Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

"Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội".

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.35 KB, 40 trang )

Mở đầu
Nằm trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, Nhật Bản
và Việt Nam là hai quốc gia có điều kiện tự nhiên khác
nhau. Từ một quốc gia hải đảo nghèo tài nguyên thiên
nhiên, con đờng phát triển phải dựa vào bên ngoài nhng
Nhật Bản đã trở thành một quốc gia có nền kinh tế lớn thứ
hai trên thế giới. Không chỉ có nền kinh tế lớn, Nhật Bản còn
là một quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện
đại, một trung tâm công nghiệp và thế giới, có nguồn dự trữ
khổng lồ.
Việt Nam, Một quốc gia nhỏ bé nằm trong khu vực
Đông Nam Châu á, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân
dân siêng năng cần cù, trải qua nhiều cuộc chiến tranh giữ n-
ớc, hiện nay đang trên đà đổi mời và phát triển.
Để thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá,
sự giúp đỡ của Nhật Bản đối với Việt Nam để giảm bớt những
hạn chế và khó khăn trong việc đổi mới và tiến hành nhanh
hơn và đúng hớng là rất cần thiết, đặc biệt là về vốn và kỹ
thuật. Và để thực hiện mục tiêu tăng gấp đôi thu nhập quốc
dân dầu ngời từ nay đến năm 2000, Việt Nam cần khoảng 50
tỷ USD vốn đầu t. Trong khi đó, vốn trong nớc chỉ đáp ứng
50% nhu cầu vì vậy chỉ có thể trông chờ vào đầu t nớc ngoài.
Việc thu hút vốn đầu t của các nớc phát triển - các cờng quốc
nh Nhật Bản là việc hết sức là quan trọng.
Trong bài viết này, em muốn nhấn mạnh đến trực tiếp
đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam trong giai đoạn từ 1986
đến nay. Đây là giai đoạn Việt Nam bắt đầu tiến hành công
cuộc đổi mới và bớc đầu đã có những kết quả tốt đẹp. Em xin
trân trọng cảm ơn thầy giáo đã giúp em rất nhiều trong bài
viết này.
1


Chơng I
Một số lý luận cơ bản về đầu t trực
tiếp.
1. Khái niệm chung về đầu t trực tiếp nớc
ngoài.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã xuất hiện ngay từ thời tiền t bản và
cho đến nay đã có rất nhiều định nghĩa về đầu t nớc ngoài đã đợc đa ra.
Nhìn chung có một chấp nhận đợc nhiều quốc gia trên thế giới chấp
nhận, đó là, đầu t nớc ngoài là việc các nhà đầu (t cá nhân hoặc pháp
nhân) đa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nớc tiếp nhận đầu t để
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nhằm thu lợi
nhuận và đạt đợc các hiệu quả xã hội.
Đầu t nớc ngoài tồn tại dới hai dạng là đầu t trực tiếp và đầu t
gián tiếp.
Đầu t giao tiếp là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia
trong đó ngời chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành hoạt
động đầu t. Đối với hoạt động đầu t này, nhà đầu t không trực tiếp chịu
trách nhiệm về kết quả đầu t mà chỉ hởng lãi xuất theo tỷ lệ cho trớc
của số vốn mà họ đầu t. Còn bên nhận đầu t phải chủ động trong việc sử
dụng vốn vào kinh doanh. Đầu t gián tiếp bao gồm các khoản viện trợ
chính thức (ODA), tín dụng quốc tế, trái phiếu, cổ phần... Thông thờng
nếu đầu t gián tiếp đợc thực hiện bởi các tổ chức quốc tế hay các quốc
gia thì nó thờng đi kèm với các điều kiện u đãi và gắn chặt với thái độ
chính trị cuả các chính phủ và các tổ chức kinh tế quốc tế. Nếu là vốn t
nhân thì chủ đầu t nớc ngoài bị khống chế mức độ góp phần theo luật
2
đầu t và sở tại. Nhìn chung, đầu t gián tiếp là sự chuẩn bị cho đầu t trực
tiếp và tạo điều kiện và sử dụng vốn đầu t trực tiếp một cáchcó hiệu quả.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (EDI) là hình thức đầu t nớc ngoài trong
đó ngời chủ sở hữu đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành

