Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.83 KB, 83 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

VŨ VĂN HÙNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN HIỆP HÕA,
TỈNH BẮC GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Khoa học môi trƣờng

Lớp:

K44 – KHMT

Khoa:

Môi trƣờng

Khóa học:

2012 - 2016


Thái Nguyên – 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

VŨ VĂN HÙNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN HIỆP HÕA,
TỈNH BẮC GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Khoa học môi trƣờng

Lớp:

K44 – KHMT

Khoa:

Môi trƣờng


Khóa học:

2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Hải

Thái Nguyên – 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Môi
trƣờng đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm
quý báu giúp cho tôi trang bị hành trang cho công việc sau này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thanh Hải đã tận
tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Phòng Tài nguyên và Môi
trƣờng huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang, UBND huyện Hiệp Hòa cùng toàn thể
ngƣời dân trên địa bàn huyện đã cung cấp số liệu và tạo mọi điều kiện cho tôi
thực hiện đề tài trong thời gian qua.
Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè tôi, những
ngƣời luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày.....tháng.... năm 2016

Sinh viên thực hiện

Vũ Văn Hùng


ii
DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ở một số tỉnh và thành phố ....... 6
Bảng 2.2: Thành phần các cấu tử hữu cơ của rác đô thị ................................... 7
Bảng 2.3: Phát sinh chất thải rắn đô thị - sinh hoạt ở một số nƣớc Châu Á ... 16
Bảng 2.4: Các phƣơng pháp xử lý rác thải của một số nƣớc ở Châu Á.......... 19
Bảng 2.5: Phƣơng tiện thu gom vận chuyển rác thải ở cấp huyện – Tỉnh Bắc
Giang ............................................................................................................... 26
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất Huyện Hiệp Hòa năm 2015 ........................ 33
Bảng 4.2: Nguồn phát sinh và khối lƣợng CTRSH trên địa bàn Huyện Hiệp
Hòa năm 2015 ................................................................................................. 37
Bảng 4.3: Thành phần và khối lƣợng CTRSH của các hộ gia đình tại Huyện
Hiệp Hòa ......................................................................................................... 39
Bảng 4.4: Tỷ lệ chất hữu cơ và vô cơ ở 3 khu vực điều tra ............................ 40
Bảng 4.5: Khối lƣợng CTRSH phát sinh trên toàn địa bàn Huyện Hiệp Hòa
năm 2015 ......................................................................................................... 42
Bảng 4.6: Nhân sự, thiết bị thu gom, vận chuyển và bảo hộ lao động trên địa
bàn huyện Hiệp Hòa ........................................................................................ 43
Bảng 4.7: Tần suất, thời gian và khối lƣợng thu gom CTRSH trên địa bàn
huyện Hiệp Hòa............................................................................................... 44
Bảng 4.8: Mức thu phí VSMT tại Huyện Hiệp Hòa ....................................... 45
Bảng 4.9: Tổng hợp lò đốt rác thải đã đƣợc hỗ trợ đầu tƣ xây dựng trên địa
bàn huyện Hiệp Hòa ........................................................................................ 53
Bảng 4.10: Ý kiến của hộ gia đình đối với công tác quản lý CTRSH tại huyện
Hiệp Hòa ......................................................................................................... 50

Bảng 4.11: Ý kiến của ngƣời dân về công tác thu gom, vận chuyển CTRSH
tại huyện Hiệp Hòa.......................................................................................... 52


iii
DANH MỤC HÌNH
Hình: 2.1: Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt [13] ...................... 10
Hình: 4.2: Các hình thức xử lý rác thải của ngƣời dân Huyện Hiệp Hòa ....... 49
Hình: 4.3: Mục tiêu quản lý CTRSH .............................................................. 58


