ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN ĐỨC TIẾN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG
NGHỆ XỬ LÝ CHO KHU NHÀ TẬP THỂ CÔNG NHÂN CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM – VINACOMIN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tao
: Chính quy
Chuyên ngành
: Khoa học môi trƣờng
Khoa
: Môi trƣờng
Khóa học
: 2012 – 2016
Thái Nguyên, năm 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN ĐỨC TIẾN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG
NGHỆ XỬ LÝ CHO KHU NHÀ TẬP THỂ CÔNG NHÂN CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM – VINACOMIN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tao
: Chính quy
Chuyên ngành
: Khoa học môi trƣờng
Lớp
: K44 - KHMT
Khoa
: Môi trƣờng
Khóa học
: 2012 – 2016
Giảng viên hƣớng dẫn
: ThS. Nguyễn Thị Huệ
Thái Nguyên, năm 2016
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng nhất đối với sinh viên các trường
Đại học, Cao đẳng trên cả nước nói chung và trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên nói riêng. Để từ đó sinh viên có thể hệ thống hóa lại kiến thức đã học, kiểm
nghiệm lại chúng trong thực tế, nâng cao kiến thức cho bản thân nhằm phục vụ
chuyên môn sau này.
Trong toàn bộ quá trình học tập tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và
thực hiện đề tài tốt nghiệp chuyên nghành khoa học môi trường với đề tài:“Đánh
giá hiện trạng nước thải sinh hoạt và đề xuất công nghệ xử lý cho khu nhà tập
thể công nhân của công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin” em đã nhận được
sự giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo trong Ban
giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Môi trường – Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo
Th.s Nguyễn Thị Huệ đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em trong suốt quá
trình nghiên cứu thực hiện đề tài tốt nghiệp để em hoàn thành tốt đề tài.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Th.s Đặng Xuân Thường đồng thời là Viện trưởng
Viện kỹ thuật và Công nghệ môi trường cùng các anh chị trong phòng nghiệp vụ đã
tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện và chỉ bảo cho em trong suốt thời gian thực tập.
Em cũng xin cảm ơn công ty Môi trường Việt – Sing và công ty Cổ phần than
Hà Lầm – Vinacomin đã giúp đỡ em về việc cập nhật số liệu và khảo sát mô hình
thực nghiệm tại hiện trường.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã luôn
động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập nghiên cứu để em có thể hoàn thành
tốt đề tài tốt nghiệp của mình.
Do thời gian có hạn, năng lực và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế
nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo để đề tài của em được hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Đức Tiến
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị ô nhiễm tối
đa cho phép trong nước thải sinh hoạt .....................................................19
Bảng 2.2: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý ......20
Bảng 2.3. Tải trọng chất bẩn tính cho một người cho trong ngày đêm ....................28
Bảng 2.4. Đặc tính của bùn tự hoại trong nước thải sinh hoạt ..................................28
Bảng 3.1. Ngày lấy mẫu, ký hiệu mẫu nước thải sinh hoạt ......................................32
Bảng 3.2. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu về nước thải sinh hoạt trong phòng thí
nghiệm .....................................................................................................33
Bảng 4.1. Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý tại sau
bể phốt nhà tập thể công nhân (từ 05/09 – 05/12/2015) ..........................42
Bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý tại bếp
ăn nhà tập thể công nhân (từ 05/09 – 05/12/2015) ..................................44
Bảng 4.3. Tải lượng và nồng độ chất bẩn trong nước thải sinh hoạt ........................56
Bảng 4.4. So sánh phương án xử lý cơ học ...............................................................61
Bảng 4.5. So sánh phương án xử lý sinh học ............................................................62
Bảng 4.6. So sánh các phương án khử trùng .............................................................63
iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 2.1. Tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin ...........14
Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy quản lý chi tiết của công ty ................................................14
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình sản xuất than hầm lò của công ty ....................................15
Hình 2.4: Thành phần chất thải rắn trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý................22
Hình 4.1. Vị tri địa lý phường Hà Lầm .....................................................................35
Hình 4.2. Hàm lượng BOD5 trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý ở khu tập thể
công nhân .................................................................................................48
Hình 4.3. Hàm lượng TSS trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý ở khu tập thể
công nhân .................................................................................................49