hoạt động sử dụng vốn đầu t. Hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài gắn
liền với sự r a đời cuả các công ty xuyên quốc gia. Số lợng các Công ty
xuyên quốc gia và các chi nhánh của chúng đã tăng lên một cách nhanh
chóng, đặc biệt là sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Theo thống kê
của liên hiệp quốc, hiện nay trên thế giới có khoảng 37.000 Công ty với
170.000 chi nhánh. Con số này đã chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ cuả
đầu t trực tiếp nớc ngoài tgrong thời gian qua. Đầu t trực tiếp nớc ngoài
đã trở thành một xu thế tất yếu trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất và
lu thông. Có thể nói trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào dù
lớn hay nhỏ, dù phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa hay định hớng
xã hội chủ nghĩa lại không cần đền đầu t trực tiếp nớc ngoài. Dới tác
động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, ngay cả những nớc có
tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật mạnh nh Mỹ, các nớc Tây Âu và
Nhật Bản cũng không thể tự mình giải quyết những vấn đề đã, đang và
tiếp tục đặt ra trên lĩnh vực khoa học công nghệ và tiếp tục đặt ra trên
lĩnh vực khoa học công nghệ và vốn. Do đó, con đờng hợp tác có hiệu
qảu. Mọi quốc gia đều coi đó là một nguồn lực quốc tế cần khai thác để
từng bớc hoà nhập vào cộng đồng quốc tế.
2. Những nhân tố thúc đẩy đầu t và nhận đầu t trực
tiếp.
2.1. Đối với quốc gia đi đầu t.
Thứ nhất, để mở rộng thị trờng tiêu thụ, ngay tại nớc chủ đầu t,
nhà đầu t có thể đã có một vị trí nhất định trên thị trờng . Cũng có thể
loại hàng hoá hoặc dịch vụ mà nhà đầu t có cung cấp đang bị cạnh tranh
3
gay gắt tại thị trờng trong nớc. Việc tìm kiếm những thị trờng ngoại nớc
với những nhu cầu lớn về loại hàng hoá hoặc dịch vụ của nhà đầu t sẽ
đáp ứng đợc việc mở rộng sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. Ngoài
ra, các chủ đầu t có thể có lợi thế độc quyền nhờ sở hữu một nguồn lực
hay kỹ thuật mà các đối thủ cạnh tranh của họ không có đợc ở thị trờng

sở tại. Điều này sẽ mang lại cho nhà đầu t nhiều lợi nhuận hơn.
Thứ hai, là xâm nhập thị trờng có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Theo
lý thuyết về tỷ suất lợi nhuận giảm dần, nếu cứ tiếp tục đầu t vào một dự
án nào đó ở một quốc gia nào đó, tỷ suất lợi nhuận chỉ tăng đến một
mức độ nhất định rồi sẽ giảm dần. Vì vậy, các nhà đầu t luôn chú trọng
tìm kiếm những thị trờng đầu t mới mẻ đề đạt đợc tỷ suất lợi nhuận cao
hơn. Đồng thời, ở các nớc công nghiệp phát triển thờng có hiện tợng
thừa tơng đối vốn nên việc đầu t ra nớc ngoài giúp các nhà t bản nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn.
Thứ ba, sử dụng các yếu tố sản xuất ở nớc nhận đầu t. Do sự phát
triển không đều về trình độ của lực lợng sản xuất, ở các quốc gia khác
nhau chi phí sản xuất là không giống nhau. Giữa các quốc gia có sự
chênh lệch về giá cả hàng hoá, sức lao động, tài nguyên, khoa học kỹ
thuật, vị trí địa lý ... Các nhà đầu t thơng lợi dụng sự chênh lệch này để
thiết lập hoạt động sản xuất ở những nơi có chi phí sản xuất thấp nhằm
hạ giá thành sản phẩm. Đầu t ra nớc ngoài có thể giúp các nhà đầu t hạ
thấp chi phí sản xuất do khai thác đợc nguồn lao động dồi dào với giá rử
ở nớc sở tại. Đồng thời, khi đầu t sản xuất ở nớc sở tại, nhà đầu t có thể
sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất của mình ở
chính nớc này. Việc này giảm bớt đợc chi phí vận tải cho việc nhập
nguyên nhiên liệu, nhất là khi các nhà đầu t muốn tiêu thụ sản phẩm
cuối cùng ở nớc ngoài.
Đối với việc thiết lập nhà máy sản xuất ở các nớc T bản phát triển
các nhà đầu t có thể học tập công nghệ tiên tiến của các nớc đó. Và
4
những công nghệ này có thể sẽ đợc áp dụng ở nhiều nhà máy hay chi
nhánh của công ty ở các nớc khác. Những công nghệ hiện đại sẽ góp
phần nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí sản xuất để đa đến
mcụ đích cuối cùng của nhà đầu t là lợi nhuận cao.
Cuối cùng đó là tránh đợc các hàng rào thơng mại. Xu thế bảo hộ

