Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

LSNHIY4 SS THỰC HÀNH bú mẹ ĐÚNG CÁCH các vấn đề THƯỜNG gặp bs thùy dương 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 43 trang )

THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH
&
CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP

TS. BS. Phạm Diệp Thùy Dương
Bộ Môn Nhi – ĐH Y Dược Tp HCM


NỘI DUNG
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH
 10 bước NCBSM thành công – “Bệnh viện Bạn Hữu Trẻ em”
 Làm thế nào để bú mẹ thành công
 Kỹ thuật bú đúng cách

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA BÀ MẸ CHO CON BÚ

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP


THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH


• 10 Bước để bú mẹ thành công - WHO & UNICEF 1989
• Tuyên ngôn INNOCENTI về Bảo vệ, Khuyến khích và
Nâng đỡ Bú mẹ - 1990
• Baby-Friendly Hospital Initiative – WHO & UNICEF 1991
 “Bệnh viện Bạn hữu Trẻ em” – VN 1992

• Nghị Định số 21/2006/NĐ-CP



10 bước NCBSM thành công
1. Có một bản quy định về NCBSM và
thường xuyên phổ biến tới tất cả các
NVYT.
2. Đào tạo cho tất cả những NVYT
những kỹ năng cần thiết để thực hiện
bản quy định trên.
3. Giáo dục trước sinh về lợi ích và
cách NCBSM cho phụ nữ mang thai.
4. Giúp các bà mẹ cho con bú sớm
trong 60 phút đầu sau sinh.
5. Hướng dẫn cho bà mẹ cách cho con
bú và cách duy trì nguồn sữa khi
phải xa con.


10 bước NCBSM thành công
6. Không cho trẻ sơ sinh ăn uống
bất kỳ thứ gì ngoài sữa mẹ khi
có chỉ định của bác sĩ.
7. Cho trẻ được nằm cạnh mẹ cả
ngày đêm.
8. Khuyến khích cho trẻ bú mẹ theo
yêu cầu.
9. Không cho trẻ bú bình và ngậm
núm vú giả.
10. Tăng cường thành lập và duy trì
các nhóm hỗ trợ NCBSM và giới
thiệu cho bà mẹ khi xuất viện.



Kỹ thuật bú đúng cách
Tư thế bú đúng:
 Tư thế mẹ thoải mái
 Bụng bé áp sát vào thân mẹ (+++)
 Toàn bộ thân bé được nâng đỡ
 Đầu – thân bé thẳng hàng
 Nâng mũi bé ngang tầm vú mẹ


Kỹ thuật bú đúng cách


Kỹ thuật bú đúng cách
Ngậm bắt vú đúng:
Hai má phồng
Cằm chạm vú mẹ
Môi dưới đưa ra ngoài
Quầng vú thấy được bên
trên nhiều hơn bên dưới



Kỹ thuật bú đúng cách
Bú hiệu quả:
Mút chậm, sâu, thỉnh thoảng nghỉ
Thời gian bú # 10’ - 15’
Tự động bỏ vú khi no
Sau bú: ngủ 2 - 4 giờ
Tăng cân đủ (20 - 30 g / ngày)



Các dấu chỉ điểm bú mẹ thành công
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Ngậm bắt vú dễ dàng
Bú mẹ ≥ 8 lần/ ngày
Lên sữa ngày 2-4
Tiêu 3-6 lần & tiểu 4-6 lần vào ngày 5-7
Mất ≤ 7% CNLS trong vài ngày đầu
Về CNLS ≤ 2 tuần
Tăng cân 20-30 g/ ngày trong 3 tháng đầu
Niềm tin của bà mẹ


CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG
CỦA BÀ MẸ CHO CON BÚ


Liệu sữa mẹ có thiếu chất dinh dưỡng nếu bà mẹ
không ăn uống đủ các dưỡng chất như
khuyến cáo không?

• Câu trả lời sẽ khác nhau đối với những thành

phần dinh dưỡng khác nhau trong sữa mẹ;
• Nhưng nhìn chung, chế độ ăn uống của mẹ, nếu
có thể, sẽ ảnh hưởng chủ yếu trên lượng sữa,
chứ không phải trên thành phần sữa.