Hình 4.4. Hàm lượng Sunfua trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý ở khu tập thể
công nhân .................................................................................................50
Hình 4.5. Hàm lượng Amoni trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý ở khu tập thể
công nhân .................................................................................................51
Hình 4.6. Hàm lượng dầu mỡ động, thực vật trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử
lý ở khu tập thể công nhân. ......................................................................52
Hình 4.7. Hàm lượng tổng các chất hoạt động bề mặt trong nước thải ....................53
sinh hoạt chưa qua xử lý ở khu tập thể công nhân. ...................................................53
Hình 4.8. Hàm lượng tổng Coliform trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý ở khu
tập thể công nhân .....................................................................................54
Hình 4.9. Thành phần các chất trong nước thải sinh hoạt.........................................56
Hình 4.10. Sơ đồ công nghệ phương án 1 .................................................................59
Hình 4.11. Sơ đồ công nghệ phương án 2 .................................................................60
iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT
Ý NGHĨA
CÁC TỪ (KÝ HIỆU VIẾT TẮT)
1
BTNMT
Bộ Tài nguyên Môi trường
2
BVMT
Bảo vệ môi trường
3
BOD
Nhu cầu oxy sinh hóa
4
COD
Nhu cầu oxy hóa học
5
CNH - HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
6
CHXHCNVN
7
DO
Hàm lượng oxy hòa tan
8
NQ
Nghị quyết
9
NĐ - CP
Nghị định – Chính Phủ
10
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
11
QĐ - BTNMT
12
TSS
Tổng chất rắn lơ lửng
13
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
14
TCCP
Tiêu chuẩn cho phép
15
TCXD
Tiêu chuẩn xây dựng
16
TKV
Than khoáng sản Việt Nam
17
TT - BTNMT
18
XLNT
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Quyết định – Bộ Tài nguyên Môi
trường
Thông tư – Bộ Tài nguyên Môi
trường
Xử lý nước thải
v
MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài ...............................................................................................2
1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................................2
1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập ........................................................................................3
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .....................................................................................3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................4
2.1. Cơ sở pháp lý .......................................................................................................4
2.2. Cơ sở lý luận ........................................................................................................7
2.3. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................11
2.3.1. Hiện trạng ô nhiễm nước thải trên thế giới .....................................................11
2.3.2. Hiện trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt ở Việt Nam ......................................12
2.4. Tổng quan về công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin ...............................13
2.4.1. Lịch sử hình thành ...........................................................................................13
2.4.2. Tổ chức bộ máy ...............................................................................................14
2.4.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh .........................................................................15
2.4.4. Công nghệ sản xuất .........................................................................................15
2.4.5. Nhu cầu sử dụng nước và xả nước thải của công ty .......................................16
2.5. Tổng quan về nước thải sinh hoạt ......................................................................16
2.5.1. Nguồn gốc nước thải sinh hoạt .......................................................................17
2.5.2. Thành phần và đặc tính nước thải sinh hoạt ...................................................17
2.5.3. Các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước thải ...................................................21
2.5.4. Tính chất của nước thải sinh hoạt ...................................................................27
2.6. Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt tới môi trường ...........................................29
2.7. Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi sự ô nhiễm do nước thải .....................................29
vi
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........31
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................31
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................31
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................31
3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu ......................................................31
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................31
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại phường Hà Lầm – thành phố Hạ Long