mâu dịch trên Thế giới ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở các nớc công
nghiệp phát triển. Đầu t ra nớc ngoài là biện pháp hữu hiệu để xâm nhập
chiếm lĩnh thị trờng và tránh đợc các hàng rào bảo hội mậu dịch giúp
các chủ đầu t giảm bớt chi phí sản xuất nhằm tránh đợc các trớng ngại
cho việc tiêu thụ hàng hoá hay dịch vụ của mình nh tránh đợc thuế nhập
khẩu, hạn ngạch.
2.2. Đối với quốc gia nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài không những đáp ứng đợc nhu cầu và lợi
ích của nớc chủ đầu t mà còn giữ một vai trò quan trọng trong sự phát
triển kinh tế của nớc tiếp nhận đầu t.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài cung cấp cho nớc chủ nhà một nguồn
vốn lớn để bù đắp sự thiếu hụt nguồn vốn trong nớc. Hầu hết các nớc,
nhất là các nớc đang phát triển đều có nhu cầu vốn để thực hiện công
nghiệp hoá và nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế. Nhiều nớc đã thu hút
đợc một lợng vốn nớc ngoài lớn từ đầu t trực tiếp để giải quyết khó khăn
về vốn và do đó đã thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá đất nớc.
Cùng với việc cung cấp vốn là kỹ thuât. Qua thực hiện đầu t trực
tiếp nớc ngoài, các chủ đầu t đã chuyển giao công nghệ từ các chi
nhánh, nhà máy của học ở nớc khác sang nớc chủ nhà. Mặc dù sự
chuyển giao này còn nhiều mặt hạn chế do những yếu tố chủ quan và
khách quan chi phối song điều không thể phủ nhận là chính nhờ có sự
chuyển giao đố mà các nớc đang phát triển có điều kiện tốt hơn để khai
thác các thế mạnh sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, tăng sản xuất, sản l-
5
ợng và khả năng cạnh tranh với các nớc khác trên thị trờng Thế giới
nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Với việc thiết lập các cơ sở sản xuất ở nớc sở tại, chủ đầu t cần sử
dụng lao động ở chính nơi đây. Sự xuất hiện hang loạt các nhà máy mới,
nông trại mới đã thu hút đợc nhiều lao động vào làm việc. Hơn thế nữa,
các nhà đầu t nớc ngoài còn phải đào tạo những ngời lao động thành

những công nhân lành nghề cho doanh nghiệp của mình. Điều này góp
phần tạo thêm công ăn việc làm và nâng cao chất lợng lao động cho
nhân dân nớc sở tại, do đó làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở những nớc này.
Do tác động của vốn và khoa học công nghệ, đầu t trực tiếp sẽ tác
động mạnh đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm cả cơ cấu
ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động. Bên cạnh đó,
thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà sẽ có thêm điều kiện để
mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Các nớc nhận đầu t sẽ có
thêm nhiều sản phẩm để không những phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong
nớc mà còn để xuất khẩu sang các nớc khác và mở rộng quan hệ thơng
mại quốc tế. Ngoài ra, việc đầu t nớc ngoài vào nớc sở tại sẽ thúc đẩy sự
cạnh tranh về đầu t của các nớc ở ngay nớc sở tại làm cho môi trờng đầu
t ngày càng phát triển.
Tuy nhiên, đầu t trực tiếp nớc ngoài không khi nào và bất cứ đâu
cũng phát huy vai trò tích cực đối với đời sống kinh tế xã hội của n ớc
chủ nhà. Nó chỉ có thể phát huy tốt trong môi trờng kinh tế, chính trị xã
hội ổn định và đặc biệt là khi Nhà nớc biết sử dụng và phát huy vai trò
quản lý của mình. Đầu t trực tiếp nớc ngoài bao hàm trong nó những
mặt hạn chế đối với nớc nhận đầu t nh :
Nguồn vốn đầu t trực tiếp do chủ đầu t quản lý trực tiếp và sử
dụng theo những mục tiêu của mình.
Những công nghệ chuyển giao sang các nớc đang phát triển th-
ờng không phải là những công nghệ tiên tiến nhất mà là những
6
công nghệ không còn đợc sử dụng ở các nớc t bản phát triển vì
đã quá thời hạn sử dụng hoặc không còn đáp ứng đợc những
yêu cầu mới về chất lợng và gây ô nhiễm môi trờng. Trên thực
tế đã diễn ra nhiều hiện tợng chuyển giao công nghệ nhỏ giọt,
từng phần và mất nhiều thời gian.
Trong nhiều trờng hợp, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn gây sự rối