Chế độ ăn uống & Lượng sữa tiết ra
• Bình thường, lượng sữa được tiết ra thay đổi
theo từng giai đoạn trong quá trình tạo sữa.
• Mẹ bị suy dinh dưỡng/ mất nước cấp (do ói, tiêu
chảy),… có thể gây giảm lượng sữa.
• Nếu tình trạng này đủ nặng  giảm tiết sữa rõ
rệt và ngừng tiết sữa hẳn.


Chế độ ăn & Thành phần của sữa
• Theo những nghiên cứu lớn và toàn diện tại Mỹ:
Dù mẹ ăn uống thiếu chất, lượng đạm, các chất
dạng bột đường, chất béo, acid folic, và hầu hết
các khoáng chất chính yếu trong sữa mẹ vẫn
được đảm bảo đủ cho sự phát triển của trẻ.
• Các thành phần trong sữa mẹ được duy trì bằng
nguồn dinh dưỡng dự trữ của cơ thể mẹ;
• … nhưng nguồn này lâu dài sẽ cạn kiệt



Sự thay đổi thành phần SM tương quan
với chế độ ăn của mẹ
Thành phần


Hàm lượng theo chế độ ăn uống

Ca, P, Mg, Na, K
Cholesterol, Phospholipid

không thay đổi

Tổng lượng chất béo

Tổng lượng đạm

Ít thay đổi

Thành phần Acid béo
Selenium, Iod

thay đổi

DHA (Omega-3)

dễ thay đổi

Vitamin B6, B12, A, D

rất dễ thay đổi


Chế độ dinh dưỡng khi cho con bú
Mẹ cần ăn thêm 10 - 20% nhu cần năng lượng, tùy

hoạt động thể chất
Thường cần thêm 500 Kcal # 750 ml sữa # 1 bữa ăn
Ăn uống cân bằng với thức ăn đa dạng
Nguyên tắc: ĐÓI ĂN - KHÁT UỐNG


Ăn chay & khuyến cáo khi cho con bú
1.
2.
3.

Bổ sung
bột đậu nành, mật đường, và các loại hạt.
các dạng kết hợp protein bổ sung.
10 mg vitamin D và phơi nắng
vitamin B12, B
Chú ý lượng protein và sắt
Tránh quá mức phytates và cám.

Nếu mẹ không bổ sung cho bản thân, cần bổ sung
cho trẻ.


Nhu cầu các chất hàng ngày ở phụ nữ
Các chất

Bình thường

Có thai


Cho con bú

KCal/ngày

2.000

2.300

2.500

Đạm (g)

60

85

100

Calcium (mg)

800

1.500

2.000

Sắt (mg)

12


15

15

Vitamine C (mg)

70

100

100

B1 (mg)

1,1

1,8

2

B12 (mg)

1,5

2,5

3

PP (mg)


11

18

20

A (đơn vị)

5.000

6.000

8.000

D (đơn vị)

300 – 400

400 – 500

500 – 800


CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP


Sinh mổ
 Gây tê: bú sớm trong 60’ đầu
 Gây mê: bú ngay khi mẹ có thể đáp ứng (< 4 giờ)
 Trẻ khỏe: có thể chờ bú mẹ

 Trẻ có nguy cơ hạ đường huyết: can thiệp, uống
bằng ly trong khi chờ bú mẹ


Đau/ nứt đầu vú (Sore/ fissured nipple)
 TC: Đau đầu vú nhiều khi bú ±
thấy đường nứt

 NN: ngậm bắt kém

 XT: chỉnh tư thế + ngậm bắt vú
(đau giảm nhanh khi ngậm bắt
tốt, vẫn cho bú tiếp)


Tắc sữa (cương sữa)
(Breast engorgement)
 TC:





vú sưng, nề, da bóng và đỏ lan tỏa, đau 2 bên
Thường ngày 3-4
Sốt (±)
Đầu vú tụt, sữa ra kém



×