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

HĐND

Hội đồng nhân dân

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình


RTSH

Rác thải sinh hoạt

TNMT

Tài nguyên và môi trƣờng

TM-DV

Thƣơng mại – dịch vụ

TP

Thành phố

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT


Vệ sinh môi trƣờng

3R

Phân loại rác tại nguồn


v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ........................................................................................................ v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ..............................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề .......................................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài .........................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1. 3. Ý nghĩa của đề tài ..........................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học .........................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .........................................................................................3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
2.1.1. Các khái niệm chung về chất thải rắn sinh hoạt...................................... 4
2.1.2. Nguồn gốc, phân loại và thành phần chất thải rắn sinh hoạt ....................4
2.1.3. Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt ..............................................................7
2.1.4. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt ..........................................9
2.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................... 15
2.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 16

2.3.1. Tình hình quản lý và xử lý CTR sinh hoạt trên thế giới ..........................15
2.3.2. Tình hình quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam .....................20
2.3.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng và quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
tỉnh Bắc Giang. ................................................................................................ 27


vi
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .....................................................................................................................29
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................29
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................29
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................29
3.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................29
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................29
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .......................................................29
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp ........................................................30
3.4.3 Phƣơng pháp chuyên gia ............................................................................30
3.4.4. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu ....................................................30
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................31
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc
Giang ....................................................................................................................31
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .....................................................................................31
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................34
4.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn rác thải sinh hoạt tại
huyện Hiệp Hòa ...................................................................................................37
4.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ................................................ 43
4.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ....................................................... 44
4.2.3. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ........................................ 47
4.2.4: Thực trạng thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ..................43
4.2.5. Nhận thức của công nhân thu gom và ngƣời dân đối với công tác quản lý

CTRSH tại huyện Hiệp Hòa ................................................................................49
4.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
Huyện Hiệp Hòa .............................................................................................. 53
4.3.1 Biện pháp quản lý................................................................................... 53


vii
4.3.2 Biện pháp xử lý...........................................................................................56
4.3.3. Giải pháp nghiên cứu khoa học ................................................................59
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................60
5.1 Kết luận ..........................................................................................................60
5.2 Kiến nghị........................................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nền kinh tế Việt Nam đang có những bƣớc chuyển mình mạnh mẽ. Quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trƣơng, bộ mặt xã
hội đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cho đến nay, sự phát triển này không chỉ
diễn ra mạnh ở các thành phố và khu đô thị lớn của nƣớc ta mà đang mở rộng ra
các huyện lân cận.
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện
đáng kể. Mức sống của ngƣời dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản
phẩm xã hội càng lớn, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lƣợng rác thải
sinh hoạt. Rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn ở, tiêu dùng của con
ngƣời đƣợc thải vào môi trƣờng ngày càng nhiều, vƣợt quá khả năng tự làm

sạch của môi trƣờng dẫn đến môi trƣờng bị ô nhiễm. Vấn đề quản lý và xử lý
rác thải sinh hoạt đang là một vấn đề toàn cầu, không chỉ riêng ở nƣớc ta mà
còn ở nhiều nƣớc đang phát triển khác nữa. Vì thế, nhiều chủ trƣơng của
Đảng và nhà nƣớc về công tác quản lý và xử lý rác thải đã đƣợc đề ra nhƣng
nó vẫn chƣa mang lại hiệu quả, chƣa đáp ứng với sự phát triển kinh tế xã hội
hiện nay.
Huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, có quốc lộ 37 (Thái nguyên - Bắc
giang ra quốc lộ 1A, Bắc Ninh - Bắc Giang). Huyện có đƣờng giao thông
thuận lợi nên các cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp ngày càng đƣợc mở
rộng, thu hút một lƣợng lớn lao động từ các tỉnh, huyện lân cận. Dân số trong
thị trấn tăng lên, các khu chợ và cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ phục vụ
nhu cầu ăn uống của ngƣời dân cũng ngày càng phong phú và đa dạng, dẫn
đến lƣợng rác thải tăng lên ngày càng nhiều.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×