ren mất ổn định cho nền kinh tế nớc chủ nhà. Nhiều nhà đầu t
nớc ngoài đã lợi dụng những sở hở trong luật pháp sử tại để
trốn thuế, xâm phạm lợi ích của nớc chủ nhà.
Mặc dù vậy, những hạn chế của đầu t trực tiếp nớc ngoài không
thể phủ nhận đợc vai trò tích cực của nó đối với cả nớc chủ đầu t và nớc
nhận đầu t. Vấn đề là ở chỗ các nớc tiếp nhận đầu t phải kiểm soát đầu
t trực tiếp nớc ngoài một cách hữu hiệu để phát huy mặt tích cực và hạn
chế mặt tiêu cực của nó.
7
chơng II
Đầu t trực tiếp của nhật bản vào Việt
Nam
1. vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - nhật
bản
Ngày 21 tháng 09 năm 1973, Việt Nam và Nhật Bản chính thực
thiết lập quan hệ ngoại giao đánh dấu sự tiếp nối các quan hệ giao lu
vốn có từ lâu đời giữa hai nớc. Từ những thế kỷ trớc, nhiều thơng gia
Nhật Bản đã đến buôn bán và kinh doanh ở Việt Nam. Phố Hiến (Miền
Bắc), Hội An (miền trung) là những địa danh ghi đạm dấu ấn của các
mối quan hệ giao lu đó.
Sau khi Việt Nam hoàn toàn thống nhất, mối quan hệ giữa hai nớc
có cơ hội phát triển toàn diện cả về ngoại giao , chính trị, kinh tế và các
lĩnh vực khác. Trong giai đoạn này mối quan hệ về kinh tế chủ yếu là
trao đổi thơng mại và viện trợ.
Về thơng mại, năm 1976 Nhật là bạn hàng lớn thứ 2 của Việt Nam
sau Liên Xô, Việt Nam đã xuất sang Nhật khối lợng hàng hoá trị giá
44,5 triệu USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sáng khu vực 2. Việt Nam nhập khối lợng bằng 184,5 triệu, 247 triệu và
268 triệu USD (
1

). Thời ký 1979 - 1982, do vấn đề Campuchia và bầu
không khí chiến tranh không thuận lợi ở Đông Nam á, thơng mại giữa
hai nớc giảm từ 267,5 triệu USD năm 1978 còn 128 triệu năm 1982.
Trong thời kỳ này, Việt Nam nhập khẩu từ Nhật bản lớn hơn xuất khẩu
trở lại. Các mặt hàng nhập khẩu lơng thực, nhiên liệu, vải, khoáng sản,
sản phẩm công nghiệp nhẹ, sản phẩm hoá học và kim loại. Việt Nam
1
Dơng Phú Hiệp - 25 năm Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản - TC nghiên cứu Nhật Bản 1 (13) 2/98- Trang 7-
8
xuất sang Nhật lơng thực, thực phẩm, nguyên liêu (gỗ xẻ, cao xu), nhiên
liệu khoáng sản, hàng hoá đã chế biên (vải). Đến 1986, thơng mại giữa
Việt Nam và Nhật Bản phát triển trở lại và tăng lên 272,100 triệu USD.
(
2
) Đặc biệt là khi Liên Xô tan rã, Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn nhất
củ Việt Nam. Năm 1990 tổng kim ngạch buôn bán hai chiều trị giá 809
triệu USD, các năm liên tiếp sau đều tăng liên tục 1991 - 871 triệu;
1992 -1.321 triệu; 1993 - 1707 triệu; 1994 - gần 2 tỷ; 1995 - đạt 2,6 tỷ
tăng 35% và năm 1996 đã tăng 38,5% so với năm 1995 (
3
). Thời gian
này, hàng hoá Việt Nam chủ yếu xuất nguyên liệu thô, lơng thực, thực
phẩm, khoáng sản và dầu thô là mặt hàng Nhật Bản mua chủ yếu. Phía
Nhật xuất sang Việt Nam phân bón, ô tô, xe máy, máy dệt và nguyên
liệu dệt, máy xây dựng.
Từ 1989 trở lại đây, Việt Nam là nớc xuất siêu sang Nhật với mức
thặng d khá cao đã đóng góp tích cực vào quá trình cân đối cán cân th -
ơng mại nói chung của Việt Nam và Thế Giới. Đây cũng là điều khẳng
định vai trò quan trọng của thị trờng Nhật Bản đối với quá trình phát
triển kinh tế của Việt Nam và ngợc lại.

