.5.1. Lập ô tiêu chuẩn và xác định dung lượng mẫu. .................................... 24
3.5.2. Điều tra trong OTC ............................................................................... 25
3.6. Phân tích và xử lí số liệu .......................................................................... 27
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 31
4.1. Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên có Xoan ta phân bố ............................. 31
4.2. Đặc điểm cấu trúc ngang .......................................................................... 33
4.2.1. Phân bố số cây theo cấp đường kính ..................................................... 33
4.2.2. Phân bố loài cây theo cấp đường kính .................................................. 36
4.2.3. Phân bố loài cây theo các nhóm tần số xuất hiện ................................. 38


viii
4.3. Đặc điểm cấu trúc đứng ........................................................................... 41
4.3.1. Phân bố số cây theo cấp chiều cao ........................................................ 41
4.3.2. Phân bố loài cây theo cấp chiều cao ..................................................... 43
4.3.3. Phân bố loài cây theo tầng phiến .......................................................... 46
4.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên ....................................................................... 48
4.4.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ cây tái sinh .................................... 48
4.4.2. Đặc điểm chất lượng và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng của lâm phần và
của loài cây Xoan ta ........................................................................................ 50
4.4.3. Phân bố số cây theo cấp chiều cao ........................................................ 51

4.4.4. Nguồn gốc cây tái sinh .......................................................................... 53
4.5. Đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển loài Xoan ta ........... 54
PHẦN 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................... 58
5.1. Kết luận .................................................................................................... 58
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 59
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 34
PHỤ LỤC


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×