Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu sinh trưởng cây Hồi (Illicium verum Hook) giai đoạn 35 tuổi tại huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.56 KB, 63 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

NÔNG VĂN TUẤN
NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG CÂY HỒI (Illicium verum Hook) GIAI
ĐOẠN TỪ 3-5 TUỔI TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên rừng
Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 - 2016

THÁI NGUYÊN, 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

NÔNG VĂN TUẤN


NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG CÂY HỒI (Illicium verum Hook) GIAI
ĐOẠN TỪ 3-5 TUỔI TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên rừng
Khoa

: Lâm nghiệp

Lớp

: K44 - QLTNR

Khóa học

: 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Tiến

THÁI NGUYÊN, 2016


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân

tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai sót tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm!
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 6 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA GVCN

NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đồng ý cho bảo vệ kết quả
trước hội đồng khoa học!

TS. Nguyễn Thanh Tiến

Nông Văn Tuấn

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHÂN BIỆN
Giáo viên chấm phân biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng yêu cầu !
(Ký, họ và tên)


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngoài
sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cá
nhân trong và ngoài trường. Sau thời gian nghiên cứu và thực tập tốt
nghiệp,đến nay tôi đã hoànthành đề tài tốt nghiệp cua mình.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô giáo
trong Khoa Lâm nghiệp cùng các thầy cô trong trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đã dìu dắt, dạy dỗ tôi trong quá trình học tập tại trường.

Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo TS.Nguyễn Thanh Tiến, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bác
,các cô,các chú các anh các chị đang công tac hạt kiểm lâm huyện Bình Gia
đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc hướng dẫn, cung cấp các thông tin ,tài liệu
và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài của mình trong thời gian qua.
Cuối cùng tôi xin gủi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã quan tâm động viên,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 06 năm 2016
Sinh viên

NÔNG VĂN TUẤN


iii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Hàm lượng của trans-anethol trong tinh dầu Hồi ............................. 7
Bảng 2.2. Phân chia điều kiện thoát nước của Trectov................................... 13
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn phân chia dạng địa thế ................................................. 20
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn phân chia trạng thái ...................................................... 21
Bảng 2.5. Đặc trưng dạng lập địa.................................................................... 21
Bảng 2.6. Cơ cấu sử dụng đất tại Bình Gia ..................................................... 24
Bảng 4.1. Liệt số phân bố N/D lâm phần rừng Hồi tuổi 3 .............................. 33
Bảng 4.2. Liệt số phân bố N/D lâm phần rừng Hồi tuổi 5 .............................. 35
Bảng 4.3. Bảng tổng hợp các phương trình tương quan Hvn và D1.3 tuổi 3 ....... 37
Bảng 4.4. Bảng tổng hợp các phương trình tương quan Hvn và D1.3 tuổi 5 ....... 38
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp các phương trình tương quan Dt và D1.3 tuổi 3 .... 39

Bảng 4.6. Bảng tổng hợp các phương trình tương quan Dt và D1.3 tuổi 5 .... 40
Bảng 4.7. Các chỉ số điều tra lâm phần Hồi tuổi 3 ......................................... 41
Bảng 4.8. Các chỉ số điều tra lâm phần Hồi tuổi 5 ......................................... 42
Bảng 4.9 so sánh sinh trưởng lâm phần rừng Hồi tuổi 3&5 ........................... 43
Bảng 4.10. Các thông tin trong ô tiêu chuẩn................................................... 44


iv

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Một số biểu đồ mô phỏng phân bố N/D rừng Hồi tuổi 3 ................ 34
Hình 4.2. Một số biểu đồ phân bố N/D rừng Hồi tuổi 5 ................................. 36


v

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

D1.3
TT
Ha
Hvn
N
Dt

Đường kính ngang ngực
Thứ tự
Hecta
Chiều cao vút ngọn

Số cây
Đường kính tán

G/ha

Tổng tiết diện ngang lâm phần

OTC
T
TB
X
UBND

Ô tiêu chuẩn
Tốt
Trung bình
Xấu
Uỷ ban nhân dân


vi

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT......................................... v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi

Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Phân loại khoa học cây Hồi..................................................................... 4
2.1.2. Đặc điểm hình thái .................................................................................. 4
2.1.3. Đặc điểm sinh thái ................................................................................... 6
2.1.4. Phân bố địa lý .......................................................................................... 8
2.1.5. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn ........................................................ 8
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 9
2.2.1. Nghiên cứu mô hình sinh trưởng ............................................................ 9
2.2.2. Về sinh trưởng ....................................................................................... 12
2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................ 16
2.3.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ................................................................. 16
2.3.2. Những nghiên cứu về sinh trưởng......................................................... 17
2.3.3. Về lập địa và kỹ thuật trồng .................................................................. 19
2.3.4. Nghiên cứu về sinh khối rừng ............................................................... 22


vii
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................ 23
2.4.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu ......................................... 23
2.4.2. Điều kiện dân sinh - kinh tế .................................................................. 25
2.4.3. Nhận xét chung ..................................................................................... 26
Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 27
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 27
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 27
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 27

3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 27
3.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 27
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, xử lý và tính toán ................................. 27
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 32
4.1 Khái quát về đặc điểm rừng Hồi tại Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.................. 32
4.1.1. Kết quả nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo đường kính
(N/D) ..................................................................................................... 32
4.1.2. Kết quả nghiên cứu tương quan Hvn và D1.3 .......................................... 37
4.1.3. Kết quả nghiên cứu tương quan Dt và D1.3 ............................................ 39
4.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và tăng trưởng của cây
Hồi tại Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn ........................................................... 41
4.2.1. Đặc điểm các nhân tố điều tra lâm phần rừng Hồi tuổi 3 ..................... 41
4.2.2. Đặc điểm các nhân tố điều tra lâm phần rừng Hồi tuổi 5 ..................... 42
4.2.3. So sánh sinh trưởng lâm phần rừng Hồi tuổi 3&5 ................................ 43
4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của địa hình đến sinh trưởng của cây Hồi tại
huyện Bình Gia ..................................................................................... 43
4.4. Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao sức sinh trưởng nhằm tăng sản
lượng của cây Hồi tại Bình Gia ............................................................ 45
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 47


viii
5.1. Kết luận .................................................................................................... 47
5.1.1 Nghiên cứu quy luật tương quan lâm phần 3 tuổi.................................. 47
5.1.2 Nghiên cứu quy luật tương quan lâm phần 5 tuổi.................................. 47
5.2. Những tồn tại và đề nghị .......................................................................... 47
5.2.1. Những tồn tại......................................................................................... 47
5.2.2 Kiến nghị ................................................................................................ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×