Về viện trợ, mối quan hệ này đã có từ trớc 1975, trong thời gian
đó, Nhật Bản đã chính thức viện trợ theo chơng trình cho Việt Nam
DCCH. Sau khi Việt Nam thống nhất, tổng số viện trợ của Nhật Bản
trong hai năm 1975 - 1976 là 15 triệu USD. Để tăng cờng thúc đẩy buôn
bán trong hai năm tiếp theo, Nhật Bản đã quyết định cho Việt Nam vay
tiền với lãi suất thấp thông qua các cơ quan hợp tác quốc tế của Nhật
Bản, hứa cung cấp cho Việt Nam một khoản viện trợ không hoàn lại là
16 tỷ yên trong 4 năm và các khoản cho vay khoảng 20 tỷ yên. Việc
Nhật Bản quyết định trì hoãn kế hoạch tài trợ 14 tỷ yên (trong đó có 4 tỷ
yên viện trợ không hoàn lại và cho vay 10 tỷ yên) vào cuối năm 1978
báo hiệu 1 thời kỳ xấu đi trong quan hệ của hai nớc. Thời ký 1979 -
2
Dơng Phú Hiệp - đã dẫn - Trang 8
3
Đỗ Đức Định - Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đang phát triển - Nhà xuất bản KH-XH Hà Nội
1996 - Trang 8
9
1992 là thời kỳ Nhật Bản thực hiện chủ trơng đông cứng tài trợ kinh
tế nhng không đình chỉ các cuộc tiếp xúc ngoại giao và viện trợ nhân
đạo đợc thể hiện Nhật Bản tiếp tục viện trợ cho Việt Nam một khoản trị
giá 130.000 USD dới hình thức viện trợ nhân đạo sử dụng mua hàng của
của Nhật nh xe tải hạng nặng, ô tô điện, máy ủi và các loại hàng há
khác cần thiết cho việc xây dựng lại nền kinh tế Việt Nam và cho phép
một cách không chính thức các Công ty Nhật Bản tiếp tục buôn bán với
Việt Nam.
Tới đầu những năm 1990 cuộc chiến tranh lạnh kết thúc, nền kinh
tế Việt Nam từng bớc thoát khỏi khủng hoảng và quan hệ ngoại giao của
Việt Nam với nhiều quốc gia phơng Tây và các tổ chức quốc tế đợc bình
thờng hoá. Vào năm 1992, chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện
trợ ODA cho Việt Nam với tổng số 281,2 triệu USD, đa nớc này từ vị trí