– tỉnh Quảng Ninh .....................................................................................................31
3.3.2. Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt cho khu nhà tập thể công nhân của
công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin tại phường Hà Lầm – thành phố Hạ
Long – tỉnh Quảng Ninh ...........................................................................................31
3.3.3. Đề xuất công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bảo vệ môi trường tại khu tập
thể công nhân mỏ than Hà Lầm – Vinacomin ..........................................................32
3.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................32
3.4.1. Phương pháp khảo sát thực địa .......................................................................32
3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................................32
3.4.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích .................................................................32
3.4.4. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ..............................................................34
3.4.5. Phương pháp so sánh.......................................................................................34
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .........................................35
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại phường Hà Lầm – thành phố Hạ Long –
tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................................35
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................35
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................40
4.2. Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt cho khu nhà tập thể công nhân của
công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin .............................................................40
4.2.1. Hiện trạng chất lượng nước thải sinh hoạt khu tập thể công nhân..................40
4.2.2. So sánh chất lượng nước thải chưa qua xử lý ở sau bể phốt và bếp ăn nhà tập
thể công nhân than Hà – Lầm Vinacomin.................................................................46
vii
4.3. Đề xuất công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bảo vệ môi trường tại khu tập thể
công nhân mỏ than Hà Lầm - Vinacomin .................................................................55
4.3.1. Địa điểm xây dựng trạm xử lý ........................................................................55
4.3.2. Đặc tính của nước thải sinh hoạt tại khu nhà tập thể công nhân của công ty .55
4.3.3. Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý .......................................................................57
4.3.4. Công nghệ xử lý nước thải ..............................................................................58
4.3.5. Đề xuất công nghệ ...........................................................................................59
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................68
5.1. Kết luận ..............................................................................................................68
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nước thải sinh hoạt là một vấn đề quan trọng của những thành phố lớn và
đông dân cư, nhất là đối với các quốc gia đã phát triển. Riêng đối với các quốc gia
đang trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước như Việt Nam, với trình độ khoa học công nghệ chưa cao, hệ thống cống rãnh
thoát nước còn trong tình trạng thô sơ, không hợp lý, không theo kịp đà phát triển
dân số của các tỉnh và thành phố lớn như: Quảng Ninh, Hà Nội, Đà Nẵng,… thì việc
xử lý nước thải sinh hoạt đang tạo nên một sức ép lớn đối với môi trường. Lượng
nước thải này được xả trực tiếp vào nguồn sông, hồ, suối và ven biển. Mức độ ô
nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm ở Việt Nam đang ngày càng trầm trọng, nếu
tình trạng này không được chấm dứt thì nguồn nước mặt không còn sử dụng được
nữa trong thời gian không xa.
Trong những thập niên gần đây ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm
nước nói riêng đang trở thành mối lo chung của toàn nhân loại. Vấn đề ô nhiễm môi
trường và bảo vệ sự trong sạch cho các thủy vực hiện nay đang là những vấn đề cấp
bách trong quá trình phát triển xã hội khi nền kinh tế và khoa học kỹ thuật đang tiến
lên những bước dài. Để phát triển bền vững chúng ta cần có những biện pháp kỹ
thuật hạn chế, loại bỏ các chất ô nhiễm do hoạt động sống và sản xuất thải ra môi
trường. Một trong những biện pháp tích cực trong công tác bảo vệ môi trường và
chống ô nhiễm nguồn nước là tổ chức thoát nước và xử lý nước thải trước khi xả
vào nguồn tiếp nhận.
Bên cạnh sự phát triển và ứng dụng các khoa học – kỹ thuật hiện đại đã phát
sinh những vấn đề cần giải quyết đó là làm cho môi trường không bị ô nhiễm do các
quá trình sản xuất cũng như hoạt động sinh hoạt trong công ty, xí nghiệp như: bụi,
khói, chất thải, nước thải. Vì vậy việc đánh giá hiện trạng nước thải và xây dựng
một hệ thống xử lý nước thải nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo chỉ tiêu chất
lượng xả là rất cần thiết.
Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full