không số lên hàng số 1 trong số các quốc gia DAC tài trợ cho Việt
Nam. Theo thống kê chính thức của chính phủ Nhật Bản, thời kỳ 1992 -
1994 tổng tài trợ ODA của nớc này cho Việt Nam lên tời 372 triệu USD
trong đó tài trợ không chính thức là 116,5 triệu USD (
4
). Trong những
năm gần đây, Việt Nam tiếp tục nhận đợc 1 khối lợng lớn tài trợ ODA
của Nhật Bản và hiện nay Nhật Bản trở thành nhà tài trợ số 1 cho Việt
Nam.
Nh vậy, thơng mại và viện trợ là hai lĩnh vực đi tiên phong trong
mối quan hệ kinh tế và là tiền đề để phát triển đầu t trực tiếp của Nhật
Bản vào Việt Nam.
2. những yếu tố chi phối đầu t trực tiếp của
Nhật Bản vào Việt Nam.
Công cuộc đổi mới của Việt Nam diễn ra đợc vài năm thì trật tự
Thế Giới thay đổi. Cùng với những khó khăn trong nớc, Việt Nam phải
4
Dơng Phú Hiệp - đã dẫn trang 7
10
đơng đầu với những khó khăn do sự tan rã của Liên Xô và chế độ XHCN
ở Đông Âu trong đó Liên Xô là nớc cung cấp viện trợ lớn nhất và cũng
là bạn hàng của Việt Nam trong nhiều năm. Liên Xô tan rã kèm theo đó
là sự sụp đổ của Thế giới 2 cực, chiến tranh lạnh không còn nữa, thay
vào đó là xu thế Thế Giới đa cực hình thành, quan hệ quốc tế chuyển từ
đối kháng quân sự sang phát triển mối quan hệ kinh tế. Đã có rất nhiều
sự hợp tác giữa các quốc gia, khu vực, châu lục đợc hình thành nh liên
minh Châu Âu (EU), hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), hợp
tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC). Cùng với sự hợp tác về
kinh tế, xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang chi phối tất cả các hoạt
động của đời sống con ngời.

2.1. Phía Việt Nam.
Trải qua một thời gian dài trong chiến tranh, sau chiến thắng
1975, Việt Nam bắt tay vào xây dựng lại đất nớc. Tại Đại hội VI Đảng
cộng sản Việt Nam họp tháng 12/1986 đã đề ra chính sách đổi mới,
trong đó chỉ rõ phải kiên quyết chuyển từ nền kinh tế tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, theo định hớng
XHCN (
5
).
Về kinh tế, đề ra các chính sách kinh tế và đổ mới tổ chức quản lý
kinh tế với những nội dung chủ yếu: điều chỉnh cơ cấu kinh tế, khai
thác mọi nguồn vốn đầu t và đổi mới cơ chế quản lý, phát huy vai trò
động lực của khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối
ngoại,...
Việc chuyển sang nên kinh tế thị trờng làm kích thích sản xuất
hàng hoá, tăng khả năng cành tranh, vốn nà kỹ thật hiên đại, đòi hỏi thị
trờng tiêu thụ rộng lớn. Nền kinh tế thị trờng cũng tạo cho các doanh
5
Lê Hồng Phục - Đỗ Đức Định - Một số vấn đề về kinh tế đối ngoại của các nớc đang phát triển ở Châu á
-Viện kinh tế Thế giới - Nhà xuất bản KHXH Hà Nội 1988
11
nghiệp trong và ngoài nớc thấy một thị trờng mở , đa dạng, chứa đựng
nhiều lợi nhuận. Đây là nhân tố quan trọng để thu hút vốn, kỹ thuật
trong và ngoài nớc.
Về chính trị, ta vẫn thực hiện một Đảng cầm quyền duy nhất và đi
theo đờng lối dẫn dắt của Đảng, mở rộng quan hệ với các nớc không
phân biệt chế độ chính trị. Đây là bớc thay đổi cơ bản của chính phủ
Việt Nam. Trong khi các nớc trong cùng khu vực đã có những bớc nhảy
vọt về kinh tế thì Việt Nam vẫn ở trong tình trạng chậm phát triển do

quan hệ dựa vào chính trị là chính. Vì vậy, để có thể theo kịp các quốc
gia này, Việt Nam cần phải mở rộng quan hệ hơn nữa, không chỉ bó
buộc trong phạm vị khu vực mà trên toàn Thế giới. Tại Đại hội lần thứ
VII, tháng 6/1991, Đảng đề ra khẩu hiệu Việt Nam muốn là bạn với
tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập
và phát triển . Đảng ta đã thay đổi chính sách u tiên Quan hệ quốc tế
xã hội chủ nghĩa, coi trọng quan hệ với các nớc XHCN mà trung tâm
là Liên Xô trớc đây vào thực hiện chính sách ngoại giao đa phơng dựa
vào : Quan hệ quốc tế nói chung, không phân biệt chế độ chính trị xã
hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình. Quan hệ
hợp tác quốc tế không chỉ mở rộng về quan hệ kinh tế quốc tế mà còn đảm
bảo cho chúng ta một nền hoà bình ổn định, có hoà bình ổn định thì kinh
tế mới phát triển.
Về pháp luật, chúng ta ban hành thêm nhiều luật mới trong đó có
luật đầu t nớc ngoài ban hành tháng 12/1987 mở ra một phơng thức mới
trong hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo cơ sở pháp lý đa nền kinh tế Việt
Nam vào thị trờng Thế giới theo luật này thì đầu t trực tiếp nớc ngoài là
việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng
tiền nớc ngoài hoặc bất cứ tài sản nào đợc chính phủ Việt Nam chấp thuận
để hợp tác với Việt Nam hoặc tự mình kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.
12
Luật đầu nớc ngoài Việt Nam quy định đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thể
hiện qua 3 hình thức chủ yếu sau :
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
Ngoài ra luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cũng quy định đầu t
trực tiếp nớc ngoài có thể đợc đầu t dới một số các hình thức đặc biệt
khác nh :
Doanh nghiệp chế xuất

Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao
(BOT Bruld - Operate - Transfer - Operate Contact)
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh
(BTO Build - Transfer - Operate Contact)
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao
(BT - Build - Transfer Contact)
Doanh nghiệp chế xuất (doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng
xuất khẩu)
Với luật này, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ có cơ hội để phát triển
công việc kinh doanh của mình trên thị trờng mới mẻ nhng đa dạng về
tài nguyên và nguồn lao động dồi dào.
Để sánh kịp với các quốc gia phát triển trong khu vực và đẩy
mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Việt Nam đang
thay đổi mạnh mẽ để phù hợp với xu thế chung của Thế giới. Việc thu
hút đầu t nớc ngoài là rất cần thiết đặc biệt là đầu t trực tiếp của Nhật
Bản - nền kinh tế lớn của Thế giới, nguồn dự trc tài chính khổng lỗ và
có trình độ khoa học công nghệ tiên tiến nhất.
13
2.2. Phía nhật bản
Đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào các nớc trong khu vực Đông và
Đông Nam châu á từ giữa những năm 80 bắt đầu tăng. Nguyên nhân nào
khiến cho đầu t trực tiếp của Nhật Bản chú trọng vào khu vực này?
Việc đồng yên lên giá làm cho chi phí sản xuất ở Nhật Bản tăng
lên so với nớc ngoài, hạn chế khả năng sinh lãi của chúng. Do vậy, để
tồn tại và duy trì đợc sức cạnh tranh, các Công ty Nhật Bản, nhất là các
Công ty chế tạo xuất khẩu, phải đầu t ra nớc ngoài để lợi dụng chi phí rẻ
hơn.
Từ cuối những năm 70 lại đây, sự thâm nhập mạnh của các hàng
xuất khẩu Nhật Bản đã gây ra những bất bình sâu sắc ở cả các nớc phát
triển lẫn đang phát triển Châu á. Tâm lý tẩy chay hàng Nhật Bản và bảo

hộ ngày càng nổi rõ ở những nớc bạn hàng của Nhật Bản, nhất là Bắc
Mỹ và EU. Do đó, tăng đầu t trực tiếp nớc ngoài và chuyển các cơ sở
sản xuất , nhất là những cơ sở chế tạo có tiềm năng xuất khẩu cao ra n ớc
ngoài nh là một cách để Nhật Bản lẫn tgránh xu hớng bảo hộ mậu dịch
này.
Nhật Bản vốn vẫn phụ thuộc nặng vào các ngành nguyên nhiên
liệu nhập khẩu cho các ngành công nghiệp của mình. Vì vậy, đầu t ra n-
ớc ngoài để gây dựng các nguồn cung cấp nguyên nhiên lệu an toàn, ổn
định và rẻ là chính sách sống còn của Nhật Bản.
Thiếu lao động nhất là lao động có trình độ cao đã bắt đầu trở
thành một vấn đề lớn cho các ngành công nghiệp Nhật Bản. Ngoài việc
thiếu lao động tuyệt đối là tình trạng không phù hợp của các kỹ năng
trên thị trờng lao động. Nạn thiếu lao động không lành nghề trong
ngành chế tạo nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và ngành xây dựng
nghiêm trọng hơn trong ngành dịch vụ. Các Công ty phải dựa ngày càng
nhiều vào lao động một phần thời gian, lao động nữ và cả lao động nớc
14
ngoài. Nh vậy, vấn đề thiếu lao động đã và sẽ là vấn đề sống còn cho
các nhà chế tạo Nhật Bản, đặc biệt trong các ngành cần nhiều lao động.
Để kiếm đợc lao động tốt và tơng đối rẻ, học đã buộc phải phân bố lại
các cơ sở sản xuất của mình sang những nơi có lợi thế về mặt này.
Vào cuối những năng 1980, tình hình kinh tế và tài chính ở Nhật
Bản tiến triển khá đặc biệt, tạo điều kiện khá thuận lợi cho các Công ty
Nhật Bản gây đuợc quỹ để đầu t với lãi suất thấp cùgn với các chính
sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài của chính phủ, các Công ty
có điều kiện mở rông kinh doanh của mình ra nớc ngoài.
Với những lý do trên đã phần nào giải thích đầu t trực tiếp Nhật
Bản bắt đầu tăng rtong khu vực châu á, chúng cũng chính là lý do để
Nhật Bản đầu t tại Việt Nam trong những năm 1990.
3. thực trạng đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt

Nam.
3.1. Tốc độ đầu t.
Nhật Bản bắt đầu đầu t vào Việt Nam chỉ sau khi Việt Nam ban
hành luật đầu t nớc ngoài tháng 12/1997.
Năm 1989, Nhật Bản có 4 dự án đầu t tại Việt Nam nhng những
dự án mang tính thăm dò khảo sát trong các ngành cơ khí, chế biến thực
phẩm và khách sạn. Trong 9 tháng đầu năm 1994, các Công ty Nhật Bản
cũng chỉ tham gia vào 21 dự án với tổng số vốn đầu t là 162 triệu USD, tơi
107% so với năm 1997 (
6
). Tính đến hết năm 1994, Nhật Bản đứng hàng
thứ 5 trong số các nớc chủ yếu đầu t ở Việt Nam.
Đài Loan 2512 (Triệu USD)
Hồng Kông 2024
Singapor 1213
6
Đỗ Đức Định - đã dẫn - trang 18
15
Hàn Quốc 1075
Nhật Bản 949
Ôxtralia 678
Malaixia 618
Mỹ 517
Nguồn : Uỷ ban hợp tác và đầu t, từ 1988 - 3/1995
ở bảng trên cho thấy tốc độ đầu t củ Nhật Bản vào Việt Nam là t-
ơng đối chậm chạp. So với đầu t của Nhật Bản ở các nớc đang phát triển
khác ở Châu á thì số lợng đầu t củ Nhật Bản ở Việt Nam là quá nhỏ.
Nếu so sánh với đầu t của Mỹ thì đầu t của Nhật Bản ở Việt Nam là rất
chậm, mặt dù các Công ty Mỹ là ngời đến dự tiệc sau. Vì mãi đến
tháng 2/1994 chính quyền Mỹ mới bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam.

Chỉ sau 1 năm, từ 3/1994 - 3/1995, đầu t của Mỹ ở Việt Nam đã lên tới
con số 517 triệu USD, đứng thứ 8 trong thứ tự các nớc đầu t ở Việt Nam
từ năm 1988, sau Đài Loan với tổng số vốn đầu t 2,5 tỷ USD, tiếp theo
là Hồng Kông 2,02 tỷ USD, Xingapor 1,21 tỷ USD. Nh vậy, lợng bằng
hơn nửa số lợng mà các Công ty Nhật Bản đầu t vào Việt Nam trong 7
năm từ 1988 -1994.
Thời gian tiếp theo, dới tác động của đồng yên lên giá, Việt Nam
đợc đánh giá là nớc có nhiều hứa hẹn đói với đầu t ngắn hạn của Nhật
Bản, đứng thứ 6 sau Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Inđinôxia, Malaixia và
đứng thứ 2 trong số các nớc có nhiều hứa hẹn về đầu t dài hạn chỉ sau
Trung Quốc (1994). Thực tế, trong năm tài chính kết thúc ngày
31/3/1995 đầu t trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam, mặc dù còn nhỏ về
số lợng tuyệt đối (176 triệu USD) nhng đã tăng với mức cao nhất 275%
so với mức tăng 223% ở Pilipin (668 triệu USD), 174% ở ấn Độ (96
triệu USD), và 52% ở Trung Quốc (
7
). Đầu t của Nhật Bản ở Việt Nam
7
Đỗ Đức Thịnh đã dẫn - Trang 43
16

×